1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng khả năng tiếp cận chương trình tín dụng vi mô của phụ nữ tại châu thành, trà vinh

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 653,03 KB

Nội dung

Số 01 (222) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ CỦA PHỤ NỮ TẠI CHÂU THÀNH, TRÀ VINH Đặng Thị Kim Phượng* - Phan Đình Khơi** Thông qua liệu thu thập từ 98 phụ nữ huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh mơ hình Probit cho kết quả: số lần tham dự họp, giá trị tài sản, dân tộc, thu nhập, qui mô việc làm có ảnh hưởng đến khả tiếp cận chương trình tín dụng vi mơ Dựa kết quả, viết đề xuất số giải pháp nâng cao khả tiếp cận bao gồm việc phụ nữ vay vốn cần tích cực tham gia vào Hội phụ nữ địa phương để xây dựng thêm nguồn vốn xã hội quyền địa phương tăng cường hỗ trợ phụ nữ vay vốn • Từ khóa: phụ nữ, tài vi mơ, tín dụng vi mơ, tiếp cận, Trà Vinh Data was collected from 98 members of Women Union at district level, the results found that factors:local meeting attendance, namely collateral values, ethnicity, income, labor sizeand employment status significantly influenced on women borrowers accessibility to microcredit programs Based on the results, proposed solutions to help women improve access to microcredit include that women borrowers need to actively participate in Women Union at local elvel to build more social capital while the local government enhances support to women borrowers • Keywords: women, microfinance, microcredit, access, Tra Vinh Ngày nhận bài: 5/102021 Ngày gửi phản biện: 8/102021 Ngày nhận kết phản biện: 15/11/2021 Ngày chấp nhận đăng: 20/12/2021 Giới thiệu Đa số người nghèo gặp khó khăn việc tiếp cận vốn tín dụng trình độ học vấn thấp, họ phải làm làm gì, để tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Đây lý người ở nền kinh tế đang phát triển vẫn nghèo (UNDP, 2012).  Hạn chế  tiếp cận ngân hàng vì  thiếu tài sản chấp, chi phí sàng lọc, giám sát thực hợp đồng cao. Tuy nhiên, cuối 1970, tỷ lệ người nghèo  đã  giảm nhờ phần lớn đóng góp chương trình tín dụng vi mơ (Ngân hàng nhà nước, 2018) Khách hàng chương trình tín dụng vi mơ (CTTDVM) người có thu nhập thấp, nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội, đặc biệt phụ nữ Charlotte E. lott, Elissa and McCarter (2006) cho CTTDVM người nữ vay có lợi so với người nam. Thứ nhất, khả di chuyển thấp, rủi ro khoản vay ít. Thứ hai, phụ nữ thường sử dụng tiền vay cho đầu tư, giáo dục sức khỏe nhiều nam giới Đầu tư xã hội vào gia đình qua phụ nữ hội tăng phúc lợi cho gia đình nhiều so với đầu tư cho gia đình thơng qua nam giới. Tuy nhiên, phụ nữ thường ưu nam giới nhiều văn hóa ln sống địa vị xã hội thấp. Ngồi ra, phụ nữ dễ tin người, giao tiếp kém, có tài sản, thu nhập thấp, thiếu tự tin, nên thường rơi vào bẫy tín dụng đen. CTTDVM với  điều kiện vay vốn không cần chấp, cấp nhận vốn nơi sinh sống, nên coi “đòn bẩy” để nâng cao niềm tin cho phụ nữ, thúc đẩy họ tham gia sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo. Tiếp cận CTTDVM coi những phương án tối ưu hỗ trợ phụ nữ tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp Thời gian gần đây, hoạt động cho vay nặng lãi theo kiểu “tín dụng đen” địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh có nhiều diễn biến phức tạp, gây trật tự địa phương Qua khảo sát ngành chức năng, phần lớn người vay nợ đối tượng phụ nữ có hồn cảnh khó khăn kinh tế, làm ăn, mua bán nhỏ lẻ, hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo Đây đối tượng cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội Hội liên hiệp phụ nữ Tuy nhiên, chưa nắm bắt sách, điều kiện cho vay cho thủ tục vay rườm rà, chậm giải ngân, họ cần tiền để * Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Cần Thơ ** Trường Đại học Cần Thơ 42 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 01 (222) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI xoay sở gia đình nên họ chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng Dựa vào thực trạng, viết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận CTTDVM của phụ nữ huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Qua đó, ​​đề xuất số các giải pháp cải thiện khả tiếp cận CTTDVM cho phụ nữ tỉnh Trà Vinh nói riêng Đồng sơng Cửu Long nói chung 2. Cơ sở lý thuyết 2.1.  Thông tin bất cân xứng phụ nữ tiếp cận CTTDVM Không đối xứng  thông tin và  chi phí giao dịch là hai trở ngại trong tín dụng người vay. Thơng tin cần lựa chọn, kiểm sốt, cưỡng chế trả nợ khiến việc kiểm soát thu nhập người vay gặp khó khăn xác khoảng cách địa lý giữa người cho vay vay xa. Do đó, nhu cầu vay vốn bị từ chối (Lê Khương Ninh, 2016). Khả thu thập thông tin sàng lọc vay định bởi giá trị lợi nhuận của mỗi đơn vị  số tiền vay, mục đích, lãi suất, quen biết dẫn đến hạn chế tiếp cận tín dụng.  Hậu quả, khơng người cho vay khơng có lợi nhuận, mà người vay thiếu vốn đầu tư. Hơn nữa, yếu tố rủi ro khoản vay xuất phát từ thông tin không hoàn hảo động sai lệch hồ sơ vay. Do đó, người vay người cho vay chưa gặp cách tiếp cận. Chương trình tín dụng vi mơ thiết kế để giảm hạn chế tiếp cận tín dụng do thơng tin khơng cân xứng. CTTDVM phục vụ người có thu nhập thấp Shinha (1998) và Ledgewood (1999) Vốn một yếu tố thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập (Atiena, 1997; Barslund & Tarp, 2008). Các dịch vụ TDVM tạo hội cải thiện thu nhập trao quyền cho phụ nữ (Otero, 1999; Robinson, 2001). TDVM có hiệu việc xóa đói giảm nghèo cho phụ nữ nơng thơn Tín dụng  hỗ trợ trao quyền cho phụ nữ hộ gia đình, giúp cải thiện suất tiềm sinh kế Krog (2000). CTTDVM mở rộng khoản vay nhỏ cho người nghèo dự án tự doanh để tạo thu nhập trao quyền cho phụ nữ (Sankaran, 2005). Với khoản vay nhỏ có ý nghĩa quan trọng khoản vay vào thời điểm cần. Hơn nữa, tạo hội cho khách hàng tiếp cận, hỗ trợ hội kinh doanh theo đuổi công việc cụ thể để cải thiện sống (Brown, 2010).  2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận Tran (1998) cho giới tính có ảnh hưởng đáng kể đến khả tiếp cận khoản vay. Điều phù hợp khách hàng nữ (Yunus, 2007). Sự thành cơng của  mơ hình ngân hàng  Grameen mang lại quyền tự chủ cho phụ nữ, giúp họ xây dựng tài sản nâng cao vị Zeller Diagne (2001) cho trình độ học vấn có ảnh hưởng đến khả tiếp cận TDVM, có trình độ học vấn cao dễ dàng nắm bắt thông tin cần thiết.  Cùng lập luận, Okten Gilligan (2000), Zeller Diagne (2001), Tra Lensik (2007),  Lawal (2009), Nguyễn Nhân Như Ngọc Phạm Đức Chính (2015) cho rằng, đặc điểm: trình độ học vấn, giới tính, kinh nghiệm, tỷ lệ người phụ thuộc hộ có ảnh hưởng quan trọng đến khả tiếp cận TDVM Đặc biệt, tỷ lệ người phụ thuộc càng cao dễ gây thiếu hụt chi tiêu, hạn chế tiết kiệm, dẫn đến giảm đầu tư thu nhập (Phan Đình Khơi, 2012). Vì vậy, hộ cần vay vốn để chi tiêu cải thiện sống Cùng nghiên cứu  vấn đề nông dân Pakistan Trung Quốc yếu tố trình độ học vấn, giá trị tài sản, thu nhập, quy mơ gia đình tất có ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng. Nghiên cứu Okunade E.O (2007) nông thôn Isoya Nigeria, nhận thấy phụ nữ học vấn cao khả tiếp cận tín dụng họ lớn. Adhikary Papachristou (2014) cho thu nhập yếu tố quan trọng ảnh hưởng tích cực đến khả tiếp cận tín dụng khả trả nợ đảm bảo. Vốn xã hội biện pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng (Kilpatrich, 2002; Ajani Tijani, 2009) có hội cập nhật thơng tin tiếp cận thị trường tín dụng. Vốn xã hội thể qua mối quan hệ với bạn bè, người thân địa bàn thông qua tổ chức địa phương Phương pháp nghiên cứu 3.1. Mơ hình phân tích Việc xây dựng biến tổng hợp chọn lọc từ nghiên cứu trước thực tiễn khu vực nghiên cứu. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ: tuổi, dân tộc, học vấn, giá trị tài sản, quy mô hộ, số lượng người phụ thuộc, thu nhập, việc làm, số lần tham gia hội họp Mơ hình Probit có dạng sau:  P   = α + Xβ + u 1 − p  lnln  Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 43 Số 01 (222) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Bảng Ý nghĩa dấu kỳ vọng biến mơ hình Probit Tên biến X1 : Tuổi X2 : Dân tộc Đo lường biến Tuổi đo số năm kể từ ngày sinh đến thời điểm khảo sát (năm) =0 Kinh, =1 dân tộc khác Kinh Số năm học X3 : tính đến thời Học Vấn điểm học (năm) X4 : Quy mô hộ Số lượng thành viên hộ gia đình (người) X5 : Số người Phụ thuộc Số người phụ thuộc hộ gia đình (người) Thu nhập X6 : hàng tháng Thu nhập (triệu/tháng) X7 : Giá trị Tài sản Tổng giá trị tài sản (triệu đồng) = có X8 : cơng việc,0 Việc làm = thất nghiệp X9 : Số lần TGHH Số lần tham dự cuộc họp địa phương Cơ sở lựa chọn Diagne, A (1999), Nguyễn Văn Ngân, Lê Khương Ninh (2005); Nathan Okurut (2006); Vương Quốc Duy và Đặng Hoài Trung (2015), Phan Đình Khơi (2012); Nguyễn Văn Vũ An, Phạm Phi Hùng, Bùi Hồng Nam (2016); Nguyễn Văn Ngân, Lê Khương Ninh (2005); Nathan Okurut (2006), Trương Dông Lộc Trần Bá Duy (2010); Vương Quốc Duy và Đặng Hoài Trung (2015) Trần Thọ Đạt (1998); Diagne, A (1999), Nathan Okurut (2006); Ismail Yussof (2010). Đinh Phi Hổ và Đông Đức (2015) Trần Thọ Đạt (1998); Phan Thị Nữ (2010); Li, X, Gan Hu, B (2011); Đinh Phi Hổ and Đơng Đức (2015); Vương Quốc Duy và Đặng Hồi Trung (2015) Pham, TTT Lesink (2007); Armed cộng (2011); Phan Đình Khơi (2013); Hùng cộng sự. ( 2015) Bell (1997); Vũ Thị Thanh Hà (1999); Trần Thọ Đạt, Trần Đinh Toàn (1999);  Trần Ái Kết, Huỳnh Trung Thời  (2013) AFD (2008); Okten (2009); Ismail Yussof (2010); Phan Đình Khơi (2013); Đinh Phi Hổ và Đơng Đức (2015) Okten (2004); Lensik (2007); Ajam (2009); Lin và cộng sự. (2010); Masud Islam (2014) Dấu kỳ vọng + + + -   - 4. Kết thảo luận Trước tiến hành phân tích, tác giả kiểm tra khả xuất hiện tượng đa tuyến mơ hình khơng có, giá trị tương quan biến mơ hình cho kết nhỏ 0,7 Mơ hình có tỷ lệ ước tính 94,90% Tiếp cận đường cong ROC 0,9887, lớn 0,5, khác biệt khu vực 0,4887. Độ xác tỷ lệ x 0,4887 = 0,9774. Điều này, cho thấy mơ hình đạt hiệu quả, mang tính phân loại cao và dự đốn 97,74% Bảng 2. Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy  Biến Hằng số Tuổi Dân tộc Học vấn Quy mô Phụ thuộc Thu nhập Tài sản Việc làm Số lần TGHH Prob>Chi 2     0,000 Số quan sát  98 R 2     0,7966 Hệ số -0,788 0,031 2,633 0,118 -1,154 -0,027 -0,069 0,010 1,745 1,390 Sai số chuẩn 3,078 0,034 0,672 0,214 0,478 0,713 0,026 0,003 0,928 0,271 Giá trị Z 0,798 0,361 0,000 0,583 0,016 0,969 0,009 0,000 0,060 0,000 *** ** *** *** * *** Nguồn: kết ước tính khảo sát 98 phụ nữ, 2019 (***,**,* ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%) - + + + Nguồn: Tác giả tổng hợp  3.2 Dữ liệu Dữ liệu thu thập bởi tác giả qua phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên  xã Mỹ Chánh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Đối tượng trả lời hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ xã. Những người hỏi chọn từ  danh sách hộ gia đình sinh sống tại địa phương Bảng câu hỏi được thiết kế để nắm bắt các đặc điểm cá nhân, kinh tế xã hội người trả lời. Có 98 câu trả lời mẫu Sau tiến hành kiểm định cần thiết kết hồi qui thể qua bảng 3, ta thấy 6 biến độc lập có ý nghĩa thống kê biến tiếp cận vay phụ nữ: dân tộc, giá trị tài sản, số lần tham gia hội họp, thu nhập, qui mô việc làm mức ý nghĩa thống kê 10%, biến dân tộc, giá trị tài sản,  số lần tham gia hội họp thu nhập có ảnh hưởng cao Các biến lại: tuổi, học vấn và số người phụ thuộc khơng có ý nghĩa thống kê đến khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ địa bàn khảo sát Với hệ số R2=0,7966, nghĩa biến độc lập giải thích 79,66% biến thiên biến phụ thuộc Với giả thuyết yếu tố khác không đổi, yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ diễn giải sau: Biến số lần tham dự họp  có mối tương quan thuận với khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ mức ý nghĩa thống kê 1% Điều kỳ vọng tác giả Phụ nữ có số lần tham gia hội họp nhiều dễ tiếp cận CTTDVM 50% so với phụ nữ không tham gia hội họp địa phương Qua buổi tham gia buổi hội họp phụ nữ hiểu, biết sách, chế độ có liên quan, có kiến thức, kinh nghiệm sản xuất Thơng qua đó, có mối quan hệ xã hội, 44 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 01 (222) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI dễ dàng tiếp cận CTTDVM Đây xem điểm quan trọng giúp phụ nữ tiếp cận CTTDVM Kết phù hợp với kết nghiên cứu Stone (2001), Kilpatrick (2002), Degenne (2003), Ajam (2009), Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013), Nguyễn Hồng Thu (2018) Biến dân tộc có ý nghĩa thống kê là 1% với biến khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ Kết phù hợp với kết Dương Inzumida (2002), Phan Đình Khơi (2013) Nghĩa có khác biệt khả tiếp cận vốn vay CTTDVM dân tộc khác so với dân tộc Kinh Điều phù hợp với thực tiễn xã Mỹ Chánh có đơng người dân tộc Khmer sinh sống nên yếu tố dân tộc có ảnh hưởng đến khả tiếp cận CTTDVM Biến giá trị  tài sản  có mối tương quan thuận chiều với khả tiếp cận với mức ý nghĩa thống kê 1%. Phụ nữ có giá trị tài sản cao thường dễ tiếp cận CTTDVM Giá trị tài sản thường xem tài sản đảm bảo cho khoản vay Kết phù hợp với kết Phạm Thị Mỹ Dung (2010), Nguyễn Mậu Dũng (2011), Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013) Biến độc lập thu nhập có ý nghĩa thống kê là 1% có mối tương quan nghịch với biến phụ thuộc Tại điểm nghiên cứu, phụ nữ có mức thu nhập bình qn thống kê thấp 36 triệu đồng/năm cao 102 triệu đồng/năm Thu nhập cao giảm khả tiếp cận tín dụng Kết phù hợp với kết nghiên cứu Sen (2008), Bùi Thị Minh Thơ (2010),Victor ctg (2013), Phan Đình Khơi (2013), Vương Quốc Duy Đặng Hồng Trung (2015) Biến qui mơ hộ có mối tương quan nghịch với khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ mức ý nghĩa thống kê 5% Nghĩa qui mô người hộ cao giảm khả tiếp cận Vì khả hay nhiều thành viên hộ xét vay, nên khả thành viên lại tiếp cận bị giảm Kết tương đồng với nghiên cứu của Nathan Okurut (2006), Ismail Yussof (2010), Đinh Phi Hổ và Đông Đức (2015) Biến việc làm tương quan thuận với khả tiếp cận mức ý nghĩa thống kê 10% Trong 74 phụ nữ tiếp cận có 50 phụ nữ có việc làm, chiếm 71% Phụ nữ có việc làm dễ tiếp cận CTTDVM hơn, có thu nhập, có trách nhiệm chi trả khoản vay, có uy tín cộng đồng Điều ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay Kết phù hợp với kết AFD (2008); Okten (2009); Ismail Yussof (2010); Phan Đình Khơi (2013), Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015) Kết luận giải pháp Bài  viết  phân tích  yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Kết quả: số lần tham dự họp, giá trị tài sản, dân tộc, thu nhập, qui mơ hộ việc làm có ảnh hưởng đến khả tiếp cận phụ nữ CTTDVM. Từ kết này, viết đề xuất hai giải pháp trọng yếu để nâng cao khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ Thứ nhất, phụ nữ tích cực tham gia các họp địa phương để  tạo thêm mối quan hệ xã hội.  Nghiên cứu khẳng định tần suất tham gia hội họp địa phương giúp phụ nữ tiếp cận CTTDVM tốt Việc xây dựng mạng lưới xã hội rộng lớn mang nhiều giá trị tốt cho trình phát triển sinh kế bền vững người dễ tổn thương sống Thứ hai, tổ chức quyền địa phương thực hiện tốt cơng tác tun truyền sách tài hỗ trợ, tư vấn sức khỏe phụ nữ, hội thảo, tập huấn, đào tạo kỹ cho phụ nữ. Thiết lập đối thoại trực tiếp phụ nữ với tổ chức quyền địa phương để tháo gỡ khó khăn tiếp cận sách Nhà nước Qua đó, phụ nữ có hội thiết lập tăng cường mối quan hệ xã hội, tiếp cận nhiều sách hỗ trợ, có nhiều kiến ​​thức kinh nghiệm thực tế Từ đó, giúp phụ nữ có việc làm, thu nhập, tăng giá trị tài sản thân Tài liệu tham khảo: Lê Khương Ninh, (2016). Kinh tế ứng dụng tài vi mô, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (tại Việt Nam) Li, X., Gan, C., and Hu, B (2011) Accessibility to microcredit by Chinese rural households.Journal of Asian Economics, 22(3), 235-246 Lott, C E (2009) Why Women Matter: the Story of Microcredit Journal of Law and Commerce 27(2), DOI: 10.5195/jlc.2009.28 Nguyễn Văn Vũ An,  Phạm Phi Hùng  Bùi Hoàng Nam, (2016). Đánh giá khả tiếp cận tín dụng thức nông dân xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Trà Vinh, Khối Kinh tế - Văn hóa - Giáo dục; Số 22 , 11 Nguyễn Hồng Thu, (2017). Nguồn vốn xã hội với khả tiếp cận tín dụng vi mơ hộ gia đình nơng thơn Đơng Nam Bộ. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 3, 2017 Nguyễn Quốc Oanh và Phạm Thị Mỹ Dung, (2010). Tiếp cận tín dụng thức nông dân: Trường hợp nghiện khu vực ngoại thành Hà Nội. Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, Tập 8, Số Phan, D K (2012) An Empirical Analysis of Accessibility and Impact of Microcredit: the Rural Credit Market in the Mekong River Delta, Vietnam PhD thesis Lincoln University, New Zealand Trương Đông Lộc  and  Trần Bá Duy, (2010).  Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng dân tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Ngân hàng, số 4, 29-32 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 45 ... nên họ chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng Dựa vào thực trạng, vi? ??t phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận CTTDVM? ?của phụ nữ huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh.  Qua đó, ​​đề xuất số? ?các giải pháp... Bài  vi? ??t  phân tích  yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh.  Kết quả: số lần tham dự họp, giá trị tài sản, dân tộc, thu nhập, qui mô hộ vi? ??c làm có ảnh hưởng. .. biến phụ thuộc Với giả thuyết yếu tố khác không đổi, yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ diễn giải sau: Biến số lần tham dự họp  có mối tương quan thuận với khả tiếp cận CTTDVM phụ nữ

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w