Nghệ thuật xăm ở Myanmmar và Thái Lan

34 0 0
Nghệ thuật xăm ở Myanmmar và Thái Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XHH – CTXH – ĐNA MÔN HỌC CÁC TỘC NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI HÌNH XĂM VÀ KĨ THUẬT XĂM MẶT CỦA TỘC NGƯỜI CHIN Ở MYANMAR VÀ SAK YANT Ở THÁI LAN G.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XHH – CTXH – ĐNA MÔN HỌC: CÁC TỘC NGƯỜI Ở ĐƠNG NAM Á BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: HÌNH XĂM VÀ KĨ THUẬT XĂM MẶT CỦA TỘC NGƯỜI CHIN Ở MYANMAR VÀ SAK YANT Ở THÁI LAN Giảng viên hướng dẫn: Lớp: Sinh viên thực hiện: ĐẶNG THỊ QUỐC ANH ĐÀO DH19DN02 TRẦN KIM PHỤNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 5-6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm lí thuyết liên quan đến đề tài 7-8 1.2 Tổng quan tộc người Đông Nam Á 1.2.1 Khát quát thành phần tộc người Đông Nam Á 8-9 1.2.2 Hoạt động kinh tế tộc người Đông Nam Á .9-10 1.2.3 Văn hóa vật chất tộc người Đơng Nam Á .10-11 1.2.4 Văn hóa tinh thần tộc người Đông Nam Á .11-12 1.2.5 Quan hệ tộc người Đông Nam Á 12 1.3 Tổng quan người Chin Myanmar 1.3.1 Địa bàn cư trú 12 1.3.2 Văn hóa vật chất .13 1.3.3 Văn hóa tinh thần 13 1.4 Tổng quan người Thái Thái Lan 1.4.1 Địa bàn cư trú 13 1.4.2 Văn hóa vật chất .13-14 1.4.3 Văn hóa tinh thần 14 Tiểu kết chương 14 CHƯƠNG 2: HÌNH XĂM – TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HĨA 2.1 Sơ lược hình xăm – biểu tượng văn hóa nghệ thuật 2.1.1 Hình xăm người Chin Miến Điện 15 2.1.2 Hình xăm Sak Yant người Thái 16-19 2.2 Sự giống khác câu chuyện ẩn sau tục xăm mặt người Chin hình xăm Sak Yant người Thái 2.2.1 Giống 18-19 2.2.2 Khác .19-20 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 3: KĨ THUẬT XĂM 3.1 Sơ lược kỹ thuật xăm 3.1.1 Kỹ thuật xăm người mặt hổ cuối 21 3.1.2 Kỹ thuật xăm Sak Yant vị sư thầy 21-22 3.2 Sự giống khác kĩ thuật xăm mặt người Chin Sak Yant người Thái 3.2.1 Giống 22-23 3.2.2 Khác .23 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26-33 MỞ ĐẦU Khi nhắc đến Đơng Nam Á, khơng người nghĩ đến danh lam thắng cảnh mê hồn, ăn kì dị ngon khó cưỡng, cung đường du lịch nghỉ dưỡng định phải đặt chân đến lần đời người,… Đáng buồn, không nhiều người nghĩ đến độc đáo tâm hồn khu vực Đông Nam Á Đấy đa dạng văn hóa tập tục Chính điều làm nên Đơng Nam Á không bị trùng lặp với nơi tồn giới Và phổ biến hầu hết văn hóa nơi hoang sơ hẻo lánh bị khép kín lí trị làm cho vô số phong tục tập quán lạc nơi bị hiểu lầm số đông người khác Xăm hình ví dụ điển hình Trong tư tưởng phương Đông, người mang đường xăm, họ thường tạo ấn tượng xấu người lại mặc cho họ có lịch tốt bụng đến Bởi từ lâu, phương tiện truyền thơng văn hóa phẩm đại chúng xây dựng hình ảnh khơng tốt nghệ thuật xăm trổ lẫn cá nhân có hình xăm Với đại đa số người Châu Á, có xã hội đen, kẻ trộm người xấu người có hình xăm Người ta thường cho họ nghe, tuyên truyền gián tiếp lẫn trực tiếp thật nên họ chẳng may mảy tìm hiểu nguồn gốc hay chí lí thứ bị xem khơng tốt khơng phù