KINH TÉ PHÁT TRIẾN NGÀNH CÔNG NGHIỆP KHU Vực TỨ GIÁC KINH TÊ - VÙNG KINH TÊ TRỌNG DIEM phía nam GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 • PHẠM MỸ DUYÊN - BÙI HỒNG NGỌC TÓM TẮT: Bài nghiên cứu phân tích thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp khu vực tứ giác kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) giai đoạn 2016 - 2020 Kết cho thấy, mức độ lan tỏa công nghiệp từ tứ giác TP Hồ Chí Minh (TP.HCM), Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai sang địa phương khác chậm, với tỷ số tập trung doanh nghiệp, tỷ số tập trung lao động cao hội tụ TP.HCM; hiệu sản xuất doanh nghiệp thấp, đặc biệt nhóm ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo thông qua số tỷ suất lợi nhuận, số doanh thu doanh thu đầu lao động Từ kết này, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động công nghiệp khu vực tứ giác kinh tế vùng KTTĐPN thúc đẩy lan tỏa cơng nghiệp tồn vùng Từ khóa: cơng nghiệp, tứ giác kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đặt vân đề Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) bao gồm TP.HCM tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, đóng vai trị quan trọng phát triển nước Sự đóng góp tích cực vùng vào phát triển nước không kể đến vai trị tứ giác kinh tế Đơng Nam Bộ - TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu Đây nơi tập trung khu công nghiệp cụm công nghiệp, trung tâm sản xuất công nghiệp Việt Nam Cùng với sở hạ tầng giao thông thuận lợi, tứ giác kinh tế khu vực thu hút doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước lựa chọn để đầu tư Tứ giác kinh tế khơng đóng vai trị trụ cột phát triển cơng nghiệp vùng KTTĐPN, mà cịn nước Bài viết nhằm đánh giá công nghiệp khu vực tứ giác kinh tế vùng KTTĐPN giai đoạn 2016-2020, sở đề xuất khuyến nghị thúc đẩy tác động lan tỏa cơng nghiệp tồn vùng Tổng quan ngành Công nghiệp tứ giác kinh tế vùng KTTĐPN giai đoạn 2016 - 2020 Giai đoạn 2016 - 2020, tỷ trọng đóng góp tứ giác kinh tế vào GRDP vùng KTTĐPN mức 87% năm 2016 - 2018 Tuy nhiên, năm 2019 năm 2020, tỷ trọng sụt giảm đạt mức 86,8% 86,2% Trong đó, SỐ - Tháng 2/2022 55 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG TP.HCM đóng góp nhiều vào GRDP vùng KTTĐPN, với tỷ lệ 48% qua năm So với TP.HCM, tỷ trọng đóng góp tỉnh Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu thâp, dao động từ 11,1% đến 13,7% Đối với ngành Công nghiệp Xây dựng, tỷ trọng đóng góp ngành GRDP tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu tương đối cao Tỷ trọng đóng góp ngành Cơng nghiệp Xây dựng tỉnh Bình Dương Đồng Nai 66% 58% giai đoạn 2016 - 2020 Đối với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tỷ trọng từ 74% trở lên năm 2016 - 2019, nhiên năm 2020 giảm 69,3% (Bảng 1) Doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp khu vực tứ giác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2016 - 2020 a Quy mô doanh nghiệp tỷ số tập trung Đối với tứ giác Đông Nam Bộ, số doanh nghiệp ngành Cơng nghiệp hoạt động có kết sản xuất - kinh doanh chiếm tỷ trọng 90-91 % so với tồn vùng KTTĐPN, tập trung TP.HCM; tứ giác động lực có tỷ trọng doanh nghiệp ngành cơng nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh so với nước tăng nhẹ từ 37,47% năm 2017 lên 39,09% năm 2019 (Bang 2) Không tập trung số doanh nghiệp ngành Công nghiệp toàn vùng nước, tứ giác động lực vùng KTTĐPN cịn đóng vai trị quan trọng thu hút lao động từ khu vực nông thôn dịch chuyển số lao động làm việc khu vực doanh nghiệp ngành Cơng nghiệp dẫn đầu tồn vùng thuộc TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai Tại TP.HCM, tỷ lệ lao động ngành Cơng nghiệp tồn vùng có sụt giảm thời gian qua, tỷ lệ lao động cơng nghiệp riêng TP.HCM trì mức 33% tổng lao động cơng nghiệp tồn vùng vào năm 2019, Bình Dương có tăng nhẹ tỷ trọng lao động cơng nghiệp so với tồn vùng (Hình 1) Bảng Tỷ trọng đóng góp ngành Cõng nghiệp Xây dựng tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành giai đoạn 2016 - 2020 (Đơn vị: %) 2016 2017 2018 2019 2020 TP Hồ Chí Minh 24,88 24,75 24,78 25,43 24,08 Bình Dương 66,86 66,40 66,53 66,48 66,94 Đổng Nai 58,33 58,68 59,58 60,84 59,97 Bà Ria-Vũng Tàu 74,97 75,16 75,53 74,91 69,30 Nguồn: Niên giám thống kê tĩnh, thành Bảng Tỷ số tập trung theo số lượng doanh nghiệp ngành Công nghiệp hoạt động có kết SXKD 2019 2018 2016 2017 Quy mô Tỷ trọng Quy mô Ty trọng 2015 Năm Quy mô Ty trọng Quy mô Ty trọng 39,38 184.531 38,05 209.579 39,09 71264 90,74 77556 90,54 89980 91,05 67,18 48713 68,36 51541 66,46 60756 67,52 6630 10,80 7687 10,79 8534 11,00 10071 11,19 7,06 5288 8,62 5897 8,27 7388 9,53 8118 9,02 4,24 2442 3,98 2367 3,32 2758 3,56 2985 3,32 Quy mô Ty trọng Việt Nam 133966 37,47 146373 37,98 164.187 Vùng KTTĐPN 55393 90,63 61372 90,58 TPHCM 38304 69,15 41228 Bình Dương 5640 10,18 Đổng Nai 3909 Bà Rịa-Vũng Tàu 2350 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh, thành 56 Số - Tháng 2/2022 - KINH TÊ Hình 1: Tỷ lệ lao động làm việc doanh nghiệp ngành cõng nghiệp - ĐVT% Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh, thành Phần lớn doanh nghiệp vùng KTTĐN doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, số lao động bình quân/doanh nghiệp có xu hướng giảm giai đoạn 2016-2019 tính chất chuyển dịch ngành Cơng nghiệp tứ giác động lực vùng KTTĐPN, tương tự quy mô vốn bình quân doanh nghiệp giảm giai đoạn Trong tỉnh, thành phố, TP.HCM có vốn sản xuất bình quân doanh nghiệp thấp so với tỉnh cịn lại, có xu hướng tăng nhẹ qua năm Điều cho thấy tính chất sản xuất cịn manh mún doanh nghiệp cơng nghiệp riêng tỉnh toàn Vùng (Bảng 3) b Kết cấu doanh nghiệp theo lĩnh vực công nghiệp Năm 2019, doanh nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 76% 67% tổng số doanh nghiệp ngành Công nghiệp Bình Dương Đồng Nai; đó, tỷ lệ 57% 47% TP.HCM Bà Rịa - Vũng Tàu Tuy nhiên, xét theo quy mô tồn vùng ngành Cơng nghiệp chế biến chế tạo, tỷ lệ doanh nghiệp ngành Chế biến chế tạo TP.HCM dẫn đầu tồn Vùng, với quy mơ 34.720 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 63% năm 2019, Bình Dương (14%), Đồng Nai (9,9%) ngành toàn Vùng Trong nhóm ngành Cơng nghiệp chế biến chế tạo, TP.HCM với trọng tâm phát triển ngành trọng điểm: cơng nghiệp điện tử, cơng nghiệp khí, cơng nghiệp