TIET_69_70_LUYEN_TAP_TOC.DO.PHAN.UNG^CBHH ppt

4 128 1
TIET_69_70_LUYEN_TAP_TOC.DO.PHAN.UNG^CBHH ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 35 Tiết : 69, 70 Chương : 7 Bài : 39 Luyện tập: Luyện tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân bằng hóa học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hóa học. - Rèn luyện việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê để làn chuyển dịch cân bằng hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: giáo án 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại nội dung đã học, làm bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài giảng: Hoạt động 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Phát vấn: Yêu cầu HS cho biết: Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của những phản ứng hóa học xảy ra chậm ở điều kiện thường? - Phát vấn: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết vừa ôn tập ở trên để giải bài tập số 4 sgk/168. - nhớ lại kiến thức đã học - cá nhân trả lời - thực hiện theo yêu cầu GV - cá nhân đứng tại chỗ trả lời 1. Tăng tốc độ phản ứng hóa học Tốc độ của phản ứng tăng khi: - Tăng nồng độ chất phản ứng. - Tăng áp suất các chất phản ứng nếu là chất khí. - Tăng nhiệt độ phản ứng. - Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. - Có mặt chất xúc tác * Bài tập 4sgk/168: Giải: a) Trong phản ứng Fe+CuSO 4 nồng độ của CuSO 4 4M sẽ có tốc độ phản ứng lớn hơn. b) Trong phản ứng Zn+H 2 SO 4 đều có cùng nồng độ của axit là 2M thì tiến hành ở nhiệt độ 50 0 C có tốc độ lớn hơn. c) Zn bột+CuSO 4 2M có tốc độ phản ứng lớn hơn. d) 2H 2 +O 2 0 t thuong xuctacPt → 2H 2 O có tốc độ phản ứng lớn hơn 1 Hoạt động 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Phát vấn: Yêu cầu HS cho biết: + Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái như thế nào được gọi là cân bằng hóa học? + Có thể duy trì một cân bằng hóa học để nó không biến đổi theo thời gian được không? Bằng cách nào? - Phát vấn: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng hóa học? + Hãy phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê? - Phát vấn: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết vừa ôn lại vào các bài tập 5, 6, 1, 2 sgk trang 168. - cá nhân trả lời - cá nhân trả lời - thực hiện theo yêu cầu GV - từng cá nhân trả lời 2. Cân bằng hóa học - Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch là bằng nhau. - Có thể duy trì một cân bằng hóa học để nó không biến đổi theo thời gian bằng cách giữ nguyên điều kiện thực hiện phản ứng. 3. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học - Sự chuyển dịch cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yêu tố từ bên ngoài lên cân bằng. - Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ- li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. Bài tập 5/168 Giải Cho phản ứng thuận nghịch: 3 2 3 2 2 2 0 r r k k NaHCO Na CO CO H O H + + ∆ > € Để chuyển hóa nhanh hoàn toàn NaHCO 3 thành Na 2 CO 3 cần thực hiện: - Đun nóng. - Hút bớt CO 2 và H 2 O ra. Bài tập 6/168 Giải 3 2 , 0 r r k CaCO CaO CO H+ ∆ >€ a) Tăng dung tích của bình phản ứng tức là giảm áp suất, phản ứng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất (chuyển dịch theo chiều thuận). 2 - Giảng giải: Hướng dẫn HS làm câu 7/168. + Nhận xét chung: cả 5 hệ cân bằng đều có các chất phản ứng và sản phẩm đều ở trạng thái khí. + Khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống thì ta đã tăng áp suất chung của hệ cân bằng ở trong bình + Vậy theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu tăng áp suất của hệ? → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều - chú ý lắng nghe, trả lời b) Tăng thêm CaCO 3 thì cân bằng không chuyển dịch vì chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng. c) Lấy bớt CaO ra khỏi bình phản ứng thì cân bằng không ảnh hưởng vì chất rắn không ảnh hưởng đên cân bằng. d) Nhỏ thêm vài giọt NaOH vào bình thì NaOH tác dụng với CO 2 và làm giảm nồng độ của CO 2 , do đó cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. e) Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (theo chiều thu nhiệt vì phản ứng thuận thu nhiệt). Bài tập 1/168 - Đáp án: Câu A sai; Câu B, C, D đúng Bài tập 2/168 - Đáp án: Yếu tố tạo nên sự tăng lượng 3 PCl trong cân bằng là: D. Tăng nhiệt độ Bài tập 7/168 a) 3 phản ứng có số mol khí ít hơn. Nếu hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng. - Phát vấn: Yêu cầu HS dựa vào những kiến thức vừa được nhắc lại hãy làm câu 7/169 - thực hiện theo yêu cầu GV - cá nhân trả lời ( ) ( ) ( ) ( ) 4 2 2 3CH k H O k CO k H k+ +€ Chuyển dịch theo chiều nghịch a) ( ) ( ) ( ) ( ) 4 2 2 3CH k H O k CO k H k+ +€ Chuyển dịch theo chiều nghịch b) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 CO k H k CO k H O k+ +€ Không chuyển dịch c) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 2 2SO k O k SO k+ € Chuyển dịch theo chiều thuận d) ( ) ( ) ( ) 2 2 2HI k H k I k+€ Không chuyển dịch e) ( ) ( ) 2 4 2 2N O k NO k€ Chuyển dịch theo chiều nghịch 4. Củng cố: Yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức sau: Nhiệt độ Tăng Cân bằng chuyển dịch theo chiều Thu nhiệt Giảm Cân bằng chuyển dịch theo chiều Tỏa nhiệt Áp suất Tăng Cân bằng chuyển dịch theo chiều Giảm số phân tử khí Giảm Cân bằng chuyển dịch theo chiều Tăng số phân tử khí Nồng độ Tăng Cân bằng chuyển dịch theo chiều Giảm nồng độ Giảm Cân bằng chuyển dịch theo chiều Tăng nồng độ Xúc tác Không làm chuyển dịch cân bằng hóa học 5. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3 và 7 trang 168,169/sgk. Chuẩn bị kiến thức hôm sau luyện tập. Duyệt của TT: 4 . Tuần: 35 Tiết : 69, 70 Chương : 7 Bài : 39 Luyện tập: Luyện tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG. bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yêu tố từ bên ngoài lên cân bằng. - Nguyên lí chuyển dịch

Ngày đăng: 18/03/2014, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan