1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TỈNH ỦY SÓC TRĂNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỈNH ỦY SÓC TRĂNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tài liệu tuyên truyền bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 I Ý nghĩa và tầm quan trọng của cuộc bầu cử đại biểu[.]

Tài liệu tuyên truyền bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 -I Ý nghĩa tầm quan trọng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016: Cuộc bầu cử Quốc hội khóa XIII hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 diễn vào ngày 22 tháng năm 2011 bối cảnh toàn Đảng, toàn quân, toàn dân nỗ lực thực Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng Nghị Đại hội XII Đảng tỉnh; chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng với tư cách thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO); đất nước ta có nhiều thuận lợi hội lớn đồng thời có khó khăn, thử thách, địi hỏi tồn dân tộc phải tâm tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, đưa đất nước ta phát triển toàn diện, nhanh bền vững Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 2016 ngày hội lớn để nhân dân phát huy quyền làm chủ mình, trực tiếp lựa chọn đại biểu xứng đáng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân tham gia quan quyền lực cao nhất, góp phần xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 kiện trị lớn, có ý nghĩa quan trọng đất nước, tổ chức vào thời điểm nước nỗ lực thực Nghị Đại hội XI Đảng, phấn đấu giành thành tựu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng đẩy mạnh hợp tác quốc tế Quốc hội hội đồng nhân dân cấp có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng hệ thống trị Hiệu hoạt động Quốc hội đánh giá chất lượng đại biểu Quốc hội Do đó, việc lựa chọn để bầu đại biểu xứng đáng có ý nghĩa lớn việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 lần công tác trọng tâm toàn Đảng, toàn dân toàn quân năm 2011 Thông qua việc bầu cử đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 cử tri nước thực quyền làm chủ cách lựa chọn đại biểu đủ tiêu chuẩn, đủ đức, đủ tài để đại diện cho nhân dân tham gia Quốc hội - quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực cao nước ta địa phương, sở 2 Trong số 1.117 ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XII có 493 trúng cử, có 345 đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu, 164 đại biểu có trình độ đại học, 309 đại biểu có trình độ đại học, 87 người dân tộc thiểu số, 43 người Đảng, người tự ứng cử, 138 người tái cử, 127 người phụ nữ Trong kỳ bầu cử khoá XIII, theo kết hiệp thương lần đầu tính đến 03/03/2011, số lượng đại biểu Quốc hội giới thiệu ứng cử quan, tổ chức, đơn vị Trung ương địa phương, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố khoảng 1.000 ứng cử viên với cấu dự kiến sau: số lượng đại biểu Trung ương địa phương 500 đại biểu, đại biểu Trung ương 183 đại biểu (chiếm 36,6%) địa phương 317 đại biểu (63,6%); khối Đảng 34 đại biểu (6,8%), Trung ương 11 đại biểu (có đại biểu báo Nhân dân) chiếm 2,2%, địa phương có 23 đại biểu (4,6%); Quốc hội HĐND 196 đại biểu (39,2%); số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách quan Quốc hội 100 đại biểu (20%); đại biểu chuyên trách đoàn đại biểu Quốc hội 65 đại biểu (13%), HĐND 31 đại biểu (6,29%); Cơ quan Chủ tịch nước đại biểu; Chính phủ UBND 29 đại biểu, Trung ương 20 đại biểu (4%), địa phương đại biểu; khối lực lượng vũ trang, Quân đội 23 đại biểu, Trung ương 14 đại biểu địa phương 18 đại biểu Công an 14 đại biểu; khối quan Tư pháp 17 đại biểu; Mặt trận Tổ quốc 82 đại biểu, Trung ương 31 đại biểu (6,2%), địa phương 51 đại biểu (10,2%); số đại biểu kết hợp Trung ương địa phương, đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số 90 đại biểu (18%), đại biểu nữ 150 đại biểu (30%), đại biểu Đảng 10 - 15%, đại biểu trẻ 40 tuổi khoảng 70 đại biểu (14%), số đại biểu khóa XII tái cử 160 đại biểu (32%) Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII bầu 500 đại biểu Quốc hội, cố gắng phấn đấu đạt tỷ lệ đại biểu chuyên trách tăng từ 25% lên 30% tổng số đại biểu Quốc hội Ngồi đại biểu chun trách cơng tác quan Quốc hội, tỉnh, thành phố nước có đại biểu chuyên trách Riêng bốn địa phương: thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An - địa phương có đại biểu chuyên trách Trong bầu cử lần này, phấn đấu tăng tỷ lệ đại biểu Quốc hội nữ, bảo đảm khoảng 30%; đại biểu Quốc hội người ngồi Đảng có tỷ lệ 15% - 20%; đại biểu trẻ 40 tuổi trở xuống chiếm tỷ lệ 30% Có cấu đại biểu hợp lý để bảo đảm đủ đại diện tầng lớp nhân dân, giới, ngành, dân tộc, tôn giáo… Nhưng vấn đề quan trọng, cốt lõi nâng cao chất lượng đại biểu; cấu phải kết hợp với tiêu chuẩn đại biểu II Một số nội dung Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội: Về quyền bầu cử ứng cử: Quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực Nhà nước cao quyền trị cơng dân Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định cơng dân có quyền bầu cử, có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đồng thời quy định rõ người không tham gia bầu cử người không ứng cử đại biểu Quốc hội Công dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội theo quy định pháp luật Những người không ghi tên vào danh sách cử tri là: người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật; người phải chấp hành hình phạt tù; người bị tạm giam người lực hành vi dân Những trường hợp không ứng cử đại biểu Quốc hội là: - Những người không tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội đương nhiên không ứng cử đại biểu Quốc hội; - Người bị khởi tố hình sự; - Người phải chấp hành án, định hình Toà án; - Người chấp hành xong án, định hình Tồ án chưa xố án tích; - Người chấp hành định xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, sở giáo dục, sở chữa bệnh Về tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội: Tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội nội dung quan trọng, góp phần định chất lượng hiệu hoạt động Quốc hội Để Quốc hội hoàn thành tốt trách nhiệm quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nhân dân, đáp ứng yêu cầu thực công đổi nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, Quốc hội phải gồm đại biểu tiêu biểu nhân dân, có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có trình độ lực thực nhiệm vụ đại biểu, tham gia định vấn đề quan trọng đất nước, có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội Với tinh thần đó, Điều quy định tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, theo năm nhóm tiêu chuẩn sau để thuận tiện cho việc theo dõi, đối chiếu Các tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội là: - Trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phấn đấu thực công đổi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, , dân chủ, cơng bằng, văn minh; - Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật, kiên đấu tranh chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật; - Có trình độ lực thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, tham gia định vấn đề quan trọng đất nước; - Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, nhân dân tín nhiệm; - Có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội Vị trí, chức Quốc hội: Vị trí, chức Quốc hội Hiến pháp năm 1992 xác định: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Công tác vận động bầu cử: - Vận động bầu cử hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc người ứng cử với cử tri phương tiện thơng tin đại chúng Mục đích việc tổ chức vận động bầu cử tạo điều kiện cho người ứng cử đại biểu Quốc hội gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri để báo cáo với cử tri dự kiến chương trình hành động bầu làm đại biểu Quốc hội; tạo điều kiện để cử tri tiếp xúc với người ứng cử, hiểu rõ người ứng cử; sở cân nhắc, lựa chọn, bầu người đủ tiêu chuẩn làm đại biểu Quốc hội - Nguyên tắc vận động: Việc tổ chức vận động bầu cử phải bảo đảm yêu cầu sau đây: + Dân chủ, bình đẳng xây dựng vận động bầu cử, tạo khơng khí trao đổi thẳng thắn, cởi mở người ứng cử cử tri; + Không lợi dụng vận động bầu cử để tuyên truyền trái với Hiến pháp pháp luật làm tổn hại đến danh dự, uy tín quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; + Không biến vận động bầu cử thành nơi để khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo; + Không lạm dụng uy tín, chức vụ, quyền hạn việc quản lý phương tiện thông tin đại chúng vận động bầu cử; + Không lợi dụng vận động bầu cử để vận động tài trợ, quyên góp nước ngồi nước cho tổ chức, cá nhân mình; + Không sử dụng