hợp Lấy ví dụ điển tập tục xăm người Việt cổ, thời điểm đại, tập tục khơng cịn phổ biến rộng rãi khơng muốn nói hồn tồn biến thực tế, nét đẹp độc đáo ông cha ta Vì tính chất đời sống ngày trước chủ yếu săn bắt hái lượm nên người Việt cổ phải đối mặt với nhiều hiểm nguy từ lồi động vật săn mồi lớn Chính thế, họ phải chạm trổ lên hình thù tợn to lớn nhằm xua đuổi lồi động vật đến từ phía sau Bên cạnh đó, cịn có nhiều tập tục xăm khác gắn liền với bề dày lịch sử chiều sâu văn hóa nhiều dân tộc khác Nhưng với chủ đề mà muốn đem đến ngày hơm nay, hình xăm mặt người Chin hình xăm Sak Yant người Thái đưa lên bàn cân Lý chọn đề tài I Khắp năm châu bốn bể dường khơng có nơi sở hữu đa dạng văn hóa lẫn dân tộc Đông Nam Á Tuy đa dạng nhiều ngộ nhận nhầm lẫn nhiều tập tục độc đáo nơi Xăm trổ tập tục không ngoại lệ Đấy lí tơi nhiệt huyết chọn đề tài để nghiên cứu Để khơng cho thân mà cịn nhiều người khác nhìn đắn tập tục xăm số nơi nói riêng tồn khu vực nói chung Mục tiêu nghiên cứu II Ngay từ ban đầu, thân tơi xác định cụ thể mục tiêu nghiên cứu nêu điểm tương đồng tương phản hai tập tục xăm trổ tiêu biểu hai tộc người khu vực Đông Nam Á qua nhiều góc độ khác nhau, đa dạng từ lịch sử đến văn hóa chí tơn giáo Từ đó, giúp cho người đọc lẫn thân tơi có nhìn khách quan chân thật tập tục nêu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình xăm mặt tộc người Chin sinh sống Myanmar hình xăm Sak Yant tộc người Thái sinh sống Thái Lan với kĩ thuật xăm tộc người IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mà tơi áp dụng để hình thành phát triển tiểu luận phương pháp phân tích tổng hợp so sánh tài liệu nghiên cứu công bố nhà khoa học, nhân chủng học, chí phượt thủ người có nhìn chân thật dễ tiếp cận người đọc Bố cục đề tài V Ngoài phần mở đầu mục lục, tiểu luận bao gồm ba chương kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục • CHƯƠNG 1: Tổng quan • CHƯƠNG 2: Hình xăm Myanmar Thái Lan • CHƯƠNG 3: Kĩ thuật xăm Myanmar Thái Lan • KẾT LUẬN: • TÀI LIỆU THAM KHẢO: • PHỤ LỤC: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm lí thuyết liên quan đến đề tài Đối tượng nghiên cứu tập tục xăm hình tộc người Chin người Thái nên khái niệm tộc người tộc người thiểu số lẫn tập tục xăm cách khoa học khách quan Tộc người tập đoàn người mang yếu tố cố định hoàn toàn tương đối hình thành xuyên suốt trình lịch sử địa, dựa mối quan hệ chung ngơn ngữ, văn hóa ý thức dân tộc tên gọi dân tộc chung (Đặng Thị Quốc Đào, 2018, trang 17) Giáo sư Phan Hữu Dật đưa định nghĩa cho khái niệm tộc người, tộc người cộng đồng người hình thành vùng lãnh thổ định xuyên suốt trình lịch sử, sở hữu điểm tương đồng mang tính cố định tương đối cố định ngơn ngữ, văn hóa, tâm lý, ý thức đồng tộc lẫn làm khác biệt so với tộc người khác thông qua tên gọi riêng – tộc danh (GS TS Phan Hữu Dật, 1973, trang 12) Bên cạnh với khái niệm tộc người, khái niệm tộc người thiểu số quan trọng không nghiên cứu khoa học tộc người Tuy thế, khái niệm không đồng nhiều quốc gia