Ngọnlửanhiệthuyếttrongbạncócòncháy?
Bạn đứng trước những thử thách tạm thời hay là một khó khăn
không thể vượt qua?
Công ty của bạn đang trải qua một sự tái cơ cấu, dẫn đến sự “thay máu”
trong công ty hay trách nhiệm của bạn bị tăng lên gấp đôi và bạn không
nhìn thấy thấy cơ hội giải thoát. Điều này chứng tỏ bạn đang bị sa lầy và
không thể rút chân ra được. Còn nếu bạn đang vùi đầu, vùi cổ vào công
việc vì đó là “mùa bận rộn” thì dù vất vả bạn vẫ tìm thấy “ánh sáng ở cuối
đường hầm”.
Yêu cầu công việc có quá nặng với bạn?
Cấp trên của bạn quá khắt khe, luôn yêu cầu và đòi hỏi quá đáng khiến
bạn luôn rơi vào tình trạng “vắt chân lên cổ” mà vẫn luôn stress vì sức ép.
Bạn biết rằng bạn sẽ không bao giờ thay đổi được bản tính độc đoán, đòi
hỏi của sếp, cũng có nghĩa là bạn không ở lâu với công việc được đâu.
Ngược lại, nếu chính bạn gây sức ép cho bản thân vì bản tính cầu toàn,
luôn đặt ra tiêu chuẩn, yêu cầu cao không chỉ trong công việc mà cả
những mặt khác trong cuộc sống, thì vẫn có cách giải quyết cho trường
hợp của bạn. Đã đến lúc bạn nên giải phóng chính mình. Chẳng bạn như
bỏ qua việc dọn dẹp nhà cửa “như ly như lau” hay một vài trách nhiệm
cộng đồng.
Bạn thấy khó khăn để tập trung vào công việc?
Bạn đối mặt với các dự án, các mục tiêu phát triển mới của công ty với
một thái độ hoàn toàn thờ ơ và chẳng có ý tưởng hay đề xuất gì để đóng
góp. Sự lạnh nhạt này là dấu hiệu khó chữa trị.
Còn khi sự thiếu tập trung của bạncó nguồn gốc từ mớ hỗn loạn của công
việc khiến bạn không biết phải đi sâu vào cái gì, bạn hãy sắp xếp lại thành
trật tự và bình tĩnh giải quyết từng việc một.
Bạn ham muốn tìm một nơi dừng chân khác?
Bạn ngày càng cảm thấy có nhiều tách biệt với công việc hiện tại và không
ngừng “mơ màng”, theo đuổi giấc mơ về công việc lý tưởng của bạn. Sự
tách biệt này đang đưa chân bạn ra khỏi cánh cửa công ty. Nhưng nếu
bạn chỉ thấy tẻ nhạt tạm thời với những bữa ăn trưa tại căng tin công ty
mỗi ngày và muốn tìm một vài thứ mới để thay đổi thì bạn không nên vội
vã quyết định ra đi.
Trong các tình huống trên, nếu bạn rơi vào tình trạng không lối thoát thì đã
đến lúc bạn nên bắt đầu một sự thay đổi để tìm lại niềm vui trong công
việc, vì không gì chán bằng việc gò mình vào những điều không thể. Hãy
vui vẻ chuẩn bị hồ sơ và lên đường tìm việc mới.
Còn nếu bạn nhận thấy mình chỉ bị bế tắc tạm thời, hãy biết cách tiếp
thêm năng lượng cho bản thân để tìm lại sự nhiệt tình trong công việc theo
những gợi ý sau của Lewis:
- Tìm kiếm vị trí mới trong tổ chức, cơ hội được cất nhắc hay thay đổi sẽ
khiến bạn hào hứng hơn với những dự án của công ty.
- Tìm kiếm ở công việc hiện tại những yếu tố mới, hay hướng đi mới để có
thể lôi kéo sự tập trung của bạn.
- Bắt đầu với những công việc hay nhiệm vụ mà bạn thấy hứng thú và có
thể làm tốt, rồi mới chuyển dần sang những yêu cầu mới. Việc chạy theo
chiều rộng sẽ khiến bạn bị mất phương hướng và lại rơi vào tâm trạng
chán nản.
- Hãy đảm bảo rằng bạn nhận được phản hồi của cấp trên. Vì thiếu sự
phản hồi rõ ràng, bạncó xu hướng bị bế tắc sâu hơn vì không có sự đánh
giá chính xác hay mục tiêu rõ ràng.
- Chịu khó theo dõi thông tin nhiều hơn để bắt kịp với những xu hướng
mới và tìm cách ứng dụng những điều mới này nhằm cải thiện công việc.
Công việc có kết quả tốt thường đem lại nhiều động lực cho những lần kế
tiếp.
- Giao phó hay giảm thiểu những nhiệm vụ không chính thức cho người
khác. Sa đà vào những việc vặt vãnh sẽ khiến bạn mất tập trung vào
những mục tiêu trọng tâm.
- Tìm cơ hội để chuyển đến một thành phố mới. Làm việc với môi trường
và đồng nghiệp mới sẽ khiến bạn tìm được những hăng hái mới.
. Ngọn lửa nhiệt huyết trong bạn có còn cháy?
Bạn đứng trước những thử thách tạm thời hay là một khó khăn
không thể vượt qua?
Công ty của bạn đang. sự “thay máu”
trong công ty hay trách nhiệm của bạn bị tăng lên gấp đôi và bạn không
nhìn thấy thấy cơ hội giải thoát. Điều này chứng tỏ bạn đang bị sa