1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ph¸t triÓn bÒn v÷ng vµ m«i tr­êng

10 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Ph¸t triÓn bÒn v÷ng vµ m«i tr­êng HIỆN TRẠNG XU THẾ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ThS Lê Thanh Tuấn Phòng QL Đào tạo I ĐẶT VẤN ĐỀ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện chủ tr[.]

HIỆN TRẠNG XU THẾ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ThS Lê Thanh Tuấn-Phòng QL Đào tạo I ĐẶT VẤN ĐỀ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực chủ trương đổi sách mở cửa, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế - xã hội (KTXH) Tốc độ tăng trưởng GDP liên tục mức cao, an sinh xã hội bảo đảm, đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện, đói nghèo giảm mạnh Về bản, nước ta khỏi tình trạng phát triển, gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình Thế lực đất nước không ngừng lớn mạnh, ảnh hưởng uy tín trường quốc tế ngày cao, hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi để tiếp tục phát triển dài hạn Tuy nhiên, phát sinh nhiều vấn đề lớn môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân, làm giảm giá trị thành phát triển KTXH, thách thức mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) đất nước thời gian tới II NỘI DUNG Hiện trạng xu diễn biến môi trường Suy giảm độ lớn chất lượng số loại tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa đời sống người đất, rừng, thuỷ sản, khoáng sản dạng tài nguyên lượng Sự suy thoái thập kỷ đầu kỷ XXI có khả dẫn tới tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng lương thực cho nhân loại Dân số giới tiếp tục tăng lên với tốc độ khoảng 1,7%, lúc tốc độ tăng trưởng lương thực vào khoảng 1% Nạn thiếu hụt lương thực trầm trọng giới mà Câu lạc Roma dự báo từ năm 1970 có khả xảy trước hết nước ngh đơng dân Về lượng, trước hết nguồn lượng phi thương mại củi, chất đốt thảo mộc có tình trạng tương tự 1.1 Tăng nhiễm mơi trường sống Ơ nhiễm môi trường sống người với tốc độ nhanh, phạm vi lớn trước Khơng khí, nước, đất đô thị khu công nghiệp, nông thôn vùng sản xuất nông nghiệp, vùng ven biển đại dương ngày bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đời sống người sinh tồn phát triển sinh vật khác sống trái đất 1.2 Thay đổi khí hậu Các biến đổi khí hậu trái đất bị nóng lên tượng nhà kính làm cho mực nước biển dâng lên, khí CFC làm thủng chắn ozon bảo vệ người khỏi tác động nguy hiểm xạ vũ trụ 1.3 Các vấn đề xã hội ngày tăng Các vấn đề xã hội cấp bách: nạn nghèo đói lan tràn nước chậm phát triển; nạn thất nghiệp bóng ma ám ảnh sống nhân dân nhiều nước, kể nước phát triển nhất; cách biệt thu nhập mức sống quốc gia nhóm người khác nước ngày mở rộng; chiến tranh nhiều quy mơ, nhiều hình thức cướp hàng ngày sinh mạng hàng vạn người, tàn phá huỷ diệt hàng nghìn thị, làng mạc tài nguyên thiên nhiên, tài sản văn hố vơ giá nhân loại 1.4 Những tác hại gây phát triển Nguồn gốc chủ yếu biến đổi môi trường sống người xảy giới, nước ta hoạt động phát triển KT-XH người Các hoạt động mặt cải thiện chất lượng sống người Con người đại có mơi trường sống đầy đủ vật chất, an toàn sinh mệnh, phong phú văn hoá nhiều lần so với