1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các ngành luật trong hệ thống pháp luật việt nam, phần 1

274 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN -& - ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (PHẦN I) Chủ nhiệm đề tài : TS Trần Quang Hiển Cơ quan chủ trì : Khoa Nhà nước Pháp luật Học viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội – 2017 TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Trần Quang Hiển (Chủ biên) ThS NCS Trần Thái Hà ThS NCS Đỗ Thu Hiền NCS Trịnh Như Quỳnh MỤC LỤC Chương 1: LUẬT HIẾN PHÁP 1.1 Một số vấn đề chung Luật Hiến pháp 1.2 Hiến pháp đời hiến pháp lịch sử 12 1.3 Lịch sử lập hiến Việt Nam 14 1.4 Các chế định Luật Hiến pháp 18 Chương 2: LUẬT HÀNH CHÍNH 54 2.1 Một số vấn đề chung Luật Hành 54 2.2 Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành 62 2.3 Vi phạm hành trách nhiệm hành 67 Chương 3: LUẬT KINH TẾ 78 3.1 Một số vấn đề chung Luật Kinh tế 78 3.2 Pháp luật doanh nghiệp Nhà nước 86 3.3 Pháp luật hợp tác xã 92 3.4 Pháp luật loại hình doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp văn pháp luật có liên quan 102 3.5 Giải tranh chấp thương mại 143 3.6 Pháp luật phá sản 154 Chương4: LUẬT LAO ĐỘNG 174 4.1 Một số vấn đề chung Luật Lao động 174 4.2 Những nguyên tắc Luật Lao động 176 4.3 Quan hệ pháp luật lao động 177 4.4 Các chế định Luật Lao động 181 Chương 5: LUẬT ĐẤT ĐAI 224 5.1 Một số vấn đề chung Luật Đất đai 224 5.2 Nội dung Luật Đất đai 232 TÀI LIỆU THAM KHẢO 259 PHẦN MỞ ĐẦU Tên môn học: Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (Phần 1) vàCác ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (phần 2) Mã mơn học:NP03013 Số tín chỉ: 3,0 tín chỉ/mỗi môn + Lý thuyết: 30 giờ/mỗi môn + Thực hành: 30 giờ/mỗi môn Các môn/ học phần tiên quyết: Các môn khoa học Mác – Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh, mơn Khoa học xã hội nhân văn, môn Khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, môn kiến thức sở ngành Các môn/ học phần kế tiếp: Các môn kiến thức chuyên ngành Quản lý xã hội Khoa học quản lý nhà nước Các yêu cầu môn học: Sinh viên cần: sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu theo hướng dẫn giảng viên, tham dự đầy đủ giảng, thảo luận hướng dẫn giảng viên; làm kiểm tra thường xuyên; làm tiểu luận thực hành nghiệp vụ; dự thi học kết thúc học phần 7.Mục tiêu môn học Giúp sinh viên nhận thức rõ khái niệm ngành luật: Luật Hiến pháp; Luật Hình sự; Luật Tố tụng hình sự, Luật Dân sự, Luật Kinh tế, Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Tố tụng dân phân biệt ngành luật nàyvới với ngành luật khác Có khả vận dụng kiến thức ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động thực tiễn quản lý quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực pháp luật nêu Nội dung chi tiết môn học (Phần 1) Chương mục Nội dung Chương 1: LUẬT HIẾN PHÁP 1.1 Một số vấn đề chung Luật Hiến pháp 1.1.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hiến pháp 1.1.2 Vị trí Luật Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1.3 Nguồn ngành Luật Hiến pháp 1.1.4 Quy phạm pháp luật hiến pháp 1.1.5 Quan hệ pháp luật hiến pháp 1.1.6 Các chế định Luật Hiến pháp 1.2 Hiến pháp đời hiến pháp lịch sử 1.2.1 Nguồn gốc thuật ngữ “Hiến pháp” 1.2.2 Sự đời hiến pháp lịch sử 1.3 Lịch sử lập hiến Việt Nam 1.3.1 Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 1.3.2 Hiến pháp năm 1946 1.3.3 Hiến pháp năm 1959 1.3.4 Hiến pháp năm 1980 1.3.5 Hiến pháp năm 1992 1.3.6 Hiến pháp năm 2013 1.4 Các chế định Luật Hiến pháp 1.4.1 Chế độ trị Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời lượng (tín chỉ) Lý Thực thuyết hành 0,6 0,2 1.4.2 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.4.3 Chế độ kinh tế 1.4.4 Văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ 1.4.5 Bộ máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 2: LUẬT HÀNH CHÍNH 2.1 Một số vấn đề chung Luật Hành 2.1.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hành 2.1.2 Khoa học Luật Hành 2.2 Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành 2.2.1 Quy phạm pháp luật hành 2.2.2 Quan hệ pháp luật hành 2.3 Vi phạm hành trách nhiệm hành 2.3.1 Vi phạm hành 2.3.2 Trách nhiệm hành 2.3.3 Chủ thể có thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành hình thức, biện pháp xử lý 2.3.4 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây 2.3.5 Chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành 2.3.6 Thủ tục xử phạt vi phạm hành thi hành định xử phạt 0,6 0,2 Chương 3: LUẬT KINH TẾ 3.1 Một số vấn đề chung Luật Kinh tế 3.1.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Kinh tế 3.1.2 Vai trò Pháp luật Kinh tế kinh tế thị trường nước ta 3.1.3 Chủ thể Luật Kinh tế 3.2 Pháp luật doanh nghiệp Nhà nước 3.2.1 Cơ sở pháp lý hình thành phát triển doanh nghiệp Nhà nước 3.2.2 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp Nhà nước 3.2.3 Những nội dung doanh nghiệp nhà nước theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 3.3 Pháp luật hợp tác xã 3.3.1 Khái niệm đặc điểm hợp tác xã, liên hợp tác xã 3.3.2 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã, liên hợp tác xã 3.3.3 Thành lập đăng ký kinh doanh hợp tác xã, liên hợp tác xã 3.3.4 Các quyền nghĩa vụ hợp tác xã, liên hợp tác xã 3.3.5 Tổ chức quản lý hợp tác xã, liên hợp tác xã 3.3.6 Tổ chức lại, giải thể phá sản hợp tác xã, liên hợp tác xã 3.3.7 Quản lý Nhà nước hợp tác xã, liên hợp tác xã 3.4 Pháp luật loại hình doanh nghiệp 0,6 0,2 theo quy định Luật Doanh nghiệp văn pháp luật có liên quan 3.4.1 Các quy định chung doanh nghiệp 3.4.2 Các loại hình doanh nghiệp 3.5 Giải tranh chấp thương mại 3.5.1 Một số vấn đề chung tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại 3.5.2 Phương thức giải tranh chấp thương mại 3.6 Pháp luật phá sản 3.6.1 Những vấn đề chung phá sản 3.6.2 Một số nội dung Luật Phá sản * Kiểm tra học trình: 4 Chương4: LUẬT LAO ĐỘNG 4.1 Một số vấn đề chung Luật Lao động 4.1.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Lao động 4.2 Những nguyên tắc Luật Lao động 4.3 Quan hệ pháp luật lao động 4.3.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật lao động 4.3.2 Chủ thể quan hệ pháp luật lao động 4.3.3 Khách thể quan hệ pháp luật lao động 4.3.4 Nội dung quan hệ pháp luật lao động 4.4 Các chế định Luật Lao động 4.4.1 Việc làm học nghề 4.4.2 Hợp đồng lao động 0,6 0,2 4.4.3 Thoả ước lao động tập thể 4.4.4 Tiền lương 4.4.5 Thời làm việc thời nghỉ ngơi 4.4.6 Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 4.4.7 An toàn lao động, vệ sinh lao động 4.4.8 Chế độ lao động với lao động nữ, lao động chưa thành niên số loại lao động khác 4.4.9 Bảo hiểm xã hội 4.4.10 Địa vị pháp lý Cơng đồn Việt Nam 4.4.11 Giải tranh chấp lao động * Kiểm tra học trình: 5 Chương 5: LUẬT ĐẤT ĐAI 0,6 0,2 3,0 1,0 5.1 Một số vấn đề chung Luật Đất đai 5.1.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Đất đai 5.1.2 Các nguyên tắc Luật Đất đai 5.1.3 Quan hệ pháp luật đất đai 5.1.4 Sở hữu đất đai 5.2 Nội dung Luật Đất đai 5.2.1 Quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 5.2.2 Chế độ sử dụng loại đất 5.2.3 Quản lý nhà nước đất đai Tổng số: Tài liệu tham khảo - Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật dân - Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam (tập 1), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội - Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội - Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội - Đại học Quốc gia (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội - Đại học quốc gia (1997), Giáo trìnhLý luận chung nhà nước pháp luật (1997), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội - Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, 2013 (2014) Nxb CTQG, Hà Nội - Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước – Pháp luật (2006) Giáo trình Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (quyển 1), Nxb CTQG, Hà Nội - Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước – Pháp luật 246 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng đất thương mại, dịch vụ; đất sở sản xuất phi nông nghiệp thơng qua hình thức Nhà nước cho th đất; th đất, thuê lại đất tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư nước ngoài; thuê lại đất gắn với kết cấu hạ tầng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm: Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm bao gồm đất, đất có mặt nước để khai thác nguyên liệu đất làm mặt để chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm.Việc sử dụng đất để khai thác nguyên liệu cho sản xuất gạch ngói, làm