i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MỘT TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA 2 1 1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 2 1 2 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 2 1 2 1 Chính trị và Pháp luật 2 1 2 2 Kinh tế 4 1 2 3 Tự nhiên[.]
i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỘT TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA 1.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1.2 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.2.1 Chính trị Pháp luật .2 1.2.2 Kinh tế 1.2.3 Tự nhiên 1.2.4 Nhân học CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ CỦA MALAYSIA .10 2.1 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH .10 2.1.1 Chính sách Tài khóa 10 2.1.2 Chính sách tiền tệ .11 2.2 CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ .13 2.2.1 Tổng quan sách đầu tư 13 2.2.2 Chính sách đầu tư quốc tế .14 2.3 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 16 2.3.1 Giai đoạn 1970 – 1989 16 2.3.2 Giai đoạn từ 1990 đến .17 CHƯƠNG 3: QUY MÔ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH, LAO ĐỘNG, HÀNG HĨA 18 3.1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH .18 3.1.1 Quy mơ thị trường tài 18 3.2 QUY MÔ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG .20 3.2.1 Tổng quát thị trường lao động 20 3.2.1 Lực lượng tham gia lao động 20 3.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp .21 3.2.3 Ảnh hưởng Covid -19 tới thị trường lao động 22 3.3 QUY MÔ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA .22 3.3.1 Hàng hóa nhập 22 3.3.2 Hàng hóa xuất 23 ii 3.3.3 Ảnh hưởng Covid-19 tới thị trường hàng hóa Malaysia 23 CHƯƠNG 4: MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA KHCN CÔNG NGHỆ VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÔNG NGHỆ MỚI 24 4.1 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ MALAYSIA VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 24 4.1.1 Chính sách Chính phủ Malaysia Khoa học Cơng nghệ 24 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở MALAYSIA 26 4.2.1 Tăng cường lực R&D sở hạ tầng 26 4.2.2 Cải thiện kỹ nguồn nhân lực tổng thể .28 4.2.3 Đổi công ty 29 4.2.4 Toàn cầu hóa .29 4.3 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÔNG NGHỆ MỚI CỦA MALAYSIA 29 4.3.1 Báo cáo số sẵn sàng công nghệ .29 4.3.2 Thực trạng áp dụng công nghệ doanh nghiệp Malaysia 30 4.3.3 Một số thách thức làm phức tạp trình chuyển đổi kỹ thuật số Malaysia 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .32 KẾT LUẬN .31 Mục lục hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990-2020 2: Bản đồ nước Đông Nam Á 3: Bản đồ phân bố bang Malaysia .7 4: Dân số Malaysia giai đoạn 1950 - 2020 .7 5: Tỷ lệ gia tăng dân số 6: Tỷ lệ dân tộc Malaysia .8 7: Tỷ lệ tôn giáo Malaysia 8: Tỷ lệ giới tính Malaysia giai đoanh 200-2020 9: Tỷ lệ dân số theo độ tuổi 1990 2020 .9 10: Tăng trưởng đầu tư Malaysia từ Q1 2008- Q2 2021 .11 11: Lạm phát từ năm 1960-2020 12 12: Phân bổ đầu tư FDI theo lĩnh vực năm 2020 16 13: Lực lượng tham gia lao động, 1982-2019 1-5/2021 21 iii Hình 14: Số người thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp, 1982-2019, 1-5/2021 21 Hình 15: Ảnh hưởng covid-19, 2020 22 Hình 16: Biểu đồ thể hàng hóa nhập Malaysia năm 19602021 22 Hình 17: Biểu đồ thể hàng hóa xuất Malaysia năm 19602021 23 Hình 18: Sơ lược trao đối hàng hóa Malaysia 24 Hình 19: Sản phẩm xuất nhập chủ yếu Malaysia 24 Hình 20: Thành phần R&D 26 Hình 21: So sánh mức độ R&D 27 Hình 22: Nguồn quỹ R&D .27 Hình 23: Chỉ tiêu nghiên cứu phát triển 28 Hình 24: Nhân viên R&D (2014-2016) 29 Hình 25: Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2017-2018 30 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Cơ quan Phát triển Đầu tư Malaysia: “Malaysia trình chuyển đổi triệt để họ chiến đấu để đạt Tầm nhìn 2020 Sự chuyển đổi nhìn thấy mặt trận trị, khu vực cơng thực thể kinh doanh Malaysia ” Đúng vậy, Malaysia quốc gia có kinh tế lớn có mơi trường kinh doanh tốt khối ASEAN Báo cáo xếp hạng môi trường kinh doanh (Doing Business 2015) cho thấy môi trường kinh doanh Malaysia đứng thứ 18 số 189 kinh tế giới Ở khu vực châu Á, Malaysia đứng thứ sau Singapore, Hồng Kông Hàn Quốc Với kinh tế động, tốc độ tăng trưởng ổn định mức cao, kết hợp với hội nhập ngày sâu rộng nước khối ASEAN , Malaysia thị trường tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng doanh nghiệp nước ngồi nói chung Do vậy, em định chọn đề tài: “ Phân tích mơi trường kinh doanh Malaysia” qua yếu tố Quy mơ GDP, dân số; Chính sách tài chính, quy mơ thị trường tài chính; Chính sách đầu tư; Chính sách thương mại; Quy mơ thị trường lao động, quy mơ thị trường hàng hóa Mức độ phát triển KHCN khả đáp ứng công nghệ Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “ Phân tích mơi trường kinh doanh Malaysia” nhằm đưa thông tin tổng quát môi trường kinh doanh Malaysia thông qua quy mô GDP, dân số, quy mô thị trường lao động, quy mô thị trường hàng hóa Malaysia,… Phương pháp phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phân tích môi trường kinh doanh Malaysia từ năm 1980 đến năm 2021 Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, logic, lịch sử, hệ thống dựa tài liệu từ sách báo, tạp chí chun ngành số website có uy tín để luận giải, khái quát phân tích thực tiễn theo mục đích đề tài Nội dung nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Tổng quan trường kinh doanh quốc gia Chương 2: Chính sách tài chính, thương mại, đầu tư Malaysia Chương 3: Quy mô thị trường tài chính, lao động, hàng hóa Chương 4: Mức độ phát triển KHCN Công nghệ khả đáp ứng Công nghệ Dù cố gắng vốn kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, nhóm chúng em mong nhận góp ý thầy/cơ để tiểu luận nhóm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỘT TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA 1.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Môi trường kinh doanh, theo cách hiểu rộng nhất, tập hợp điều kiện bên bên có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.2.1 Chính trị Pháp luật 1.2.1.1 Chính trị Malaysia quốc gia quân chủ tuyển cử lập hiến liên bang Hệ thống phủ theo mơ hình gần với hệ thống nghị viện Westminster, di sản chế độ thuộc địa Anh Trong quốc vương người đứng đầu Nhà nước Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ Quyền hành pháp thực Chính phủ Liên bang 13 Chính phủ tiểu bang Quyền lập pháp Liên bang trao cho Quốc hội Liên bang 13 Hội đồng Nhà nước Tư pháp độc lập với người điều hành quan lập pháp Cụ thể: - Đảng trị: Đảng trị chủ yếu Malaysia Tổ chức UMNO, nắm quyền Liên minh gọi Barisan Nasional (trước Liên minh) với đảng khác kể từ Malaya giành độc lập vào năm 1957 Hiện nay, Liên minh Barisan Nasional có thành viên bật UMNO, Hiệp hội Trung Quốc Malaysia Hội nghị Ấn Độ Malaysia Ngoài UMNO thành viên khác Barisan Nasional, đảng đối lập (và số đảng nhỏ hơn) cạnh tranh bầu cử cấp quốc gia Malaysia đảng đối lập cạnh tranh Đảng Tư pháp nhân dân (PKR), Đảng Hồi giáo Pan-Malaysia (PAS) Đảng Hành động Dân chủ (DAP) - Lập pháp: Quyền lập pháp phân chia quan lập pháp liên bang tiểu bang Quốc hội gồm Hạ viện (Hội đồng Nhân dân) Thượng viện (Hội đồng Nhà nước) Tất 70 thành viên Thượng viện nhiệm kỳ năm (tối đa nhiệm kỳ) 26 người bầu 13 Hội đồng Nhà nước 44 người bổ nhiệm Nhà vua dựa lời cố vấn Thủ tướng - Hành pháp: Quyền hành pháp trao nội Thủ tướng lãnh đạo Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng Chính phủ xây dựng nhiều sách kinh tế - xã hội kế hoạch cho phát triển đất nước nói chung Người điều hành có quyền lực thẩm quyền để tạo doanh thu thông qua việc thu loại thuế, tiền phạt, tiền phạt, thuế hải quan - Nền trị Malaysia đánh giá có tính ổn định cao khu vực giới Theo số hồ bình giới ( GPI) công bố viện kinh tế hồ bình, Malaysia xếp hạng 16/163 nước năm 2019, xếp sau Singapore khu vực Đông Nam Á Thứ hạng trì ổn định năm ( 20/163 năm 2020 23/163 năm 2021) cho thấy trị có tính ổn định cao Điều giúp cho doanh nghiệp thuận lợi việc xây dựng chiến lược triển khai kinh doanh Malaysia 1.2.1.2 Pháp luật - Hệ thống tòa án: Malaysia Nhà nước liên bang Hệ thống Toà án Malaysia bao gồm: Toà án liên bang, Toà án phúc thẩm, Toà án thượng thẩm, Toà án xét xử theo phiên, Toà án địa hạt Ngoài Toà án theo thứ bậc tố tụng đây, cịn có Tồ án đặc biệt , Toà án hồi giáo, Toà án người xứ Toà án vị thành niên, Toà gia đình Hệ thống tư pháp Malaysia tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tranh tụng, vậy, tồ án chủ yếu đóng vai trị trọng tài bên công tố bên bị cáo, luật sư Vai trò thẩm phán hoạt động xét xử nhiều mang tính chất thụ động Tuy nhiên, khác với pháp luật Việt Nam, pháp luật Malaysia quy định thẩm phán có vai trị định hoạt động điều tra tội phạm, thông qua việc quy định lệnh bắt, lệnh khám xét quan điều tra phải đồng ý thẩm phán - Cơ quan công tố: Cơ quan công tố Malaysia tổ chức từ trung ương đến địa phương, đứng đầu Trưởng công tố liên bang Hệ thống quan công tố Malaysia hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, lãnh đạo Trưởng công tố liên bang Theo quy định Hiến pháp Malaysia, Trưởng cơng tố liên bang có quyền khởi tố, thực việc truy tố đình việc thực thẩm quyền vụ án hình thuộc thẩm quyền Toà án bang Liên bang Lực lượng cảnh sát: Lực lượng cảnh sát hoàng gia Malaysia tổ chức từ trung ương địa phương Ở 13 bang vùng lãnh thổ Kuala Lumpur Putra Jaya có sở cảnh sát; sau 134 quan cảnh sát quận, huyện (bao gồm 134 quận, huyện) 728 đồn cảnh sát khu vực Tổng tra người đứng đầu lực lượng cảnh sát Malaysia Giúp việc cho Tổng tra có Phó Tổng tra Dưới Tổng tra Phó Tổng tra ban chức chuyên sâu lĩnh vực quản lý hành chính, giữ gìn trật tự an ninh (ở cấp có 15 đội 13 bang lãnh thổ Kuala Lumpur Putra Jaya), tham mưu, điều tra tội phạm, phòng chống tội phạm ma tuý Cơ quan điều tra tội phạm phận nằm Bộ Nội vụ Malaysia Trong đó, nhiệm vụ quan điều tra tội phạm đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm tiến hành việc điều tra - Hệ thống