Trong ấn năm 2018, sách Các tộc người Đông Nam Á định nghĩa tộc người thiểu số dựa vào khái niệm Viện Ngôn Ngữ Học năm 2002 sau: “Tộc người có số lượng dân số chiếm số so với tộc người có số lượng đơng nước có nhiều tộc người” (Đặng Thị Quốc Đào, 2018, trang 18) Ở góc nhìn khác, tộc người thiểu số nhóm người khác biệt chủng tộc màu da tôn giáo nguồn gốc văn hóa với tộc người đa số đất nước mà họ sinh sống Sự khác biệt thể qua nhiều cách khác nhau, từ tập tục đặc biệt, lối sống, ngôn ngữ giọng điệu, đến cách ăn mặc, giá trị nhân đạo niềm tin kinh tế lẫn trị (Harris Chaikin, 2020) Và khái niệm then chốt cuối cần đề cập đến góc nhìn nhân chủng học tập tục xăm trổ Các nhà khoa học chứng minh thành cơng tập tục có niên đại 5000 năm, cụ thể vào khoảng năm 3370 đến 3100 trước Công nguyên họ tìm thấy xác ướp có hình vẽ hằn sâu da Chưa dừng lại đó, khơng văn minh cổ có liên quan đến tập tục xăm ghi chép lại Trung Hoa, Ai Cập, Hy Lạp cổ, La Mã đặc biệt Samoa Người Samoa định cư Châu Đại Dương tiếng với truyền thống xăm với niên đại hàng nghìn năm Với họ, vị tù trưởng người kế thừa đủ vinh dự mang dấu ấn dân tộc (Dan Hunter, 2019) 1.2 Tổng quan tộc người Đông Nam Á 1.2.1 Khát quát thành phần tộc người Đơng Nam Á Khi nói thành phần tộc người, quốc gia khu vực Đông Nam Á thường không đồng việc phân chia thành phần tộc người Từng khu vực có tiêu chí để phân loại tộc người riêng Những tiêu chí dựa vào ngơn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc Và yếu tố ảnh hưởng tác động trực tiếp đến tộc người nhiều phương diện tiên khác Là khu vực trù phú với vô số tộc người riêng biệt, Đông Nam Á sở hữu tiềm kinh tế lớn du lịch lữ hành Song, lợi bất lợi việc xác định thành phần tộc người gần bất khả thi Sự đa dạng dân tộc bắt nguồn không từ thuận lợi việc giao lưu lục địa khu vực đặc thù mà cịn nằm q trình hình thành địa lí lịch sử lồi người chủ yếu nhiều tộc người nguyên thủy phải di tản khu vực xích đạo hải dương để tránh rét chết chóc lẫn bành trướng Neanderthal Cũng từ đây, việc tiếp cận lượng thông tin từ nhiều nguồn khác cho kết khác nhau, đặc biệt danh mục thành phần tộc người nước Thông thường, quốc gia phân chia thành phần tộc người dựa vào yếu tố ngữ hệ, loại hình nhân chủng, địa bàn cư trú nguồn gốc Với Việt Nam, Thái Lan, Campuchia Lào phân chia tộc người theo ngữ hệ dân tộc, với Indonesia, Myanmar, Philippines lại phân chia tộc người theo nơi sinh sống Từ định nghĩa nêu trên, biên giới quốc gia bị xóa nhịa thành phần tộc người Ở quốc gia nơi sinh sống nhiều tộc người địa lẫn địa Cũng mà đa dạng Đơng Nam Á trở nên thống quốc gia giới Tính thống thể qua tương đồng ngữ hệ, nhân chủng văn hóa tộc người Hệ điều lí chủ yếu dẫn đến tính tương đồng hoạt động kinh tế truyền thống khu vực (Đặng Thị Quốc Đào, 2018, trang 45- 46) 1.2.2 Hoạt động kinh tế tộc người Đơng Nam Á Có vị trí địa lý thuận lợi, từ thời xa xưa, tộc người Đông Nam Á bám lấy nghề lúa mà làm kế sinh nhai Từ lúa nước, lúa khô đến hình thức trồng lúa bậc thang lâu