tiền, tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân để lôi kéo, mua chuộc cử tri; + Bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội q trình vận động bầu cử - Hình thức vận động bầu cử: Những người ứng cử đại biểu Quốc hội tiến hành vận đồng hình thức gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri thông qua hội nghị tiếp xúc cử tri Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp địa phương nơi ứng cử tổ chức; trả lời vấn phương tiện thông tin đại chúng Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ trì phối hợp với quyền địa phương đơn vị bầu cử tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri, thành phần gồm đại diện quan, tổ chức, đơn vị cử tri địa phương Tại hội nghị tiếp xúc cử tri, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phối hợp với Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp giới thiệu nội dung tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương để người ứng cử xây dựng dự kiến chương trình hành động Đối với người trung ương giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội địa phương cần kết hợp nghiên cứu tình hình địa phương tình hình chung nước để xây dựng dự kiến chương trình hành động - Vận động bầu cử phương tiện thông tin đại chúng: Việc vận động bầu cử người ứng cử đại biểu Quốc hội phương tiện thông tin đại chúng quy định sau: Người ứng cử đại biểu Quốc hội tiếp xúc, trả lời vấn phương tiện thông tin đại chúng địa phương trang thông tin điện tử bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng bầu cử để trình bày với cử tri dự kiến chương trình hành động bầu làm đại biểu Quốc hội Hội đồng bầu cử có trách nhiệm đạo quan quản lý trang thông tin điện tử Hội đồng bầu cử thực quy định pháp luật việc đăng tải nội dung vận động bầu cử; Trên sở đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Sở Thơng tin Truyền thơng; Văn hố - Thể thao Du lịch cấp tổ chức việc đăng tải nội dung vấn người ứng cử đại biểu Quốc hội phương tiện thông tin đại chúng địa phương, bảo đảm bình đẳng, pháp luật, công người ứng cử đại biểu Quốc hội, tuân thủ quy định vận động bầu cử - Trách nhiệm quan báo chí việc vận động bầu cử: Đối với việc vận động bầu cử, quan báo chí trung ương có trách nhiệm đưa tin tình hình vận động bầu cử phạm vi nước, đưa tin hoạt động vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam q trình tổ chức bầu cử Bên cạnh đó, quan thông tin đại chúng địa phương có trách nhiệm đưa tin Hội nghị tiếp xúc cử tri, trả lời vấn người ứng cử đại biểu Quốc hội địa phương 6 Mọi ứng cử viên, kể người tự ứng cử người giới thiệu bình đẳng vận động bầu cử Mỗi ứng cử viên có quyền vận động cho mình, nói tốt khơng làm tổn hại đến danh dự, uy tín, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân khác, ứng cử viên khác Việc trả lời vấn, đưa tin lên báo chí phải bảo đảm bình đẳng, thời lượng vận động bầu cử Chỉ vận động bầu cử phương tiện thông tin đại chúng địa phương, không tiến hành phương tiện thông tin đại chúng trung ương Nếu phải đăng phát biểu, hình ảnh ứng cử viên phải xếp theo thứ tự A, B, C… Mặt trận Tổ quốc phải bảo đảm tổ chức cho ứng cử viên tiếp xúc cử tri hình thức chủ yếu vận động bầu cử Quyền nghĩa vụ cử tri: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Trong thời gian lập danh sách cử tri, cơng dân có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội ghi tên vào danh sách cử tri Mỗi cử tri ghi tên vào danh sách nơi thường trú tạm trú Những người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật, người phải chấp hành hình phạt tù, người bị tạm giam người lực hành vi dân khơng ghi tên vào danh sách cử tri Nếu đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu hai mươi bốn khôi phục lại quyền bầu cử, trả lại tự quan có thẩm quyền xác nhận khơng cịn tình trạng lực hành vi dân bổ sung vào danh sách cử tri phát thẻ cử tri Những người có tên danh sách cử tri mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị Toà án tước quyền bầu cử, phải chấp hành hình phạt tù, bị bắt tạm giam lực hành vi dân Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xoá tên người danh sách cử tri thu hồi thẻ cử tri Danh sách cử tri Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn lập theo khu vực bỏ phiếu Danh sách cử tri đơn vị vũ trang nhân dân Chỉ huy đơn vị lập theo khu vực bỏ phiếu Quân nhân có hộ thường trú địa phương gần khu vực đóng quân Chỉ huy đơn vị cấp giấy chứng nhận để ghi tên vào danh sách cử tri tham gia bỏ phiếu địa phương Khi cấp giấy chứng nhận, Chỉ huy đơn vị phải ghi vào danh sách bên cạnh tên người "Bỏ phiếu nơi cư trú” Chậm ba mươi ngày trước ngày bầu cử, quan lập danh sách cử tri phải niêm yết danh sách trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi công cộng khu vực bỏ phiếu, đồng thời thông báo rộng rãi việc niêm yết để nhân dân kiểm tra danh sách cử tri 7 Khi kiểm tra danh sách cử tri, thấy có sai sót thời hạn hai mươi ngày kể từ ngày niêm yết, người có quyền khiếu nại, tố cáo kiến nghị miệng văn với quan lập danh sách cử tri Cơ quan lập danh sách cử tri phải tiếp nhận ghi vào sổ khiếu nại, tố cáo kiến nghị Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, tố cáo kiến nghị, quan lập danh sách cử tri phải giải thông báo cho người khiếu nại, tố cáo kiến nghị biết kết giải Trong trường hợp người khiếu nại, tố cáo kiến nghị không đồng ý cách giải quan lập danh sách cử tri có quyền khiếu nại lên Tồ án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trong thời hạn năm ngày kể từ ngày nhận khiếu nại Toà án phải giải xong, định Toà án định cuối Từ niêm yết danh sách cử tri ngày bầu cử, cử tri nơi khác, khơng thể tham gia bỏ phiếu nơi ghi tên vào danh sách cử tri có quyền xin giấy chứng nhận Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi để ghi tên vào danh sách cử tri tham gia bỏ phiếu nơi đến Khi cấp giấy chứng nhận, Uỷ ban nhân dân phải ghi vào danh sách bên cạnh tên cử tri "đi bỏ phiếu nơi khác" Ngày bầu cử: Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII tiến hành vào ngày chủ nhật 22/5/2011 Trong thời hạn mười ngày trước ngày bầu cử, Tổ bầu cử phải thường xuyên thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu hình thức niêm yết, phát thanh, truyền phương tiện thông tin khác địa phương Thể thức bỏ phiếu: Trong ngày bầu cử, việc bỏ phiếu phải tiến hành liên tục Việc bỏ phiếu bảy sáng đến bảy tối Tuỳ tình hình địa phương, Tổ bầu cử định cho bắt đầu sớm không trước năm sáng kết thúc muộn không mười đêm ngày Mỗi cử tri có quyền sử dụng phiếu bầu để bầu cử Cử tri phải tự bầu, khơng bầu cách gửi thư Nếu cử tri tự viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu cử tri; cử tri tàn tật khơng tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật đến phịng bỏ phiếu Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến chỗ cử tri để cử tri nhận phiếu bầu Khi cử tri viết phiếu bầu, không đến xem, kể thành viên Tổ bầu cử; viết hỏng, cử tri có quyền đề nghị Tổ bầu cử đổi phiếu bầu khác Mọi người phải tuân theo nội quy phịng bỏ phiếu; khơng vận động bầu cử phòng bỏ phiếu 8 Khi hết bỏ phiếu, cịn cử tri có mặt phịng bỏ phiếu mà chưa kịp bỏ phiếu sau số cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử tuyên bố kết thúc bỏ phiếu Những điểm sửa đổi, bổ sung năm 2011 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội: Luật bầu cử đại biểu Quốc hội ban hành năm 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2011; Luật bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân ban hành năm 2003 sở pháp lý để nước tổ chức thành công bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI, XII bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004-2009 Điểm quan trọng bầu cử lần tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân chung, thống ngày Để chuẩn bị chế pháp lý cho bầu cử chung này, đồng thời hoàn thiện bước pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bầu cử Quốc hội Luật bầu cử Hội đồng Nhân dân Trên nguyên tắc sửa đổi, bổ sung đó, Luật bầu cử tới có số điểm cụ thể sau: 8.1 Phạm vi sửa đổi, bổ sung: Tập trung vào số vấn đề thật cần thiết liên quan đến công tác tổ chức bầu cử tiến hành bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND cấp ngày, bảo đảm thành công bầu cử 8.2 Khu vực bỏ phiếu số lượng cử tri khu vực bỏ phiếu (Điều 12 Luật bầu cử ĐBQH, Điều 13 Luật bầu cử Đại biểu HĐND): Luật sửa đổi, bổ sung quy định số lượng cử tri khu vực bỏ phiếu quy định khu vực bỏ phiếu bầu cử ĐBQH đồng thời khu vực bỏ phiếu bầu cử đại biểu HĐND cấp Số lượng cử tri khu vực bỏ phiếu sửa đổi thống từ ba trăm đến bốn nghìn cử tri Với số lượng cử tri khu vực bỏ phiếu quy định với biên độ dao động từ ba trăm đến bốn nghìn cử tri bảo đảm thuận lợi cho việc bỏ phiếu cử tri việc thành lập khu vực bỏ phiếu; đồng thời không gây tải công việc Tổ bầu cử điều kiện tăng số lượng thành viên Tổ bầu cử Đối với địa bàn đơn vị có đặc thù riêng tùy thuộc vào số lượng cử tri điều kiện cụ thể mà quan có thẩm quyền thành lập khu vực bỏ phiếu riêng phối hợp với nơi khác thành lập khu vực bỏ phiếu chung nhằm bảo đảm thuận lợi cho cử tri bầu cử Đối với nơi khơng có đơn vị hành xã, phường, thị trấn việc chia khu vực bỏ phiếu Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định 8.3 Về tổ chức phụ trách bầu cử: a Về Hội đồng bầu cử: (Điều 14 Luật Bầu cử ĐBQH, Điều 15 Luật Bầu cử đại biểu HĐND) Hội đồng bầu cử gọi chung Hội đồng bầu cử Trung ương, có Hội đồng bầu cử nên khơng phải đổi tên b Về tổ chức phụ trách bầu cử địa phương: Trong điều kiện bầu cử chung thống tổ chức số tổ chức phụ trách bầu cử, Luật sửa đổi, bổ sung giao cho UBND quan chủ trì thành lập tổ chức phụ trách bầu cử địa phương để đảm bảo tính thống tồn quốc quan chủ trì thành lập tổ chức phụ trách bầu cử (vì UBND có đầy đủ ba cấp; đó, địa phương thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường khơng có Thường trực HĐND) Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp tỉnh: - Luật sửa đổi, bổ sung thành lập Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp tỉnh để thay thực chung nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban bầu cử ĐBQH Hội đồng bầu cử đại biểu HĐND cấp tỉnh (sửa đổi, bổ sung Điều 15 Luật bầu cử ĐBQH, Điều 16 Luật bầu cử đại biểu HĐND) - Các Hội đồng bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện, cấp xã đổi tên tương ứng thành Ủy ban bầu cử (sửa đổi, bổ sung Điều 15 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân) Ban bầu cử: (Điều 16 82 Luật Bầu cử ĐBQH, khoản Điều 17 Điều 70 Luật bầu cử đại biểu HĐND) Luật sửa đổi, bổ sung quy định Tổ bầu cử đồng thời thực cơng tác bầu cử ĐBQH nhằm bảo đảm tính thống với việc thành lập tổ chức phụ trách bầu cử cấp tỉnh cấp xã Tổ bầu cử: (Điều 17 Điều 83 Luật bầu cử ĐBQH, Điều 18 Điều 71 Luật Bầu cử đại biểu HĐND) Luật sửa đổi, bổ sung quy định Tổ bầu cử đồng thời thực công tác bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã khu vực bỏ phiếu Tổ bầu cử tăng thêm số lượng thành viên Sửa đổi thống quy định quan chủ trì thành lập, thành phần số lượng thành viên Tổ bầu cử (từ 11 đến 21 người) 8.4 Về số người ứng cử đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội: (Điều 46 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội) Để bảo đảm tính khả thi, phù hợp với thực tiễn, Điều 46 Luật Bầu cử ĐBQH sửa đổi theo hướng: “Số người danh sách ứng cử ĐBQH đơn vị bầu cử phải nhiều số đại biểu bầu đơn vị đó; đơn vị bầu cử bầu ba đại biểu số người danh sách ứng 10 cử phải nhiều số đại biểu bầu hai người Trong trường hợp khuyết người ứng cử lý bất khả kháng Hội đồng bầu cử định” 8.5 Về thời gian bầu cử: (Điều 57 Luật Bầu cử ĐBQH, Điều 48 Luật Bầu cử Đại biểu HĐND) Trong điều kiện bầu cử chung ĐBQH đại biểu HĐND quy định Luật bầu cử kết thúc sớm bầu cử không cịn phù hợp Vì vậy, Luật sửa đổi, bổ sung số điều bỏ quy định kết thúc bỏ phiếu sớm khu vực bỏ phiếu có 100% cử tri bầu Điều 48 Luật Bầu cử Đại biểu HĐND giữ nguyên quy định Điều 57 Luật bầu cử ĐBQH hành 8.6 Về trường hợp hoãn bỏ phiếu sớm ngày quy định: (Điều 55 Luật bầu cử ĐBQH, Điều 54 Luật bầu cử đại biểu HĐND) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bầu cử ĐBQH Luật bầu cử đại biểu HĐND quy định trường hợp đặc biệt cần hoãn ngày bỏ phiếu bỏ phiếu sớm ngày quy định Tổ bầu cử phải kịp thời báo cáo Ban bầu cử để đề nghị Ủy ban bầu cử trình HĐND bầu cử xem xét, định / Lục Thúy Hằng – Đảng ủy viên ... giới thiệu ứng cử quan, tổ chức, đơn vị Trung ương địa phương, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố khoảng 1.000 ứng cử viên với cấu dự kiến sau:... HĐND) Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp tỉnh: - Luật sửa đổi, bổ sung thành lập Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp tỉnh để thay thực chung nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban... tham gia bầu cử người không ứng cử đại biểu Quốc hội Công dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố,

Ngày đăng: 12/11/2022, 00:20

Xem thêm:

w