luật sư: Ngoài quan tư pháp nêu trên, hệ thống tư pháp Malaysia tổ chức theo nguyên tắc tranh tụng trình xét xử nên luật sư tổ chức luật sư Malaysia coi trọng đóng vai trị quan trọng q trình tố tụng Các luật sư tổ chức thành Hội đồng Đoàn luật sư Liên bang Đoàn luật sư bang Đây tổ chức xã hội- nghề nghiệp, hoạt động theo Luật hành nghề luật sư năm 1976 1.2.2 Kinh tế Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990-2020 Đơn vị: % (nguồn: Worldbank) Trong suốt năm 1990 đến 2020, kinh tế Malaysia có nhiều biến động, lần nước đạt tăng trưởng âm Cụ thể: Năm 1991, GDP Malaysia 49,143 tỷ USD, phủ đề Chính sách phát triển quốc gia 30 năm từ 1991-2020 Chính sách giai đoạn đầu thực kế hoạch năm lần thứ (1991-1995) thực tế mang lại nhiều thành tựu đáng kể Tốc độ tăng trưởng trung bình năm giai đoạn 8.3% Năm 1996, kinh tế Malaysia có tốc độ tăng trưởng 10%, GDP (PPP) 244,385 tỷ USD; nhiên vào cuối năm 1990, kinh tế lại rơi vào suy thoái làm GDP giảm xuống cịn -7,3% (1998) khủng hoảng tài châu Á từ tháng 7/1997 Nhờ đó, năm 1999, kinh tế Malaysia phục hồi, Malaysia đánh giá quốc gia phục hồi nhanh số quốc gia châu Á, tốc độ tăng trưởng GDP năm 1999 6,1%, GDP(PPP) 269,121 tỷ USD Năm 2009, kinh tế giới phải đối mặt với thời điểm khó khăn khủng hoảng tài tồn cầu bùng phát từ Hoa Kỳ, kinh tế Malaysia rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng với mức tăng trưởng 1,5% Nhưng Malaysia chứng tỏ khả đối phó với tình khó khăn Năm 2010 GDP tăng trưởng mức 7,4%, tình trạng đói nghèo cải thiện với GDP (PPP) lúc đạt 578,512 tỷ USD Tuy nhiên đến nay, kinh tế lại có tốc độ tăng trưởng chậm Năm 2019, GDP (PPP) đạt 944,564 tỷ USD, đến năm 2020, ảnh hưởng đại dịch GDP (PPP) giảm xuống 902,568 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng 5,6% Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 GDP(PPP) tỷ USD 750,777 783,874 829,297 889,715 944,564 902,568 1.2.2.1 Văn hóa Thể diện - Một yếu tố quan trọng văn hóa Malaysia, với hầu hết văn hóa châu Á, khái niệm khuôn mặt Trong xã hội Malaysia, hành vi “mất mặt”, tức kiểm soát cảm xúc thể xấu hổ nơi công cộng, coi hành vi thể tiêu cực Người Malaysia sử dụng số phương pháp để “cứu lấy thể diện” Văn hóa bối cảnh cao - Trong văn hóa bối cảnh cao Malaysia, ý nghĩa thường rõ ràng trực tiếp so với nhiều văn hóa phương Tây Điều có nghĩa từ quan trọng cần phải ý nhiều đến hình thức giao tiếp bổ sung giọng nói, ngơn ngữ thể, giao tiếp mắt nét mặt Ở Malaysia, kinh doanh cá nhân dựa tin tưởng, phát triển mối quan hệ trao đổi kiện thông tin mục tiêu giao tiếp Điều liên quan đến giá trị văn hóa Mã Lai lịch sự, khoan dung, hài hòa thể diện Chủ nghĩa định mệnh, niềm tin tôn giáo - Văn hóa Malaysia tập trung vào giá trị tơn giáo đa dạng Ấn Độ giáo, Phật giáo, Cơ đốc giáo, đặc biệt Hồi giáo, chủ yếu dựa vào khái niệm thuyết định mệnh Ảnh hưởng Hồi giáo Malaysia thể rõ ràng khía cạnh khác xã hội văn hóa, truyền thơng, luật pháp kinh doanh - Trong bối cảnh kinh doanh, hình thành ý tưởng đưa định, người Mã Lai chủ yếu người Hồi giáo, có xu hướng thích hướng dẫn cảm xúc chủ quan kết hợp với đức tin Hồi giáo cảm xúc đóng vai trị quan trọng văn hóa kinh doanh họ Do đó, đàm phán nhiều thời gian dự kiến người Malaysia xem việc đưa định góc độ cá nhân - Hệ thống cấp bậc phần thiếu văn hóa kinh doanh Malaysia +Các cơng ty Malaysia thường tuân theo cấu trúc phân cấp theo chiều dọc, quyền lực đạo từ cấp +Để phù hợp với văn hóa Malaysia, chức danh mơ tả cơng việc đóng vai trị quan trọng nhiều công ty Malaysia Chúng quan trọng nhân viên để nhấn mạnh giới hạn quyền lực doanh nghiệp +Người Malaysia tôn trọng quyền lực thể rõ ràng hầu hết giao dịch kinh doanh mối quan hệ cấp cấp họ phân biệt hoàn toàn mang tính thức cao 1.2.3 Tự nhiên 1.2.3.1 Vị trí địa lí Malaysia nằm khu vực trung tâm Đơng Nam Á, với diện tích 330,803 km², chia thành khu vực bị chia cắt biển Đông: Tây Malaysia (bán đảo Malaysia) Đông Malaysia (Malaysia hải đảo) TâyMalaysia có diện tích 131,573 km², có chung đường biên giới biển với Thái Lan biên giới biển với Singapore, Việt Nam Indonesia Đông Malaysia gồm bang Sabah Sarawak, có diện tích 73,711km² 124,449 km² nằm phía Bắc đảo Borneo, có chung biên giới biển với Brunei, Indonesia biên giới biển với Philippines Việt Nam Malaysia có 4,675 km² đường bờ biển trải dài từ biển Đông sang Ấn Độ dương.1 Hình 2: Bản đồ nước Đơng Nam Á (Nguồn: http://proviewland.vn/can-ho-ban/du-an-nuoc-ngoai/) 1.2.3.2 Đặc điểm tự nhiên Malaysia gồm 13 bang, Sabah Sarawak hải đảo Malaysia 11 bang cịn lại nằm bán đảo Malaysia Nhìn chung địa hình Đơng Tây Malaysia tương tự nhau, chủ yếu đồng ven biển xen đồi rừng dày đặc núi non, điểm cao núi Kinabalu độ cao 4095m so với mặt biển, cao Đông Nam Á Tanjung Piai, nằm bang phía nam Johor, mũi cực nam lục địa Châu Á Eo Malacca, nằm Sumatra bán đảo Malaysia, cho tuyến đường hàng hải quan trọng giới.2 https://www.nationsonline.org/oneworld/malaysia.htm https://www.nationsonline.org/oneworld/malaysia.htm Hình 3: Bản đồ phân bố bang Malaysia (Nguồn:https://www.123rf.com/) Malaysia nằm vùng khí hậu xích đạo, chịu ảnh hưởng gió mùa, gió mùa tây nam (tháng đến tháng 10) gió mùa đơng bắc (tháng 10 đến tháng 2) Lượng mưa độ ẩm trung bình năm cao Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt thiếc, dầu mỏ, khí đốt chiếm trữ lượng lớn Ngồi cịn có sắt, đồng, vàng, bơ xít, man gan, than đá, cao lanh,… tập trung chủ yếu Đơng Malaysia.3 Chính điều kiện vị trí tài nguyên thiên nhiên phong phú làm cho Malaysia có nhiều điều kiện thuận lời để phát triển kinh tế xây dựng đất nước 1.2.4 Nhân học 1.2.4.1 Dân số Hình 4: Dân số Malaysia giai đoạn 1950 - 2020 nguồn: https://danso.org/malaysia/ Theo số liệu thống kê liên hợp quốc, tính đến tháng năm 2021, dân số Malaysia 32.837.518 người, chiếm 0,42% dân số giới Dựa vào đồ thị thấy, dân số nước liên tục tăng lên từ năm năm 1950 (với số liệu trên, ước tính đến dân số tăng lên gần lần) https://www.nationsonline.org/oneworld/malaysia.htm ... 10 Malaysia làm việc nước tài người nước làm việc đất nước với nhiều đãi ngộ hấp dẫn CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ CỦA MALAYSIA 2.1 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH: 2.1.1 Chính sách Tài. .. em định chọn đề tài: “ Phân tích mơi trường kinh doanh Malaysia? ?? qua yếu tố Quy mơ GDP, dân số; Chính sách tài chính, quy mơ thị trường tài chính; Chính sách đầu tư; Chính sách thương mại; Quy... 2.2 CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ 2.2.1 Tổng quan sách đầu tư Chính sách đầu tư Malaysia nhằm phục vụ sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp quốc gia Đây điều ngạc nhiên quan quản lý xúc tiến đầu tư Cơ