hóa - dược - cao su, cơng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm ngành công nghiệp truyền thống dệt may, da giày Sô' lượng doanh nghiệp ngành công nghiệp trọng điểm TP.HCM chiếm 40% số doanh nghiệp ngành Công nghiệp chế biến chế tạo, giai đoạn 2015-2019, quy mô doanh nghiệp ngành tăng gấp 1,5 lần đạt 14.094 doanh nghiệp vào năm 2019 Tuy nhiên, số Bảng Quy mô doanh nghiệp Vôh/DN (tỷđổng/DN) Lao động/DN (người/DN) 2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019 Vùng KTTĐPN 55,54 55,41 57,45 55,89 62,76 54,63 51,12 43,89 TPHCM 32,12 31,84 34,53 35,47 35 28 26 21 Bình Dương 85,74 87,02 89,82 83,76 141 127 116 100 Đổng Nai 110,22 109,19 95,51 93,77 134 122 100 92 Bà Ria-Vũng Tàu 224,16 248,53 222,88 196,20 53 58 52 46 Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê tỉnh, thành SỐ - Tháng 2/2022 57 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG lượng doanh nghiệp dệt may, giày da TP.HCM dẫn đầu tồn Vùng với quy mơ 5.887 doanh nghiệp dệt may, tốc độ tăng 1,5 lần 1.015 doanh nghiệp ngành Da với tô'c độ tăng 1,2 lần giai đoạn Ngành Công nghiệp điện tử xác định ngành trọng điểm Thành phô', số doanh nghiệp ngành chiếm 3,6% so với doanh nghiệp ngành Chế biến chế tạo, dệt may dẫn đầu số doanh nghiệp công nghiệp chế biến chế tạo với tỷ trọng 17%, ngành Công nghiệp khí 15%, Hóa dược cao su 11,9%, Chế biến Lương thực thực phẩm (LTTP) 9,9% Tại Bình Dương, sơ' lượng doanh nghiệp ngành Cơ khí doanh nghiệp ngành sản xuất gỗ, chê' biến giường tủ bàn ghế dẫn đầu doanh nghiệp ngành Công nghiệp tỉnh Riêng lĩnh vực khí, sơ' doanh nghiệp tăng gấp 2,2 lần; sản xuất gỗ 1,9 lần, sản xuất giường tủ bàn ghê' tăng gấp 1,7 lần giai đoạn 2015-2019; riêng ngành sô' doanh nghiệp chiếm đến 47% sô' doanh nghiệp ngành Công nghiệp chế biến chê' tạo toàn tỉnh Các ngành khác có sơ' doanh nghiệp cao ngành Hóa - Dược - Cao su có sơ' lượng doanh nghiệp chiếm 11%, ngành Dệt may chiếm 9,5%, ngành Đồ uô'ng chiếm 4,5%, ngành Da giày 4,5% tổng sô' doanh nghiệp ngành Công nghiệp chê' biến chê' tạo Tại Đồng Nai, doanh nghiệp ngành Cơ khí có tốc độ tăng trưởng nhanh ngành, quy mô doanh nghiệp ngành tăng gấp 2,4 lần; kê' tiếp ngành sản xuất Chê' biến gỗ, gường tủ bàn ghế; Dệt may với quy mơ doanh nghiệp tăng gấp 1,9 lần; Hóa - Dược - Cao su, Chế biến LTTP có sơ'doanh nghiệp tăng gấp 1,8 lần; ngành Giày da 1,6 lần tổng sô' doanh nghiệp ngành Công nghiệp chê biến chế tạo giai đoạn 2015-2019 Chỉ riêng doanh nghiệp ngành Cơ khí, ngành sản xuất chê' biến gỗ, giường tủ bàn ghê' chiếm đến 52% sô' doanh nghiệp ngành Công nghiệp chê' biến chê' tạo tỉnh 3.3 Hiệu hoạt động doanh nghiệp Doanh thu bình quân đầu lao động nhóm ngành Cơng nghiệp dẫn đầu thuộc ngành Khai khoáng, sản xuất phân phối điện, nhóm ngành Cơng nghiệp chê' biến chê' tạo có doanh thu bình qn đầu lao động thấp so với 58 SỐ2-Tháng 2/2022 ngành Công nghiệp, độ chênh lệch dao động 10 lần Lĩnh vực công nghiệp chê' biến chê' tạo TP.HCM, nơi tập trung phần lớn doanh nghiệp vùng KTTĐPN có doanh thu bình qn nhóm ngành tăng dần qua năm, nhiên đạt 1,28 tỷ đồng/lao động vào năm 2019 Bà Rịa - Vũng Tàu sô' đạt 2,6 tỷ đồng/lao động Ngun nhân nhóm ngành Cơng nghiệp chê' biến chê' tạo sử dụng nhiều lao động so với nhóm ngành cịn lại Tỷ suất lợi nhuận doanh thu giai đoạn 2016 - 2019 cho thấy điểm đặc biệt ngành Khai khống, sơ' lượng doanh nghiệp hoạt động khai khoáng doanh thu ngành thấp nhiều so với ngành khác, tỷ suất lợi nhuận doanh thu doanh nghiệp khai khống cao, bình qn trì mức từ 1020%/năm Tại TP.HCM tỷ suất lợi nhuận doanh thu ngành Khai khoáng cao ngành từ giai đọan 2016 - 2018 Tuy nhiên, năm 2019 chứng kiến sụt giảm hoạt động khai khoáng, khiến cho giá trị âm Đối với Đồng Nai, tỷ suất lợi nhuận doanh thu ngành Khai khống ln đạt giá trị cao năm 2016-2019 Đối với Bình Dương, tỷ suất lợi nhuận doanh thu ngành công nghiệp xếp theo thứ tự giảm dần sau: Sản xuất phân phối điện; Khai khoáng; sản xuất phân phối nước, xử lý chất thải; Công nghiệp chê' biến, chê' tạo (năm 2016) Thứ tự có thay đổi nhiều qua năm Đặc biệt, ngành sản xuất phân phối điện có tỷ suất lợi nhuận doanh thu cao năm 2016 năm 2018, 49% 64%, nhiên sô' lại thấp năm 2017 2,3% năm 2019 giá trị 26,3% Đặc biệt, hoạt động công nghiệp chê' biến, chê' tạo có sơ' lượng doanh nghiệp doanh thu lớn so với ngành lại, tỷ suất lợi nhuận doanh thu ngành lại thấp, đạt giá trị 10% qua năm khu vực tứ giác kinh tế Trong nhóm ngành, Cơng nghiệp chê' biến chê' tạo TP.HCM dẫn đầu tỷ suất lợi nhuận so với tỉnh thành phơ' cịn lại, cho thấy sách phát triển ngành cơng nghiệp trọng điểm Thành phơ' hướng, góp phần tăng suất, lợi nhuận doanh nghiệp (Hình 2) KINH TÊ Hình 2: Hiệu sản xuất ngành cơng nghiệp chế tạo giai đoạn 20 ì6-2019 TP.HCM Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu C2016 02017 12018 Z2019 Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê tỉnh, thành phơ Đánh giá chung Nhìn chung, q trình phát triển Công nghiệp tứ giác kinh tế vùng KTTĐPN thời gian qua đóng góp tích cực đốì với toàn vùng KTTĐPN nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, số tồn tại, hạn chế: Thứ nhất, phát triển công nghiệp vùng KTTĐPN có tác động lan tỏa từ tứ giác động lực sang địa phương khác chậm, tỷ sô tập trung doanh nghiệp hội tụ tứ giác động lực thời gian dài TP.HCM đầu tàu cơng nghiệp tồn Vùng, cấu kinh tế Thành phố, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất, quy mô siêu đô thị TP.HCM đặt nhiều vấn đề cho phát triển bền vững lĩnh vực Cơng nghiệp mang tính liên vùng Thứ hai, ngành nghề công nghiệp chậm dịch chuyển sang lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, phân khúc chuỗi giá trị phía thượng nguồn Tại TP.HCM, lĩnh vực dệt may giày da ngành công nghiệp trọng điểm, ngành truyền thông, thu hút nhiều lao động Bất cập bộc lộ dịch bệnh Covid-19, ngành công nghiệp có trình độ cơng nghệ cao chậm phát triển, tỉnh lại tứ giác động lực tập trung phát triển ngành công nghiệp dựa lợi tài nguyên thâm dụng lao động, đặc biệt công nghiệp sản xuất gỗ, sản xuất giường, tủ, bàn, ghế Thứ ba, hiệu sản xuất doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo tháp so với ngành lại Các doanh nghiệp vừa nhỏ dễ bị tổn thương đặc biệt tác động dịch bệnh Covid-19 thúc đẩy nhiều doanh nghiệp phá sản, hoạt động cầm chừng Những tồn nhiều yếu tố khách quan chủ quan như: Một là, Vùng chưa xác định chuỗi giá trị mạnh tồn vùng thiếu tính liên kết doanh nghiệp vùng để thúc đẩy phát triển ngành theo chuỗi giá trị Sự phát triển ngành thâm dụng lao động dệt may, giày da TP.HCM chậm dịch chuyển phân khúc có giá trị gia tăng chuỗi giá trị, hạn chế hội phân công lao động địa phương khác Vùng Hai là, phần lớn doanh nghiệp vùng tứ giác, động lực phát ttiển doanh nghiệp vừa nhỏ, sức cạnh tranh quốc tế hợp tác quốc tế hạn chế lĩnh vực công nghệ cao Ba là, hạ tầng giao thơng chưa có tính kết nối với tỉnh thành phố lại vùng KTTĐPN làm SỐ - Tháng 2/2022 59 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG hạn chế hội phát triển doanh nghiệp vùng phụ cận dịch chuyển đầu tư Quy hoạch giao thông vùng cịn thiếu tính đồng hạn chế nguồn lực để triển khai nhanh cơng trình giao thơng liên vùng Bốn là, sách hỗ trợ cơng nghiệp phụ trợ, sách thúc đẩy liên kết vùng dừng lại văn pháp quy, chưa trọng khâu triển khai, thực thi sách Một số khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động công nghiệp khu vực tứ giác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trên sở đánh giá đề cập trên, số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển tứ giác động lực phát triển công nghiệp toàn vùng KTTĐPN: Thứ nhất, địa phương cần ban hành sách phát triển hoạt động kinh doanh theo chuỗi giá trị theo ngành, hợp tác, liên kết phát triển mạng lưới ngành, vùng kinh tế để nâng cao lực, lợi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hội nhập quốc tế Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp theo cụm công nghiệp, phát triển khu công nghiệp, cụm ngành theo mơ hình chun mơn hóa theo chuỗi ngành hàng thay đa dạng hóa ngành nghề cụm, khu công nghiệp Thứ hai, thúc đẩy động lực đổi sáng tạo, hệ sinh thái đổi sáng tạo để gia tăng suât, hiệu hoạt động doanh nghiệp chuyển đổi hoạt động doanh nghiệp bôi cảnh số Tăng cường thu hút đầu tư doanh nghiệp ngành thâm dụng công nghệ TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai dịch chuyển ngành thâm dụng lao động sang địa phương lân cận Thứ ba, quy hoạch TP.HCM theo hướng đô thị mở thông qua hình thành thị vệ tinh kết nốì thị khác tỉnh thuộc vùng Thành phơ' cần giữ vai trị chủ đạo vùng, đóng vai trị tiên phong liên kết vùng để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế bảo đảm tính lan tỏa mạnh tri thức, chuyển giao công nghệ, đào tạo cho địa phương khác Chuyển dịch cấu đầu tư vùng tứ giác động lực sang ngành có hàm lượng giá trị gia tăng cao, dịch chuyển ngành nghề sử dụng nhiều lao động cho địa phương phụ cận Thứ tư, cần ưu tiên quy hoạch đầu tư cơng trình hạ tầng mang tính liên kết vùng, tuyến cao tốc, hệ thống cảng tạo động lực cho doanh nghiệp đầu tư Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án trọng điểm, dự án kết nôi khu vực, đặc biệt đường cao tốc, cảng Hàng không quốc tế Long Thành, trọng đầu tư đường thủy nội địa kết nối vận tải thủy ĐBSCL với TP.HCM tỉnh Đông Nam Bộ, cơng trình hạ tầng có tính kết nơi với tỉnh, thành phơ' cịn lại vùng KTTĐPN để thúc đẩy hội đầu tư sang tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang Thứ năm, đẩy mạnh thực thi sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, kết hợp truyền thơng, phổ biến sách tìm kiếm nguồn lực thơng qua vai trị kênh xúc tiến thương mại, thuận lợi hóa mơi trường đầu tư để thu hút dự án có tính chát đột phá, thúc đẩy chuyển giao công nghệ liên kết doanh nghiệp nội địa tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Kết luận Cơng nghiệp khu vực tứ giác vùng KTTĐPN đóng vai trị hạt nhân cơng nghiệp tồn vùng nước Để cơng nghiệp vùng có tác động lan tỏa, cần thúc đẩy liên kết để dịch chuyển cấu ngành công nghiệp thâm dụng lao động sang vùng phụ cận vùng, lõi hạt nhân tứ giác động lực tập trung phát triển ngành công nghiệp thâm dụng công nghệ, thúc đẩy động lực đổi sáng tạo để gia tăng suất, hiệu Các sách thúc đẩy liên kết giác động lực với tỉnh cịn lại vùng KTTĐPN cần có đột phá mạnh mẽ hạ tầng giao thông, hạ tầng để thúc đẩy doanh nghiệp liên kết theo chuỗi giá trị Tạo môi trường thơng thống, thuận lợi, thúc đẩy đổi sáng tạo để gia tăng suất, hiệu hoạt động doanh nghiệp thu hút đầu tư ■ Lời cảm ơn: Kết qua nghiên cứu sản phẩm đề tài SÔB2019- 34-01 Đại học Quốc gia TP.HCM tài trợ 60 Số - Tháng 2/2022 KINH TẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cục Thống kê Bà Rịa - Vũng Tàu (2021) Niên giám thông kê Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2020 Cục Thống kê Bình Dương (2021) Niên giám thống kê Bình Dương năm 2020 Cục Thống kê TP.HCM (2021) Niên giám thống kê TP.HCMnăm 2020 Cục Thống kê Đồng Nai (2021) Niên giám thống kê Đồng Nai năm 2020 Tổng cục Thống kê (2021) Niên giám thống kê Việt Nam 2020 Nhà xuất Thống kê Ngày nhận bài: 13/11/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 13/12/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 23/12/2021 Thông tin tác giả: TS PHẠM MỸ DUYÊN ThS BÙI HỒNG NGỌC Trường Đại học Kinh tế - Luật INDUSTRIAL DEVELOPMENT IN THE ECONOMIC QUADRANGLE REGION OF THE SOUTHERN KEY ECONOMIC REGION IN THE PERIOD 2016 - 2020 • Ph.DPHAMMY DUYÊN' • Master BUI HONG NGOC' 'University of Economics and Law ABSTRACT: This study examines the current industrial development in the economic quadrangle region of the Southern Key Economic Region in the 2016-2020 period The study finds out that the degree of industrial spillover from Ho Chi Minh City, Ba Ria - Vung Tau, Binh Duong, Dong Nai to other localities are still slow The ratio of enterprise concentration and the ratio of labor concentration are high and converge in Ho Chi Minh City Besides, the production efficiency of enterprises, which is measured by three following indexes: the profit ratio, turnover and turnover per employee, is still low, especially in the manufacturing and processing industries Based on these results, several recommendations are made to promote industrial activities in the economic quadrangle region of the Southern Key Economic Region in particular, and industrial spillover in the whole region in general Keywords: industry, economic quadrangle region, Southern Key Economic Region SỐ - Tháng 2/2022 61