người thời thượng cổ, trung cổ Mặt khác hoạt động lại tạo hàng loạt vấn đề khan hiếm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm, suy thối chất lượng mơi trường khắp nơi toàn giới Các cộng đồng người thu nhập thấp, không đủ vốn liếng, thiếu phương tiện, thiết bị phải kiếm sống khai thác không hợp lý, bóc lột kiệt tài nguyên thiên nhiên khai thác phương pháp thủ cơng, ô nhiễm nghèo đói Những cộng đồng có kinh tế phát triển, với tư lớn, khoa học công nghệ cao, phá hoại môi trường sản xuất lớn, theo chiều sâu, tiêu dùng lãng phí, ô nhiễm so thừa thãi, phát triển mức cần thiết Vì thập kỷ 70, 80 có nhiều nhà bảo vệ mơi trường chủ trương “đình phát triển” hay “tăng trưởng số khơng” Những chủ trương người nghèo phải phát triển kinh tế để khỏi chết đói, người giàu phải tiếp tục phát triển để giữ bền vững nâng cao mức sống đại đạt Phát triển áp lực sống, quy luật tất yếu tiến hoá diễn hành tinh từ hình thành Vấn đề tìm tịi phải phát triển để người hệ tương lai có sống hạnh phúc vật chất tinh thần Câu trả lời sau 20 năm tìm tịi, nghiên cứu kể từ Hội nghị Quốc tế Liên Hiệp Quốc môi trường sống tai Stockholm năm 1972, phải “phát triển bền vững” Hội nghị nguyên thủ quốc gia 170 quốc gia giới, họp vào tháng 6/1992 Rio de Janiero, Brasil trí lấy “phát triển bền vững” làm mục tiêu toàn nhân loại kỷ XXI Một chương trình hành động quốc tế mang tên “Lịch trình kỷ XXI” đem từ Hội nghị Nhiều quốc gia giới xuất phát từ nguyên tắc phát triển bền vững nội dung “Lịch trình kỷ XXI” quốc tế để xây dựng “Lịch trình quốc gia cho kỷ XXI” Nước ta khơng thể đứng ngồi cố gắng chung cộng đồng quốc tế Trong xem xét trạng môi trường không xem xét tính bền vững phát triển đất nước ta Phát triển bền vững 2.1 Định nghĩa Phát triển bền vững (sustainable development, development durable) gì? Theo Hội đồng Thế giới Môi trường phát triển (World Commission on Environment and Development-WCED) “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Xét theo quy mơ tồn cầu đe doạ phát triển bền vững giới vấn đề sau đây: 2.2 Những đặc trưng phát triển bền vững Phát triển bền vững xem phương thuốc để phòng chống tổng hợp nguy nói Có thể nói rằng, phát triển bền vững niềm hy vọng nhân loại bước vào kỷ XXI quốc gia, với mức độ khác có chương trình, kế hoạch hành động nhằm bảo vệ môi trường, xúc tiến phát triển bền vững Trên quy mơ tồn giới, tổ chức Liên Hiệp Quốc xây dựng "Lịch trình kỷ XXI" cho toàn giới hỗ trợ nước xây dựng "Lịch trình kỷ XXI quốc gia" Nhiều công ước, thoả ước quốc tế nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ giá trị môi trường chung giới, nhằm giải cách có hiệu vấn đề nêu cộng đồng quốc tế ký kết thực Sự bền vững cuả phát triển kinh tế-xã hội đánh giá tiêu định kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường tình trạng xã hội Về kinh tế, xã hội bền vững việc đầu tư phát triển nói chung phải đem lại lợi nhuận, tổng sản phẩm nước Về tài nguyên thiên nhiên, xã hội bền vững tài nguyên không tái tạo phải sử dụng phạm vi khôi phục số lượng chất lượng, đường tự nhiên nhân tạo Trong xã hội bền vững tài nguyên không tái tạo phải sử dụng cách tiết kiệm, hạn chế bổ sung thường xuyên tài nguyên thay thiên nhiên