đời phổ biến khu vực đồi núi cao, đặc biệt vùng núi miền Bắc Việt Nam, tộc người nơi tích lũy kinh nghiệm hình thành tri thức việc trồng lúa cho có phức tạp bất lợi mặt địa hình đến đâu Bên cạnh đó, rừng đóng vai trị thiết yếu đời sống tộc người khu vực Đông Nam Á Rừng linh hồn nhà họ nơi mà họ sinh sống, hoạt động phát triển Dẫu cho ngày mơ hình trồng lúa khơ khơng cịn suất khó mà đạt sức cầu tình trạng dân số nay, lúa nước hình thức trồng trọt khác đã, phát triển không ngừng nhờ vào khoa học kĩ thuật tiên tiến khu vực đồng phồn thịnh Song, từ sản sinh vấn đề liên quan tri thức địa, phong phú văn hóa tộc người, đặc biệt tộc người thiểu số Chin Sak Yant người Thái thể gắn kết chặt chẽ lạc với Họ không yếu tố tiên cho hình thành tập tục này, mà họ người làm phong phú hóa chúng, phổ biến rộng rãi thành viên thị tộc lẫn bảo tồn qua nhiều hệ Cũng nói người Chin người Thái thổi hồn vào đường mực in khuôn mặt người phụ nữ, nét họa tiết Sak Yant thể người chiến binh đức tin mãnh liệt câu truyện thần thoại lơi họ Bên cạnh đó, hai tập tục xăm truyề n thống văn hóa lâu đời người dân địa nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung Tục xăm mặt Sak Yant đại diện tiêu biểu cho đa dạng văn hóa lẫn dân tộc khu vực châu Á nhỏ bé này, điều mà khó có nơi khác sánh Cũng nhờ vào đa dạng độc đáo nơi đây, Đông Nam Á trở thành điểm đến khơng thể thiếu hành trình du lịch khám phá nhiều du khách nước 2.2.2 Khác Dẫu có khơng tương đồng hai tập tục nói trên, khác biệt lớn mà thấy văn hóa người Chin người Thái mức độ phổ biến chúng Trong Sak Yant nhiều người biết đến với nhiều tên gọi lẫn hình thức khác nhau, tục xăm mặt lại phổ biến nhiều, đến chừng người giữ tục xăm mặt bô lão làng Nguyên nhân tiên khác biệt cách mà quyền đương thời hai tộc người tiếp cận với hình thức văn hóa Cụ thể việc hồng tộc Thái khơng khơng cấm cản, mà cịn giúp Sak Yant thức trở thành nét văn hóa đất nước chùa vàng hợp thức hóa mơ hình kinh doanh Sak Yant chân Ngược lại, Miến Điện nêu trên, vào thập niên 60 kỉ 20, quyền Myanmar thông qua việc cấm tục xăm mặt người Chin với mục đích xóa bỏ hủ tục, nghi thức mê tín dị đoan để giúp Miến Điện trở thành đất nước văn minh phát triển Tuy nhiên, lạm dụng quyền lực đẩy tập tục xăm mặt người Chin đến tuyệt chủng, hoàn toàn biến khỏi giới 19 ... chương 2, tục xăm mặt người Chin Myanmar xăm Sak Yant người Thái Thái Lan phân tích sâu góc độ ý nghĩa tầm quan trọng tập tục với cộng đồng tộc người 14 CHƯƠNG 2: HÌNH XĂM VÀ KĨ THUẬT XĂM 2.1 Sơ... Theo thời gian, du nhập Thái Lan vào kỉ 13, Yantra phần thay đổi ảnh hưởng Phật Giáo Thái Lan Ấn Độ Giáo Đặc biệt vào thời điểm nổ hai chiến tranh giới, quân đội Thái Lan biết đến với tên gọi... phần mở đầu mục lục, tiểu luận bao gồm ba chương kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục • CHƯƠNG 1: Tổng quan • CHƯƠNG 2: Hình xăm Myanmar Thái Lan • CHƯƠNG 3: Kĩ thuật xăm Myanmar Thái Lan • KẾT

Ngày đăng: 09/11/2022, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan