1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

9 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND HUYỆN THĂNG BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG NN&PTNT Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 01/HD NN&PTNT Thăng Bình, ngày 08 tháng 01 năm 2014[.]

UBND HUYỆN THĂNG BÌNH PHỊNG NN&PTNT Số:01/HD-NN&PTNT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thăng Bình, ngày 08 tháng 01 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TIÊU CHÍ SỐ ( THỦY LỢI ) TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NÔNG THÔN MỚI Những xây dựng đề cương Căn Quyết định số 543/QĐ-UBND ngày 18/02/2013 UBND tỉnh Quảng Nam Triển khai thực Nghị số 61/2012/NQ-HĐND ngày 14/12/2012 HĐND tỉnh khóa VIII sửa đổi, bổ sung Nghị số 160/2010/NQ-HĐND ngày 22/4/2010 Về tiếp tục phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi đất màu kiên cố kênh mương địa bàn tỉnh, giai đoạn 2011-2015, PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THUỶ LỢI PHỤC VỤ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN I/ Hiện trạng 1/ Hệ thống tưới tự chảy a/ Hệ Phú Ninh: - Tồn xã có km kênh cấp 1, cấp 2? - Mỗi tuyến kênh phục vụ tưới ha? - Đã kiên cố km kênh? - Còn lại km cần kiên cố? - Đề nghị Công ty thủy lợi Tỉnh bê tơng hóa theo thứ tự ưu tiên? b/ Hồ chứa: - Tồn xã có hồ chứa nước? - Mỗi hồ chứa phục vụ tưới ha? - Các cơng trình đầu mối có ổn định hay khơng? - Hạng mục đề nghị cần sửa chữa, nâng cấp? - Cơng trình quản lý, vận hành? 2/ Trạm bơm điện: - Tồn xã có trạm bơm điện? - Mỗi trạm bơm phục vụ tưới ha? - Bao nhiêu trạm bơm sử dụng tốt? - Còn lại trạm bơm cần sửa chữa, nâng cấp? - Phân kỳ theo thứ tự ưu tiên ( 2014-2017)? - Nguồn nước hồi quy, tạo nguồn đâu? 3/ Đập dâng: - Tồn xã có đập? - Mỗi đập phục vụ tưới ha? - Đã kiên cố đập? - Còn lại đập cần kiên cố? - Phân kỳ theo thứ tự ưu tiên ( 2014-2017)? - Nguồn nước hồi quy, tạo nguồn đâu? 4/ Ao thu gom nước nhỉ: - Toàn xã có ao? - Mỗi ao phục vụ tưới ha? - Đã kiên cố ao? - Còn lại ao cần kiên cố? - Phân kỳ theo thứ tự ưu tiên ( 2014-2017)? 5/ Kênh mương nội đồng: - Tồn xã có km? - Mỗi tuyến kênh phục vụ tưới ha? - Đã kiên cố km bê tơng, BTCT, xây gạch hay ống kín nhựa? - Cịn lại km cần kiên cố? - Phân kỳ theo thứ tự ưu tiên ( 2014-2017)? II/ Kết thực nghị số 160/2010/NQ-HĐND tỉnh: Sau triển khai NQ 160 HĐND tỉnh toàn kiên cố 16,5 km kênh ống kín, km kênh bê tơng, BTCT 10 cơng trình thủy lợi nhỏ nhằm mở rộng phục vụ tưới cho gần 1000 đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Trong năm qua địa bàn huyện thực 137,5 km kênh bê tông cấp 203,5 km kiên cố 27,75 km kênh mương nội đồng 500 km theo kế hoạch đề III/ Đánh giá tồn tại, nguyên nhân: 1/ Tồn tại: - Việc thực kiên cố hoá kênh mương nội đồng theo nghị 160/2010/NQ-HĐND HĐND tỉnh Quyết định số 543/2013/QĐ-UBND UBND tỉnh chậm so với yêu cầu thực tế, đạt khoảng 10% so với nhu cầu Nguồn ngân sách đầu tư tỉnh năm phân bổ cho huyện ít, huyện bố trí vốn đối ứng kế hoạch vốn phần tỉnh đầu tư chiếm 60% tỷ lệ cao, huyện xã khơng thể đóng góp đầu tư - Cơng tác thuỷ lợi hố đất màu chưa trọng, thực cơng trình thơn Bình Dương hiệu chưa cao - Một số hộ dân chưa thật quan tâm tham gia đóng góp cho chương trình kiên cố hoá kênh mương nội đồng thuỷ lợi hoá đất màu - Ngân sách địa phương phân bổ cho chương trình từ nguồn 257, 115,42 chưa sử dụng cách có hiệu Một số xã cịn để tồn đọng vốn chương trình mục tiêu, có tư tưởng ỉ lại trông chờ cấp trên, đồng thời chưa quan tâm việc lồng ghép chương trình - Thủ tục hồ sơ từ thiết kế dự toán, đến tốn, hướng dẫn thi cơng địa phương khơng tự thực - Hệ thống kênh tưới qua nhiều năm xuống cấp việc tu bảo dưỡng, nâng cấp nạo vét kênh mương cấp 1,2 Công ty quản lý chưa vét mức, chưa xử lý triệt để việc trồng kênh ảnh hưởng đến cơng trình; ao đìa xã quản lý sử dụng chưa thực nghiêm túc làm cho kênh bị bồi lắng, xói lỡ hệ thống kênh mương xuống cấp gây cản trở dịng chảy, thất nước nhiều làm lãng phí nước 2/ Nguyên nhân: - Ngân sách cấp tỉnh, huyện bố trí cho chương trình năm cịn so với yêu cầu thực tế - Đơn giá, chế độ kinh phí theo quy định thấp như: đào đất cấp tính 53.000 đồng/1m3, cấp 79.000 đồng/1m3 cấp 117.000 đồng/1m3, đất đắp tương ứng 39.000, 54.000, 68.000 đồng/m3; tính 50% đơn giá nhân cơng theo XDCB nên việc nạo vét kênh chưa thực tốt gây thất thoát nước - Hệ thống kênh mương nội đồng tồn huyện q nhiều, chưa có quy hoạch - UBND cấp xã chưa thực quan tâm mức, thường giao cho HTX thực nên việc huy động đóng góp nhân dân gặp nhiều khó khăn Ngân sách xã thường khơng bố trí cho chương trình Xã chưa hỗ trợ tốt cho HTX việc thu phí dịch vụ thủy nơng theo Quyết định 08 UBND tỉnh - Các địa phương không thực việc lập hồ sơ thiết kế dự toán, tốn, hướng dẫn kỹ thuật thi cơng Tuy thiết kế mẫu đặc thù cơng trình thuỷ lợi địi hỏi phải có cán chun mơn nghiệp vụ thực được, khơng có kinh phí cho việc - Sự đóng góp nhân dân ít, đóng góp công lao động cho đào đắp đất không đủ theo tỉ lệ quy định Do nhận thức phận nơng dân cịn thấp địi hỏi u cầu quyền lợi mà khơng thấy hết nghĩa vụ - Nhân dân chưa thật chuyển đổi sang màu không muốn đầu tư nhiều công lao động, đầu lệ thuộc giá thị trường, rủi ro lớn - Việc quản lý cơng trình thuỷ lợi, phân cấp, giao khoán chưa rõ ràng, hành vi vi phạm chưa quan tâm đạo xử lý cương PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP I/ Phương hướng: - Cần nâng cấp sửa chữa hoàn thiện toàn hệ thống kênh mương, hồ đập có, thực quy hoạch khảo sát phân kỳ đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi, cơng trình phục vụ cho thuỷ lợi, mở rộng phạm vi, khả tưới Phát triển thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi đất màu, kiên cố kênh mương mở rộng phạm vi tưới chủ động, đảm bảo cho phần lớn diện tích sản xuất tưới, chủ yếu tưới cho trồng cạn - Khoán nạo vét bảo vệ bổ dưỡng cơng trình Có chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng khai thác cơng trình thủy lợi - Từng bước áp dụng việc quản lý tưới tiêu khoa học, tiết kiệm nước nâng cao hiệu suất sử dụng nước Trước mắt xây dựng số mơ hình quản lý tưới tiêu khoa học năm 2014 2015 - Phát triển rộng rãi hệ thống điện đồng ruộng phục vụ bơm tưới cho vùng sản xuất màu, công nghiệp ngắn ngày hiệu cao - Hằng năm có kế hoạch kiên cố hố kênh mương nội đồng để đến năm 2015 đạt gần 40% kênh nội đồng cứng hóa (bằng bê tơng, ống kín ) - Khảo sát lập hồ sơ cơng trình Hố Do, hệ thống trạm bơm kênh tưới Bình Trung - Bình Sa Hiện đại hóa kênh tưới hệ thống Phú Ninh đề xuất đầu tư xây dựng II/ Mục tiêu: * Mục tiêu giai đoạn 2014-2017 a) Phát triển thủy lợi nhỏ, thuỷ lợi đất màu - Về thủy lợi nhỏ: Đầu tư xây dựng 16 cơng trình, phục vụ tưới 640 ha, với tổng kinh phí khoảng 32 tỷ đồng, bình quân năm tỷ đồng tập trung xã Bình Phú, Bình Lãnh, Bình Trị, Bình Định Bắc, Bình Định Nam, Bình Nam, Bình Phục, Bình Sa, Bình Triều, Bình Giang, Bình Hải, Bình Dương, Bình Đào - Về thủy lợi đất màu: Đầu tư xây dựng cơng trình, phục vụ tưới 165 ha, với tổng kinh phí khoảng 10 tỷ đồng cho xã Bình Nam, Bình Sa, Bình Phục Bình Triều b) Kiên cố hóa kênh mương Đầu tư kiên cố 24 km kênh loại II với tổng kinh phí khoảng 38,4 tỷ đồng, bình qn năm km với kinh phí khoảng 9,6 tỷ đồng; 52 km kênh loại III gồm kênh hở kênh kín ống nhựa với kinh phí khoảng 41,6 tỷ đồng, bình qn năm 13 km với kinh phí khoảng 10,4 tỷ đồng, chi tiết năm sau: Kênh loại II Chiều dài (km) (tỷ đồng) Chiều dài (km) (tỷ đồng) 2014 4,8 10 2015 12 9,6 2016 11,2 14 11,2 2017 14,4 16 12,8 Cộng 24 38,4 52 41,6 Năm Vốn Kênh loại III Vốn III/ Giải pháp thực hiện: - Tập trung xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ xã miền núi trung du để tăng diện tích tưới chủ động tiếp tục tu, sửa chữa, nâng cấp cơng trình có địa bàn để phát huy lực tưới theo thiết kế, cơng trình thuộc vùng ven biển đặc biệt khó khăn - Ưu tiên xây dựng cơng trình thủy lợi đất màu khu vực ( bãi bồi, ven sơng suối, đồi, gị) vùng cát ven biển để phát triển vùng chuyên canh, tập trung màu, công nghiệp ngắn ngày - Thực kiên cố kênh mương theo thứ tự ưu tiên đầu tư khu vực có diện tích sản xuất nơng nghiệp lớn, suất đầu tư thấp, xã xây dựng nông thôn sản phẩm trồng có giá trị kinh tế cao, nhằm nâng cao hiệu tưới tăng khả chống chịu với thiên tai, giảm chi phí tu bảo dưỡng cơng trình gắn với phát triển giao thông nội đồng, chỉnh trang nông thôn, với kết cấu phù hợp với địa hình, cụ thể như: + Địa hình, địa chất phức tạp, thường xuyên bị ảnh hưởng lũ lụt, chọn kết cấu bê tông cốt thép hình hộp Riêng kênh có quy mơ nhỏ, phức tạp ứng dụng lắp đặt cấu kiện, xây gạch, đá hộc + Địa hình có độ chênh cao cột nước tưới cống đầu mối với mặt ruộng đảm bảo 1m, quy mô diện tích nhỏ, địa phương miền núi có địa hình phức tạp; xã xây dựng nơng thơn mới, khu vực có diện tích thực dồn điền đổi vùng, khu vực có kế hoạch xây dựng cánh đồng mẫu chọn kết cấu kênh ống nhựa kín + Những khu vực có địa hình, địa chất phức tạp kiên cố kênh loại III áp dụng theo thiết kế mẫu ban hành - Về thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật: + Đối với thủy lợi nhỏ, thủy lợi đất màu kiên cố kênh mương loại II: Thực theo trình tự, thủ tục xây dựng hành + Đối với kênh mương loại III: Thực theo Điều Quyết định số 66/2000/QĐ-TTg ngày 13/6/2000 Thủ tướng Chính phủ “Kênh loại III cần lập thiết kế, dự toán UBND cấp huyện phê duyệt, đấu thầu giao cho UBND cấp xã tự tổ chức thực hiện, có giám sát cộng đồng vùng hưởng lợi” Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức lập báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình (thiết kế dự tốn) Phịng Nơng nghiệp PTNT chịu trách nhiệm thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình (thiết kế dự tốn) cơng trình UBND cấp xã làm chủ đầu tư Đối với cơng trình phòng, ban chức huyện làm chủ đầu tư, UBND cấp huyện giao cho phận có chức khác để thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình - Đơn vị chủ đầu tư phải cấu cán đơn vị trực tiếp quản lý, bảo vệ, vận hành, tu, sửa chữa tham gia Ban quản lý dự án từ khâu thiết kế để theo dõi, giám sát, kiểm tra trình thi cơng đảm bảo cơng trình hoạt động hiệu - UBND ban ngành, địa phương phải lập xong kế hoạch xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi đất màu kiên cố hoá kênh mương năm theo thứ tự ưu tiên gửi Phòng Nông nghiệp PTNT trước ngày 15/10 năm để phối hợp với Phịng Tài - Kế hoạch rà sốt, kiểm tra, cân đối nguồn vốn, tổng hợp trình UBND huyện xem xét, bố trí kế hoạch năm sau Khi có định phân bổ nguồn vốn UBND huyện để thực Nghị số 61/2012/NQ-HĐND ngày 14/12/2012 HĐND tỉnh; Phịng Nơng nghiệp PTNT danh mục theo thứ tự ưu tiên UBND xã, thị trấn gửi khả kế hoạch vốn để thông báo danh mục văn cho địa phương phân khai giao kế hoạch kịp thời gian theo quy định Cơ chế sách thực a) Về phát triển thủy lợi nhỏ Ngân sách tỉnh Trung ương đầu tư 100% theo chương trình, dự án có mục tiêu Nhà nước b) Về thủy lợi đất màu + Ngân sách nhà nước Tỉnh Huyện đầu tư 100% hạng mục cơng trình như: Trạm biến áp, đường dây điện cao, trung, hạ thế; + Nhân dân tự đóng góp tự thực hạng mục phụ như: Khoan giếng, máy bơm, vật tư lắp đặt giếng thiết bị tưới; + Phần kinh phí đền bù, giải phóng mặt ngân sách địa phương nhân dân đóng góp thực c) Về kiên cố kênh mương: Thực chế đầu tư sau: - Kênh loại II: Ngân sách tỉnh Trung ương đầu tư 100% theo chương trình, dự án có mục tiêu Nhà nước - Kênh loại III (áp dụng kênh hở kênh kín ống nhựa) Thực chế đầu tư sau: Khu vực I: Gồm xã, thị trấn thuộc huyện Thăng Bình trừ xã miền núi xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển Tỷ lệ đầu tư xây dựng cơng trình quy định sau: - Các xã, thị trấn lại huyện: Ngân sách tỉnh hỗ trợ 60%, ngân sách huyện hỗ trợ tối thiểu 30% kinh phí xây dựng cơng trình (kể phần đầu mối phần kênh mương) phần lại địa phương huy động nhân dân đóng góp thực Khu vực II: Gồm xã miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển theo Quyết định số 257/2003/QĐ-TTg ngày 03/12/2003 Thủ tướng Chính phủ thuộc huyện lại nêu khu vực I trừ xã miền núi Bình Lãnh, Bình Phú xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển theo Quyết định số 257/2003/QĐ-TTg ngày 03/12/2003 Thủ tướng Chính phủ ( Bình Giang, Bình Dương, Bình Minh, Bình Triều, Bình Đào, Bình Sa, Bình Hải Bình Nam) Tỷ lệ đầu tư xây dựng cơng trình quy định sau: - Các xã miền núi, xã bãi ngang ven biển khó khăn huyện: Ngân sách tỉnh đầu tư 80%, ngân sách huyện hỗ trợ tối thiểu 15% kinh phí xây dựng cơng trình (kể phần đầu mối phần kênh mương) phần lại địa phương huy động nhân dân thực * Đặc biệt kênh ống kín nhựa có nhiều ưu điểm giá thành rẻ hơn, thi công nhanh, không đất sản xuất, không tổn thất nước mang tính khoa học cao * Phần kinh phí đền bù, giải phóng mặt 02 khu vực địa phương nhân dân đóng góp thực 2/ Tổng hợp giá trị xây dựng dự toán điều chỉnh sau: 2.1/ Cơng trình thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi đất màu kiên cố kênh mương loại - Thực theo trình tự, thủ tục xây dựng hành 2.2/ Cơng trình kiên cố kênh mương loại 3: - Áp dụng chế theo định 543/QĐ-UBND UBND tỉnh cho công trình có đóng góp ngân sách xã nhân dân địa phương thực theo quy định UBND tỉnh - Chi phí khảo sát tính 75%, chi phí thiết kế - dự tốn, giám sát kỹ thuật thi cơng tính 50% theo quy định hành Nhà nước ( Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật) Ngồi khơng tính khoản khác 3/ Giá trị xây dựng phân kỳ đầu tư: Phần tỉnh: Vốn giao mục tiêu lồng ghép Phần huyện: Nguồn vốn cân đối thu chi năm Phần địa phương: Các xã, thị trấn từ nguồn ngân sách, khai thác quỹ đất đóng góp HTX nhân dân 4/ Các giải pháp khác: Để đề án triển khai nhanh, đảm bảo phát huy hết hiệu việc đầu tư cần ý: - Thực công tác quy hoạch tổng thể thuỷ lợi địa bàn huyện Khi quy hoạch cần phối hợp chặt chẽ, lồng ghép vào công tác dồn điền đổi thửa, quy hoạch thuỷ lợi kết hợp giao thơng nội đồng, giới hố sản xuất nông nghiệp quy hoạch sản xuất - Đơn vị quản lý nước tưới đơn vị dùng nước phải có đồ giải khu tưới, có quy hoạch diện tích tưới cụ thể, diện tích hợp đồng tưới phải đủ nước tưới Diện tích khơng đảm bảo tưới được, tưới bấp bênh bố trí trồng hợp lý khơng bố trí trồng để tránh tình trạng thiếu nước tràn lan phải chống hạn không hiệu - Các đơn vị dùng nước xã, HTX phải thành lập đội thủy nông sở để điều tiết nước mặt ruộng, người nông dân lo nước tưới nhằm tránh tranh giành nước đào phá kênh mương gây thất thoát nước, thiếu nước diện rộng - Các xã, HTX phân bổ khoán bảo vệ, nạo vét, tu sửa kênh mương, ao đìa, cơng trình thuỷ lợi theo diện tích sản xuất cho hộ gia đình, huy động nhân dân đóng góp cho tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi 5/ Hiệu quả: - Cơng trình thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi đất màu kiên cố kênh mương loại đảm bảo tưới 415 (diện tích từ lâu chưa tưới cơng trình thuỷ lợi bấp bênh) Kiên cố kênh mương nội đồng dài 25 km: đảm bảo tưới 408 - Đủ điều kiện để chuyển đổi diện tích từ trồng cạn sang trồng lúa 800 - Đối với kênh mương nội đồng tiết kiệm kinh phí khoảng 30 % (trong đó: chi phí chung: 5,5%; thu nhập chịu thuế tính trước: 5,5%; thuế giá trị gia tăng: 10%; chi phí khác khoản 9%) giá trị xây dựng theo quy trình xây dựng tương ứng 59.400.000.000 đồng x 30% = 17.800.000.000 đồng PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN Uỷ ban nhân dân huyện giao cho ban đạo, tổ cơng tác, phịng NN& PTNT hàng năm chủ trì phối hợp với phịng ban liên quan có trách nhiệm triển khai thực đề án; khảo sát lập danh mục xác định thứ tự ưu tiên cơng trình thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi đất màu kiên cố kênh mương địa bàn tham mưu UBND huyện định vào khả ngân sách kế hoạch năm để đầu tư Thực triển khai theo quy chế dân chủ Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn vào đăng ký có đề án phối hợp với phòng ban huyện, cân đối ngân sách trình HĐND cấp bố trí nguồn vốn kế hoạch, huy động đóng góp nhân dân thực UBND xã tăng cường quản lý Nhà nước thủy lợi theo văn quy phạm Pháp luật điều chỉnh hành vi người dân việc quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa phương Đối với cơng trình kênh mương loại UBND xã giao cho thơn, tổ có tuyến kênh trực tiếp hưởng lợi huy động nhân dân tham gia thực phần đất đào, đất đắp nhằm mục đích tiết kiệm chi phí đầu tư từ ngân sách tăng hạng mục cơng trình đầu tư Đề nghị cấp Uỷ đảng, Uỷ ban mặt trận, tổ chức Đoàn thể tăng cường lãnh đạo đạo phối hợp tuyên truyền vận động giáo dục thuyết phục sâu rộng nhân dân toàn huyện tham gia thực đề án đạo tổ chức giám sát, kiểm tra trình thực đảm bảo đầu tư có hiệu PHẦN THỨ TƯ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/ Kết luận: Đề án phát triển thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi đất màu kiên cố kênh mương chương trình có ý nghĩa thiết thực, đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn, phù hợp với chủ trương Đảng, Nhà nước nguyện vọng nhân dân Thực tốt đề án góp phần hồn thiện hệ thống thuỷ lợi đảm bảo có diện tích sản xuất có nước tưới, góp phần nâng cao suất trồng, tăng diện tích thâm canh suất cao hiệu khai thác tốt tiềm đất đai, sản xuất nhiều sản phẩm hàng hố II- Kiến nghị: - Kính đề nghị UBND huyện, sở ban ngành liên quan có kế hoạch năm ưu tiên đầu tư xây dựng tu bổ, nâng cấp cơng trình thủy lợi Thực tinh thần Nghị số 61/2012/NQ-HĐND ngày 14/12/2012 HĐND tỉnh Quảng Nam định số 19,39,30 UBND tỉnh ban hành Sớm ban hành lại quy định, chế độ, đơn giá nhân công cho phù hợp sát với tình hình thực tế - Đề nghị Đảng uỷ đạo cấp Chi Uỷ sở tập trung lãnh đạo, đạo sâu sát nhiệm vụ xây dựng kết cấu hạ tầng thuỷ lợi phục vụ tốt cho sản xuất - Đề nghị HĐND xã sở Nghị số 06/2012/NQ-HĐND ngày 19/12/2012 phân bổ nguồn vốn đầu tư cho thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi đất màu kiên cố kênh mương năm xem xét phân bổ vốn thực góp phần thực thành công Nghị số 09-NQ/HU ngày 17/12/2012 Huyện ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, đưa kinh tế Thăng Bình phát triển ổn định - Đề nghị Mặt trận, Đoàn thể từ xã đến sở phối hợp tuyên truyền vận động tốt cộng đồng nông dân tham gia thực thành công Đề án phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi đất màu kiên cố kênh mương địa bàn huyện giai đoạn 2013-2015 Nơi nhận: - UBND huyện; - BCĐ CTMTQG XDNTM huyện; - Tổ điều phối; - Lưu: VT, LT TRƯỞNG PHÒNG Đã ký Nguyễn Văn Hương ... trình thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi đất màu kiên cố kênh mương địa bàn tham mưu UBND huyện định vào khả ngân sách kế hoạch năm để đầu tư Thực triển khai theo quy chế dân chủ Uỷ ban nhân dân xã, thị... 17.800.000.000 đồng PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN Uỷ ban nhân dân huyện giao cho ban đạo, tổ cơng tác, phịng NN& PTNT hàng năm chủ trì phối hợp với phịng ban liên quan có trách nhiệm triển khai thực... xây dựng cơng trình thuỷ lợi, cơng trình phục vụ cho thuỷ lợi, mở rộng phạm vi, khả tưới Phát triển thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi đất màu, kiên cố kênh mương mở rộng phạm vi tưới chủ động, đảm bảo cho

Ngày đăng: 11/11/2022, 17:09

w