nhân tạo Về chất lượng môi trường, xã hội bền vững mơi trường khơng khí, nước, đất, cảnh quan liên quan đến sức khoẻ, tiện nghi, yêu cầu thẩm mỹ, tâm lý người nhìn chung khơng bị hoạt động người làm ô nhiễm; nguồn phế thải xử lý, tái chế kịp thời Về tình trạng văn hố-xã hội, xã hội bền vững phải xã hội phát triển kinh tế phải đôi với công xã hội; giáo dục, đào tạo, y tế, phúc lợi xã hội phải chăm lo, giá trị văn hoá, đạo đức dân tộc cộng đồng phải bảo vệ phát huy Những tiêu nói điều kiện cần đủ để đảm bảo bền vững phát triển xã hội Nếu thiếu bốn điều kiện phát triển đứng trước nguy bền vững Phát triển bền vững nước ta thời gian qua 3.1 Vững bền kinh tế Về kinh tế năm cuối thập kỷ 1980 đầu 1990, nước ta tình trạng khủng hoảng kinh tế Tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (TSPXH) hàng năm giai đoạn 1985-1990 3,9%, lúc tăng trưởng dân số 2,3%, tăng trưởng TSPXH/người 1,3% Giá hàng tiêu dùng năm 1986 tăng 770%, lạm phát năm 1990 cịn 67% Số người khơng có cơng ăn việc làm chiếm 10% lực lượng lao động Việc thực đường lối đổi đem lại chuyển biến quan trọng KTXH thời gian qua Từ năm 1991 đến 1994 TSP nước tăng 8,3% hàng năm Trong năm 1993, sản phẩm công nghiệp tăng 9,2%; nông nghiệp 3,1%, dịch vụ 10% Tới năm 1994, tỷ lệ tăng trưởng 13,3%; 3,5% 12,3% Tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống đông đảo nhân dân Nhu cầu số đông ăn, mặc, lại đáp ứng Sản xuất dịch vụ hàng năm thu hút thêm khoảng triệu lao động Tình hình nghèo đói xã hội bước khắc phục Năm 1992, 32% số hộ thuộc diện nghèo, năm 1994 tỷ lệ giảm xuống 25% Bên cạnh bước tiến nêu trên, kinh tế cịn có khó khăn chất lượng hiệu sản xuất, tài tiền tệ, quản lý KTXH vĩ mô vấn đề xã hội Tuy nhiên nhìn cách tổng quát, xã hội Việt Nam vững bền tăng trưởng mạnh kinh tế Dự kiến vài mươi năm tới nghiệp CNH-HĐH đẩy mạnh, tốc độ tăng trưởng TSPXH có triển vọng đạt tới 10-12%/năm giai đoạn 3.2 Vững bền tài nguyên thiên nhiên Các tài nguyên tái tạo nước ta bị khai thác ngưỡng hồi phục Sự bền vững thể trước hết tài nguyên đất Diện tích đất bình quân đầu người tiếp tục giảm sút nhanh chóng theo đà gia tăng dân số Đặc biệt đất nông nghiệp từ số vốn thấp, tiếp tục sụt xuống nhanh chóng trình CNH-HĐH sở hạn tầng giao thơng, vận tải, thuỷ lợi thị hố Có khả tới năm 2005 vùng châu thổ sông Hồng đất nơng nghiệp bình qn đầu người cịn lại 40% dân số Tại đồng sông Cửu Long có xu tương tự Về tài nguyên rừng, có nhiều cố gắng thành công quan trọng trồng rừng hồi phục lại rừng, diện tích rừng tiếp tục giảm sút Năm 1993, nước có 641 000 đất rừng, 842 000 rừng tự nhiên 799 000 rừng trồng, chiếm 51% đất rừng, 29% tổng diện tích lãnh thổ Diện tích không đáp ứng yêu cầu cân sinh thái vùng nhiệt đới mưa nhiều nước ta, không đủ để đáp ứng nhu cầu lâm sản kinh tế quốc dân Đặc biệt đồng sông Cửu Long, từ 1990 đến 1993 diện tích rừng giảm từ 242 000 xuống 63 000 ha, nghĩa khoảng 3/4 bị chặt phá để nuôi trồng thuỷ sản, khai thác gỗ củi nạn cháy rừng Về tài nguyên nước có nguy thiếu hụt nghiêm trọng vùng thời gian định Tổng lượng nước mặt Việt Nam lên tới 880 tỷ m3/năm Tuy nhiên có 1/3 tổng lượng nước khai thác Vào năm đầu thập kỷ 90, lượng nước khai thác khoảng 1/6 tổng lượng Lượng dòng chảy tháng mùa kiệt phần lớn sông 5-8% tổng lượng nước năm, lượng nước tháng nhỏ 1-2% Những vùng bị đe doạ thiếu nước cho nông nghiệp, cho công nghiệp đời sống nhân dân vùng Đông Nam bộ, vùng đồng sông Cửu Long, tỉnh miền Nam Trung Các vùng khác nói chung hàng năm bị hạn hán lớn nhỏ Về tài nguyên hải sản, lượng khai thác ước tính vào khoảng 800 000 tấn/năm, tiềm khai thác, khoảng 1,2-1,4 triệu tấn/năm Tuy nhiên việc đánh bắt tập trung chủ yếu vào vùng ven bờ với phương tiện đánh bắt lạc hâụ nên sản lượng số lồi giảm sút, chất lượng suy thối Một số lồi hải sản di cư (cá mịi, cá cháy, cá cháo) số lồi có giá trị đặc biệt (tơm hùm, đồi mồi ) có nguy tiêu diệt Nhìn chung tài nguyên thiên nhiên tái tạo trạng thái xu không bền vững Việc khai thác hợp lý, khôi phục tài nguyên yêu cầu có ý nghĩa quan trọng cấp bách Tuy nhiên với cố gắng lâu dài theo sách hợp lý, tình trạng bền vững cịn có khả hồi phục Về tài nguyên không tái tạo được, số khống sản thiếc, than mỡ, crơmit trữ lượng biết khai thác hết Trữ lượng biết tới than anthracit sau khoảng 100 năm hết Lượng dầu mỏ khai thác có khả đạt tới đỉnh vào khoảng năm 2005, sau giảm dần khơng có phát quan trọng trữ lượng Tình trạng địi hỏi sách sử dụng có tiết chế hợp lý tài nguyên Vấn đề chưa xem xét cách đầy đủ 3.3 Vững bền chất lượng mơi trường Do chưa có số liệu quan trắc xác hệ thống tình hình chất lượng mơi trường khơng khí, nước, đất nhân tố môi trường khác vùng khác nhau, nên chưa đánh giá tồn diện chất lượng môi trường nước Tại vùng thị cơng nghiệp có tài liệu quan trắc Những tài liệu cho thấy số khu vực vùng này, có tình trạng nhiễm khơng khí nước q mức tiêu chuẩn cho phép Những vấn đề nghiêm trọng ô nhiễm nước thiếu nước nông thơn thành thị; xử lý nước thải; thu gom xử lý rác thải rắn; suy thoái chất lượng môi trường nơi làm việc; ô nhiễm công nghệ phương tiện lạc hậu cũ kỹ công nghiệp, giao thông vận tải Nguồn ô nhiễm chủ yếu đô thị ô nhiễm sinh hoạt người Tại TP HCM nguồn nước thải sinh hoạt chiếm 60% tổng nguồn thải, Hà Nội vùng nơng thơn có tình trạng tương tự Tuy nhiên với CNH-HĐH, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 15-20 năm tới tỷ lệ phế thải công nghiệp tăng lên rõ rệt Các loại hình nhiễm phức tạp nhiễm dầu khí, hố chất độc hại, xạ điện từ chắn tăng thêm Về chất lượng môi trường sống người, có số tượng nhiễm nặng đô thị khu công nghiệp, thiếu nguồn nước đủ tiêu chuẩn vệ sinh cho ăn uống sinh hoạt đô thị nông thôn, nhìn chung có đường lối, chủ trương đắn đầu tư kịp thời, thích hợp bảo vệ cải thiện môi trường việc khả thi Phịng ngừa nhiễm từ lúc phác thảo dự án phát triển q trình CNH-HĐH có ý nghĩa quan trọng 3.4 Bền vững mặt xã hội Chế độ XHCN xây dựng nước ta hạ tầng xã hội tương đối vẵng Mọi chủ trương, sách, chương trình kế hoạch phát triển KT-XH hướng mục đích cuối xây dựng xã hội XHCN dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao Sự chuyển đổi chế quản lý KTXH từ kế hoạch hoá tập trung sang thị trường có điều tiết quản lý Nhà nước, mặt thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển mạnh mẽ, tạo nên tăng trưởng cao kinh tế, mặt khác gây phân hoá thu nhập, mức sống, điều kiện hưởng thụ giáo dục, y tế, văn hố, chương trình dự án xố đói, giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, phòng chống tệ nạn xã hội tiến hành cách tích cực, rộng rãi năm gần bắt đầu ngăn chặn xu bền vững mặt xã hội Theo kết nghiên cứu mức sống dân cư Việt Nam, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Tổng cục Thống kê thực năm 1993 thu nhập bình quân thành thị gấp lần nơng thơn Thu nhập bình quân nhóm hộ giàu (20% lớp cao thu nhập) gấp 4,43 nhóm hộ nghèo (20% lớp thu nhập) Sự khác biệt nông thôn 3,85 lần thành thị 3,41 lần, nhóm nghèo thu nhập hoạt động nơng nghiệp chiếm 59,3%; nhóm giàu tỷ lệ 17,5% Nhìn chung mặt xã hội nước ta có độ bền vững cao, nhiên bền vững phải luôn củng cố cải thiện Đặc biệt cần quan tâm bền vững xã hội vùng có khó khăn kinh tế, thu nhập nhân dân thấp, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt áp lực đói nghèo, chất lượng môi trường sống thiếu công ăn việc làm, điều kiện tối thiểu nhà ở, phương tiện vệ sinh Cũng cần ý quản lý hợp lý luồng di dân phát triển mạnh q trình cơng nghiệp hố thị hố, tránh hình thành cách ngồi kế hoạch siêu đô thị với vấn đề môi trường xã hội phức tạp Nhận định bước đầu phát triển bền vững nước ta thời kỳ phát triển Xuất phát từ thắng lợi đường lối đổi mới, đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển đặc trưng CNH-HĐH Trong thời kỳ này, tuỳ thuộc đường lối sách, phương pháp quản lý nhà nước trình độ hiểu biết, ý thức trách nhiệm quan lãnh đạo đông đảo nhân dân PTBV đất nước ta, theo mặt kinh tế, tài nguyên, chất lượng môi trường sống, môi trường xã hội đứng trước xu khác bảng Trong giai đoạn phát triển, có khả diễn xu khác thái độ xã hội mặt khác phát triển bền vững Tổ hợp thái độ khác mặt cho khả diễn biến khác PTBV Tổ hợp có nhiều (bảng) đánh giá bền vững, hay tương đối bền vững có nhiều khả dẫn tới PTBV Ngược lại tổ hợp có nhiều ô đánh giá không bền vững có khả dẫn tới phát triển không bền vững Trường hợp nhiều ô tương đối bền vững nhắc ta phải ý xây dựng thực có hiệu đường lối, sách bảo vệ, cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trường cách thông minh, hợp lý để bảo đảm có PTBV tương lai Đây ước đốn, có dựa số tình hình số liệu thực trạng môi trường nước ta, mang nặng tính định tính Nhìn chung mặt: kinh tế, tài ngun, chất lượng mơi trường sống tình hình xã hội nước ta trường hợp thứ Trên phạm vi toàn giới thiếu thốn tư liệu quan trắc đáng tin cậy, có hệ thống dài hạn tài nguyên, môi trường tình trạng phát triển bền vững nên chưa thể đưa nhận định đắn đầy đủ tình hình xu diễn biến TNMT giới lý luận kinh nghiệm phát triển bền vững Nhiều câu hỏi lớn đặt ra: - Sự phát triển kinh tế giới tới giới hạn bền vững chưa? Đâu giới hạn không cho phép vượt để trì phát triển bền vững? - Các suy thối tài ngun mơi trường mơ tả cịn đảo ngược hay khơng? Có thể xác lập số định lượng đảo ngược hay không? Trả lời cho câu hỏi đòi hỏi thêm nhiều thời gian, công sức thu thập kiện, số liệu, phân tích nghiên cứu Tuy nhiên việc xem xét khái qt tình hình nêu dẫn tới điều lưu ý cho công tác bảo vệ, sử dụng hợp lý, cải thiện TNMT nước ta nêu sau đây: - Công tác bảo vệ TNMT phải gắn liền với công tác dân số Trong phạm vi quốc gia địa phương, điều kiện nước phát triển thu nhập thấp, không đạt tới mức gia tăng dân số hợp lý, ví dụ: 1,5-1,7% năm tới khơng thể giải dễ dàng vấn đề TNMT - Trong trình phát triển nhanh kinh tế, cần quản lý chặt chẽ xu thị hố, cần có quy hoạch chủ động, dài hạn thị hố, ý tránh việc hình thành cách tự phát siêu đô thị với hàng loạt vấn đề môi trường xã hội phức tạp Cần trì tỷ lệ thích hợp dân cư thị nơng thơn, điều kiện Việt Nam tỷ lệ cư dân thành thị/cư dân nông thôn không nên vượt 50% - Công xã hội nhân tố quan trọng định thành cơng chương trình kế hoạch hành động bảo vệ môi trường Công thu nhập, giảm bớt ô nhiễm nghèo đói, nâng cao trình độ văn hố, giáo dục đơng đảo nhân dân thơng qua nhận thức, kiến thức kỹ người dân bảo vệ mơi trường - An tồn lương thực nhân tố có ý nghĩa định nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường thập kỷ tới Trong điều kiện nước ta cần ý bảo vệ quỹ đất nông nghiệp, đất trồng trọt lương thực hàng năm, khơng để cơng nghiệp hố, phát triển sở hạ tầng chiếm lấy đất nông nghiệp Cùng với vấn đề tài nguyên đất, cần quan tâm sử dụng hợp lý, bảo vệ tài nguyên nước lượng chất - Phòng ngừa, bảo vệ xử lý kịp thời tượng ô nhiễm nông thơn khu nơng nghiệp phân bón hố học thuốc trừ sâu Trong cơng nghiệp hố chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cần lưu ý vấn đề cấp nước sạch, xử lý nguồn rác thải cơng nghiệp hố nơng thơn gây nên - Tiếp tục cố gắng bảo vệ rừng, khôi phục rừng tự nhiên, trồng rừng phát triển nông lâm kết hợp vùng đồi núi, vùng rừng ngập mặn, phát triển mạnh trồng phân tán vùng đồng nông nghiệp, quy hoạch vùng xanh bắt buộc phải có tất thị khu cơng nghiệp - Quan tâm phịng ngừa hiểm hoạ nhiễm khai thác dầu khí cơng nghiệp hoá dầu Chuẩn bị đầy đủ phương án xử lý, ứng cứu khoa học, công nghệ, pháp chế - Xem kiểm sốt, xử lý, phịng ngừa nhiễm môi trường đô thị khu công nghiệp, kể ô nhiễm phương tiện giao thông vận tải trọng tâm công tác thời kỳ cơng nghiệp hố-hiện đại hố Cần đẩy mạnh cơng tác quy hoạch, phân vùng, lựa chọn sáng tạo biện pháp công nghệ xử lý, phân tán thu gom chơn cất phế thải khí, lỏng, rắn hoá chất độc hại - Bảo vệ đa dạng sinh học, giữ gìn tài nguyên sinh học quý giá, độc đáo đất nước ta, đóng góp có hiệu vào nỗ lực chung giới - Thực nghiêm túc đầy đủ công ước thoả ước quốc tế bảo vệ môi trường mà nhà nước ta ký kết KẾT LUẬN: Từ nhận định trạng, xu tài nguyên, môi trường khả phát triển bền vững đất nước ta thời gian tới, thấy nhu cầu xây dựng chiến lược bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường phục vụ phát triển bền vững thời kỳ công nghiệp hố, đại hố tới, có xem xét đầy đủ học kinh nghiệm nêu nhu cầu có ý nghĩa quan trọng cấp bách TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Vệ sinh Môi trường - Dịch tễ Tập I, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2010 [2].Vệ sinh Môi trường - Dịch tễ Tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2010 [3].Sức khỏe Môi trường, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2011 [4].Vệ sinh Môi trường nguy tới sức khỏe, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2011 10

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:24

w