đồ gốm phải tận dụng loại đất đồi, gị khơng canh tác, đất bãi hoang, đất lịng sơng ao, hồ cần khơi sâu, đất ven sơng ngịi khơng sản xuất nơng nghiệp, đất đê bối khơng cịn sử dụng, đất cải tạo đồng ruộng Đất, đất có mặt nước để khai thác nguyên liệu Nhà nước cho thuê hộ gia đình, cá nhân phép khai thác nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phép thực dự án đầu tư khai thác nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm Việc sử dụng đất để sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm phải tuân theo quy định sau đây: + Có định cho th đất vào mục đích khai thác nguyên liệu, chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm quan nhà nước có thẩm quyền; + Thực biện pháp cần thiết để không gây thiệt hại cho sản xuất, đời sống ảnh hưởng xấu đến mơi trường, dịng chảy, giao thơng; + Người sử dụng đất có trách nhiệm trả lại đất với tiến độ khai thác nguyên liệu trạng thái mặt đất quy định hợp đồng thuê đất 247 Nghiêm cấm sử dụng loại đất sau để khai thác làm nguyên liệu cho sản xuất gạch ngói, làm đồ gốm: + Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định bảo vệ; + Đất nằm phạm vi hành lang bảo vệ an tồn cơng trình Trong q trình sử dụng đất để khai thác nguyên liệu cho sản xuất gạch ngói, làm đồ gốm, người sử dụng đất phải áp dụng biện pháp cơng nghệ thích hợp để khai thác, sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm; phải thực biện pháp cần thiết để không gây thiệt hại cho sản xuất, đời sống người sử dụng đất xung quanh không ảnh hưởng xấu đến môi trường - Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng; đất để thực dự án xây dựng - chuyển giao dự án xây dựng - kinh doanh - chuyển giao: Việc sử dụng đất vào mục đích cơng cộng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thơn quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Đối với đất sử dụng vào mục đích công cộng phải lập quy hoạch chi tiết xây dựng, phân định rõ khu chức sử dụng vào mục đích cơng cộng khơng có mục đích kinh doanh khu chức sử dụng vào mục đích cơng cộng có mục đích kinh doanh Nhà nước giao cho nhà đầu tư quản lý diện tích đất để thực dự án xây dựng - chuyển giao (BT); giao đất cho thuê đất nhà đầu tư để thực dự án xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) hình thức khác theo quy định pháp luật đầu tư - Đất cảng hàng không, sân bay dân dụng: Đất phục vụ cho hoạt động hàng không dân dụng cảng hàng không, sân bay bao gồm: 248 + Đất xây dựng trụ sở quan quản lý nhà nước hoạt động thường xuyên cảng hàng không, sân bay; + Đất xây dựng hạng mục thuộc kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay gồm đất để xây dựng đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay, sở bảo đảm hoạt động bay, bảo đảm an ninh hàng không, khẩn nguy sân bay, hàng rào, đường công vụ, đường giao thông nội cảng cơng trình, khu phụ trợ khác sân bay; + Đất xây dựng sở, cơng trình phục vụ kinh doanh dịch vụ hàng không cảng hàng khơng, sân bay; + Đất xây dựng cơng trình phục vụ kinh doanh dịch vụ phi hàng không Cảng vụ hàng không Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch cảng hàng không, sân bay quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất phục vụ hoạt động hàng không dân dụng cảng hàng không, sân bay cấp cho Cảng vụ hàng không Tổ chức, cá nhân sử dụng đất cảng hàng khơng, sân bay có quyền nghĩa vụ sau đây: + Sử dụng đất mục đích; khơng chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất; + Được dùng tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê để chấp tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam; bán, cho thuê tài sản, góp vốn tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất th - Đất xây dựng cơng trình cơng cộng có hành lang bảo vệ an tồn: Đất xây dựng cơng trình cơng cộng có hành lang bảo vệ an toàn bao gồm đất xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi, đê điều, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống dẫn điện, dẫn 249 xăng dầu, dẫn khí, thông tin liên lạc đất thuộc hành lang bảo vệ an tồn cơng trình Việc sử dụng đất xây dựng cơng trình cơng cộng có hành lang bảo vệ an toàn phải bảo đảm kết hợp khai thác phần khơng lịng đất, bố trí kết hợp loại cơng trình khu đất nhằm tiết kiệm đất phải tuân theo quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan bảo vệ an tồn cơng trình Người sử dụng đất pháp luật thừa nhận mà đất nằm hành lang bảo vệ an tồn cơng trình tiếp tục sử dụng đất theo mục đích xác định khơng gây cản trở cho việc bảo vệ an tồn cơng trình Trường hợp việc sử dụng đất gây ảnh hưởng đến việc bảo vệ an tồn cơng trình chủ cơng trình người sử dụng đất phải có biện pháp khắc phục, khơng khắc phục Nhà nước thu hồi đất bồi thường theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý cơng trình có hành lang bảo vệ an tồn có trách nhiệm công bố công khai mốc giới hành lang bảo vệ an tồn cơng trình, chịu trách nhiệm việc bảo vệ an tồn cơng trình; trường hợp hành lang bảo vệ an tồn cơng trình bị lấn, chiếm, sử dụng trái phép phải kịp thời báo cáo yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có hành lang bảo vệ an tồn bị lấn, chiếm, sử dụng trái phép để xử lý Ủy ban nhân dân cấp nơi có cơng trình có hành lang bảo vệ an tồn có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức trực tiếp quản lý công trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ an tồn cơng trình; cơng bố cơng khai mốc giới sử dụng đất hành lang bảo vệ an toàn cơng trình; kịp thời xử lý trường hợp lấn, chiếm, sử dụng trái phép hành lang bảo vệ an tồn cơng trình 250 - Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh: Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định bảo vệ phải quản lý nghiêm ngặt theo quy định sau đây: + Đối với đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư trực tiếp quản lý theo quy định pháp luật di sản văn hóa tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư chịu trách nhiệm việc sử dụng đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; + Đối với đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh không thuộc quy định điểm a khoản Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh chịu trách nhiệm việc quản lý diện tích đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; + Đối với đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh bị lấn, bị chiếm, sử dụng khơng mục đích, sử dụng trái pháp luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời Trong trường hợp đặc biệt cần thiết phải sử dụng đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh vào mục đích khác việc chuyển mục đích phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phải có văn chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền định xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh - Đất sở tơn giáo: Đất sở tôn giáo gồm đất thuộc chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở khác tôn giáo Nhà 251 nước cho phép hoạt động.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào sách tơn giáo Nhà nước, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt định diện tích đất giao cho sở tơn giáo - Đất tín ngưỡng: Đất tín ngưỡng bao gồm đất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ.Việc sử dụng đất tín ngưỡng phải mục đích, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.Việc xây dựng, mở rộng cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ cộng đồng phải phép quan nhà nước có thẩm quyền - Đất xây dựng cơng trình ngầm: Việc sử dụng đất để xây dựng cơng trình ngầm phải phù hợp với quy hoạch xây dựng cơng trình ngầm, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch khác có liên quan quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giao đất, cho thuê đất để xây dựng cơng trình ngầm theo quy định Chính phủ - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa: Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa phải quy hoạch thành khu tập trung, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, xa khu dân cư, thuận tiện cho việc chôn cất, thăm viếng, hợp vệ sinh, bảo đảm môi trường tiết kiệm đất.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định mức đất chế độ quản lý việc xây dựng phần mộ, tượng đài, bia tưởng niệm nghĩa trang, nghĩa địa bảo đảm tiết kiệm có sách khuyến khích việc an táng khơng sử dụng đất Nghiêm cấm việc lập nghĩa trang, nghĩa địa trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 252 - Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chun dùng: Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu xác định, đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng quản lý sử dụng theo quy định sau đây: + Nhà nước giao cho tổ chức để quản lý kết hợp sử dụng, khai thác đất có mặt nước chun dùng vào mục đích phi nông nghiệp phi nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng khai thác thủy sản; + Nhà nước cho th đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối thu tiền th đất hàng năm tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân để ni trồng thủy sản; + Nhà nước cho th đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối thu tiền thuê đất hàng năm người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để thực dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản Việc khai thác, sử dụng đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chun dùng phải bảo đảm khơng ảnh hưởng đến mục đích sử dụng chủ yếu xác định; phải tuân theo quy định kỹ thuật ngành, lĩnh vực có liên quan quy định bảo vệ cảnh quan, mơi trường; khơng làm cản trở dịng chảy tự nhiên; không gây cản trở giao thông đường thủy 8.2.2.3 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý, bảo vệ đăng ký vào hồ sơ địa Đối với đất chưa sử dụng đảo chưa có người Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đuyệt, Uỷ ban nhân dân cấp có kế hoạch đầu tư, khai hoang, phục hoá, cải tạo đất để đưa vào sử dụng Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình cá nhân nhận đầu tư để đưa vào sử dụng 253 Đối với đất quy hoạch sử dụng vào mục đích nơng nghiệp ưu tiên giao cho hộ gia đình, cá nhân chưa giao đất thiếu đất sản xuất địa phương để trực tiếp sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối 5.2.3 Quản lý nhà nước đất đai 5.2.3.1 Nội dung quản lý nhà nước đất đai Các quan hệ pháp luật đất đai gồm có: quan hệ sở hữu đất đai, quan hệ sử dụng đất đai, quan hệ phân phối sản phẩm sử dụng đất…Theo quy định pháp luật, Nhà nước đại diện chủ sở hữu đất đai, song việc khai thác sử dụng đất lại cá nhân tổ chức thực Vì thế, chế độ quản lý nhà nước đất đai nội dung quan trọng pháp luật đất đai Quản lý nhà nước đất đai gồm nội cụ thể sau: - Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn - Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành - Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất - Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thống kê, kiểm kê đất đai - Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 254 - Quản lý tài đất đai giá đất - Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai - Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai - Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai - Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai 5.2.3.2 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp sau đây: giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tổ chức; sở tôn giáo; người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; cho th đất người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao Ủy ban nhân dân cấp huyện định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp sau đây: - Giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân Trường hợp cho hộ gia đình, cá nhân th đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ với diện tích từ 0,5 héc ta trở lên phải có văn chấp thuận Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước định; - Giao đất cộng đồng dân cư Ủy ban nhân dân cấp xã cho thuê đất thuộc quỹ đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã, phường, thị trấn 255 5.2.3.3 Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, sở tôn giáo; người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực dự án đầu tư; tổ chức nước có chức ngoại giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho quan tài nguyên môi trường cấp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam Đối với trường hợp cấp Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình xây dựng mà thực quyền người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình xây dựng quan tài ngun mơi trường thực theo quy định Chính phủ 5.2.3.4 Thẩm quyền thu hồi đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thu hồi đất trường hợp sau đây: - Thu hồi đất tổ chức, sở tơn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, trừ trường hợp thu hồi đất người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà Việt Nam; - Thu hồi đất nông nghiệp thuộc quỹ đất cơng ích xã, phường, thị trấn 256 Ủy ban nhân dân cấp huyện định thu hồi đất trường hợp sau đây: - Thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; - Thu hồi đất người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà Việt Nam 5.2.3.5 Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai - Giải tranh chấp đất đai + Thủ tục hoà giải: Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng tự hồ giải gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận để hoà giải tranh chấp Thời hạn hoà giải 45 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn Việc hoà giải phải lập thành biên có chữ ký hai bên tranh chấp có xác nhận Uỷ ban nhân dân xã phường, thị trấn nơi có đất + Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai: Các tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ hợp pháp khác theo quy định pháp luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Toà án nhân dân giải Các tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ hợp pháp khác đương lựa chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai Một là, nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền Hai là, khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân 257 Trường hợp đương lựa chọn giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai thực sau: - Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; - Trường hợp tranh chấp mà bên tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; khơng đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường khởi kiện Tịa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; - Giải khiếu nại đất đai: Người sử dụng đất có quyền khiếu nại định hành hành vi hành quản lý đất đai Việc giải khiếu nại quy định sau: Trường hợp khiếu nại Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Tồ án nhân dân tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Nếu khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định cuối Trường hợp khiếu nại Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Tồ án nhân dân 258 - Giải tố cáo đất đai Cá nhân có quyền tố cáo vi phạm pháp luật quản lý đất đai Việc giải tố cáo vi phạm pháp luật quản lý đất đai thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo 259 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật dân Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam (tập 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đại học Quốc gia (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đại học quốc gia (1997), Giáo trìnhLý luận chung nhà nước pháp luật (1997), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, 2013 (2014) Nxb CTQG, Hà Nội 260 14 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước – Pháp luật (2006) Giáo trình Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (quyển 1), Nxb CTQG, Hà Nội 15 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước – Pháp luật (2006) Giáo trình Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (quyển 2) Nxb CTQG, Hà Nội 16 Học viện Hành quốc gia (2001), Luật Hành Tài phán hành chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Quốc hội (1999),Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999 19 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 20 Quốc hội (2010), Luật Viên chức 21 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành 22 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động 23 Quốc hội (2013), Luật Đất đai 24 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ 25 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 26 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 28 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ... thống pháp luật Việt Nam 1. 1.3 Nguồn ngành Luật Hiến pháp 1. 1.4 Quy phạm pháp luật hiến pháp 1. 1.5 Quan hệ pháp luật hiến pháp 1. 1.6 Các chế định Luật Hiến pháp 1. 2 Hiến pháp đời hiến pháp lịch... ta 1 Chương LUẬT HIẾN PHÁP 1. 1 Một số vấn đề chung Luật Hiến pháp 1. 1 .1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hiến pháp Luật Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam,. .. Nội dung Luật Đất đai 232 TÀI LIỆU THAM KHẢO 259 PHẦN MỞ ĐẦU Tên môn học: Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (Phần 1) v? ?Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (phần 2)

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN