so sánh thực trạng thương mại Myanmar và việt nam.pdf

47 2 0
so sánh thực trạng thương mại Myanmar và việt nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘ Ụ Ạ TR NG Đ I H C TH NG M IƯỜ Ạ Ọ ƯƠ Ạ KHOA KINH TẾẾ VÀ KINH DOANH QUỐẾC TẾẾ  BÀI C I THI N ĐI MẢ Ệ Ể B MỐN Ộ KINH TẾẾ KHU V C VÀ ASEANỰ ĐẾỀ TÀI “SO SÁNH TH C TR NG VẾỀ TH[.]

lOMoARcPSD|12114775 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾẾ VÀ KINH DOANH QUỐẾC TẾẾ - - BÀI CẢI THIỆN ĐIỂM BỘ MỐN: KINH TẾẾ KHU VỰC VÀ ASEAN ĐẾỀ TÀI: “SO SÁNH THỰC TRẠNG VẾỀ THƯƠNG MẠI CỦA MYANMAR VÀ VIỆT NAM ” Giáo viên giảng dạy: Th.S Nguyêễn Ng ọc Di ệp Nhóm thực hiện: Lê Thị Quêế, Lê Thị Thu Lớp học phầần: 2214FECO2031 Hà Nội, năm 2022 lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MYANMAR VÀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Myanmar 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa-xã hội 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên .3 1.1.1.2 Điều kiện văn hóa xã hội 1.1.2 Tình hình kinh tế 10 1.2 Tổng quan Việt Nam 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa-xã hội 14 1.2.2 Tình hình kinh tế 20 CHƯƠNG 2: SO SÁNH THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI CỦA MYANMAR VÀ VIỆT NAM 30 2.1 Thương mại hàng hóa 30 2.1.1 Xuất 30 2.1.2 Nhập .34 2.2 Thương mại dịch vụ 37 2.2.1 Về xuất 37 2.2.2 Về nhập 41 2.3 Đánh giá trình độ phát triển thương mại hai nước Myanmar Việt Nam .44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 lOMoARcPSD|12114775 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu quốc gia, đặc biệt thời kỳ hội nhập quốc tế, trở thành đua tồn giới Phát triển kinh tế có ý nghĩa tạo điều kiện cho người có việc làm thu nhập ổn định, sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày phong phú; có điều kiện học tập, tham gia hoạt động xã hội, phát triển người toàn diện… Thực tế cho ta thấy đất nước có kinh tế phát triển có khả đáp ứng tạo điều kiện cho người có hội học tập tiếp cận với dịch vụ tốt Nhận thấy tầm quan trọng phát triển kinh tế, nhiều quốc gia có Việt Nam Myanmar Đặc biệt năm qua, tác động đại dịch Covid-19 hai quốc gia phải chịu thiệt hại nặng nề mặt Do để có nhìn tổng thể kinh tế hai nước thực trạng hoạt động thương mại năm gần đây, nhóm em chọn đề tài: “ So sánh thực trạng thương mại Myanmar Việt Nam” lOMoARcPSD|12114775 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MYANMAR VÀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Myanmar 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa-xã hội 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên a, Vị trí địa lý điều kiện khí hậu - Diện tích: 653.290 km2, nước lớn lục địa Đơng Nam Á, có diện tích lớn thứ nước Asean, sau Indonesia - Vị trí địa lý: Nằm hai gã khổng lồ châu Á Trung Quốc Ấn Độ khiến Myanmar có vị tốt để lấy lại trung tâm thương mại khu vực Thuộc địa Miến Điện quốc gia giàu có tiên tiến Đơng Nam Á, với Rangoon đóng vai trị thương cảng cửa ngõ giao thơng Anh vào khu vực Myanmar nằm gần tuyến đường vận tải Ấn Độ Dương thuận lợi để tàu thuyền qua lại neo đậu để tiếp thêm nhiên liệu bảo trì kỹ thuật;là ngã ba Đơng Nam Á Đông Bắc Á, Nam Á, Myanmar nằm vị trí địa lý có chiến lược quan trọng Trung Quốc, cầu nối Trung Quốc với Ấn Độ Dương, Trung quốc triển khai dự án “Một vài đai, đường qua Myanmar” thành cơng giúp khả vận chuyển hàng hóa, nhiên liệu nguyên liệu Trung Quốc với nước Đông Nam Á lục địa, bán đảo Nam Á xa Trung Đơng châu Phi Ngồi ra, hạn chế không cần theo tuyến đường qua eo Malacca – vốn dài hơn, nguy hiểm Mỹ kiểm sốt Có thể thấy Myanmar cầu nối Trung Quốc với nhiều quốc gia lý Trung Quốc quốc gia đầu tư nhiều vào Myanmar Và quốc gia phụ thuộc nhiều từ Trung Quốc - Điều kiện khí hậu: Khí hậu Myanmar có ba mùa: mùa thu, mùa khô, mùa mưa Mùa thu từ tháng 10 đến tháng năm sau Mùa mưa từ tháng đến tháng Mùa thu thích hợp cho du lịch Myanmar Mùa mưa, Yangon mưa ngày lẫn đêm, Bagan Mandalay trời lại mưa Thời gian cịn lại mùa khơ - Điều kiện tự nhiên:  Phía Đơng, phía Tây phía Bắc Myanmar bao quanh núi, tạo khép kín với nước láng giềng phía Nam hướng biển, có đường bờ biển chiếm ⅓ đường biên giới đất nước Tạo điều kiện phát triển bn lậu Với địa lOMoARcPSD|12114775 thiên nhiên tạo cho Myanmar hai khu vực địa lý rõ rệt: Khu vực hạ Myanmar bao gồm toàn khu vực vùng ven biển với đồng bằng, cánh rừng nhiệt đới rậm rạp mỏ dầu khí phong phú Thượng Myanmar bao gồm khu vực đồi núi, cao nguyên bao la nằm sâu lục địa  Có sông lớn chảy từ Bắc xuống Nam, bồi đắp lên đồng rộng lớn màu mỡ cho Myanmar; không tạo đồng bằng, cánh đồng phì nhiêu nơi chảy qua mà cịn tuyến đường thủy quan trọng, giúp cho việc lưu thông vùng miền dễ dàng mà chứa đựng tiềm thủy điện to lớn - Diện tích nơng nghiệp: Myanmar tiếng quốc gia phụ thuộc nhiều vào ngành nông nghiệp Với tài nguyên đất đai dồi mạng lưới cơng trình thủy lợi khác Đất canh tác có khoảng 12,8 triệu héc ta (chiếm gần 19% diện tích) cịn có khả mở rộng thêm 50% có khoảng triệu héc ta đất canh tác chưa khai phá Nên nơng nghiệp có tiềm phát triển Bên cạnh đó, vùng đồi núi, cao nguyên giúp Myanmar phát triển chăn nuôi b, Tài nguyên thiên nhiên - Thủy sản: Thủy sản ngành tiềm Myanmar có bờ biển dài 2.832 km Thềm lục địa Myanmar 228.781 km2, vùng biển đặc quyền kinh tế Myanmar 486.000 km2 Bên canh đó, có hệ thống sông lớn bật sông Ayeyarwady, Thanlwin, giúp Myanmar phát triển ngành thủy sản Các sông Irrawaddy hỗ trợ sản xuất thủy sản Myanmar đứng thứ tư giới đánh bắt thủy sản nội địa Trên toàn quốc, sản lượng khai thác cá nước 1,3 triệu năm sử dụng khoảng 1,5 triệu người.Khoảng 506 loài cá nước ghi nhận Myanmar, 56 loài số lồi đặc hữu Nguồn thủy sản lớn đáp ứng nhu cầu nước mà mặt hàng xuất Myanmar - Thủy điện: Ngồi với địa hình nhiều núi bao quanh, có độ cao lớn, hệ thống sơng giúp cho Myanmar phát triển ngành thủy điện.Sản xuất điện nhờ thủy điện chiếm 52% Myanmar 45% nhờ khí tự nhiên, 1% cịn lại lượng mặt trời( năm 2020 theo MOEE) Tuy nhiên trình độ chưa cao, Myanmar chưa thực đạt nhiều kết quả, tỷ lệ người dân tiếp cận điện Myanmar 68,36% Asean chiếm tỷ lệ 90.084% năm 2019 Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu lượng mưa thấp hơn, mực nước hồ chứa xuống thấp, dẫn đến sản lượng thủy điện giảm, nên chuyển trọng tâm sang sử dụng LNG giải pháp trung hạn để đáp ứng nhu cầu điện nước đáp ứng mục tiêu phủ cung cấp 100% điện bền vững vào năm 2030 nêu MEMP.Nhu cầu LNG dự báo đạt 2,1 triệu năm vào năm 2030, phần lớn nhu cầu điện tăng cao Từ tác động đến nhu cầu nhập LNG Myanmar lOMoARcPSD|12114775 - Tài ngun khống sản: Nước có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi với dầu khí, vàng, đá quý, nhiều tài nguyên khác Myanmar quốc gia giàu dầu mỏ khí đốt tự nhiên, đặc biệt khu vực ngồi khơi phía tây bang Rakhine Tuy nhiên theo phủ Myanmar, hoạt động khai thác dầu đa phần bất hợp pháp Sở dĩ phủ Naypyidaw chưa thể kiểm sốt hoạt động vùng đất trú ngụ nhiều nhóm dân tộc thiểu số chống đối nhà nước Có 17 bể trầm tích Myanmar, nơi tìm thấy dầu, khí đốt chất ngưng tụ Dầu thô chủ yếu đến từ lưu vực Salin bờ mỏ Yetagun khơi Trong đó, khí đốt đến từ bốn mỏ ngồi khơi: Yadana, Shwe, Zawtika Yetagun Hầu hết giếng dầu nước thuộc sở hữu nhà nước MOGE điều hành Nước có 651 tỷ m3 trữ lượng khí đốt tự nhiên khẳng định (năm 2017), xếp thứ 39 giới ước tính có khoảng 2500t tỷ m3 (xếp thứ 10 giới), khối lượng dầu mỏ tiềm 3,2 tỷ thùng 139 triệu thùng chứng minh Với vị trí chiến lược, nước láng giềng có nhu cầu lớn, nên lĩnh vực thu hút đầu tư Myanmar Nguồn: country economy ● Nhìn vào biểu đồ ta diện tích rừng Myanmar giảm mạnh qua năm từ 392184,8km2 vào năm 1990 (chiếm gần 60% diện tích) giảm xuống cịn lOMoARcPSD|12114775 285438,9km2 vào năm 2020 (chiếm 43.726% diện tích) Tuy nhiên với diện tích rừng thấy tài nguyên rừng Myanmar Diện tích rừng (% diện tích đất) - Myanmar Nguồn: https://data.worldbank.org/ Với diện tích rừng vậy, độ che phủ rừng chủ yếu rừng tự nhiên với 45% rừng gỗ tếch Gỗ đóng góp phần khơng nhỏ vào thương mại Myanmar sở hữu tới 80% lượng gỗ tếch toàn cầu Đây loại gỗ phổ biến châu Á, dùng làm đồ nội thất đóng thuyền.Chính giá trị thương mại chúng mà rừng Myanmar bị tàn phá với tốc độ phi thường Từ năm 2001 đến năm 2020, triệu che phủ bị - diện tích gần tương đương với diện tích Thụy Sĩ Myanmar có nhiều đá quý, đặc biệt ngọc bích Thị trấn Hpakant bang Kachin nơi có mỏ ngọc bích lớn sinh lợi giới, khu vực Trung Quốc nước hưởng lợi lớn từ hoạt động buôn bán này, với vô số ngọc bích đá quý nhập buôn lậu qua biên giới để đáp ứng nhu cầu ngày tăng giới thượng lưu Dự trữ vàng Myanmar báo cáo vào tháng năm 2020 ổn định mức 7.3 Dữ liệu Dự trữ vàng Myanmar cập nhật hàng tháng, đạt trung bình 11.896 triệu USD tính đến tháng năm 2020 Đây liệu đạt mức cao thời đại ● Myanmar tiếng với ngọc trai Biển Nam vào năm 1800 người "gypsies biển" lặn tìm ngọc trai tự nhiên xung quanh 800 đảo Quần đảo lOMoARcPSD|12114775 Myeik cực nam đất nước ngày khẳng định thị trường ngọc trai tồn cầu, cung cấp cho Myanmar xuất ngọc trai Những viên ngọc trai vàng Myanmar có màu hồng, màu mơ độc đáo, lớp xà cừ dày kích thước lớn, nhiều người đánh giá tốt giới Myanmar sản xuất tổng cộng 687.000 viên ngọc trai giai đoạn 2017-18, cho thấy số lượng tăng 10% ba năm ● Myanmar ưu đãi với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú để sản xuất lượng thương mại đa dạng Hiện tại, nguồn lượng sẵn có Myanmar dầu thơ, khí đốt tự nhiên, thủy điện, sinh khối than đá Năng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt nguồn lượng tiềm khác Nằm phía Tây bán đảo Đơng Dương, có – tháng gió mùa lớn ánh nắng mặt trời dồi quanh năm, điện mặt trời Myanmar có tiềm tạo 51.973,8 TWh / năm, với trung bình nắng ngày Mặc dù hầu hết điện sản xuất từ thủy điện Myanmar, quốc gia có tiềm kỹ thuật điện mặt trời phong phú, cao Tiểu vùng sông Mekong mở rộng; nhiên, công suất lắp đặt, Myanmar thua xa Thái Lan Việt Nam Đây lànơi tích tụ dồi mỏ khoáng sản tài nguyên lượng Đây điểm thu hút đầu tư vào lượng Myanmar 1.1.1.2 Điều kiện văn hóa xã hội - Dân số: 55 triệu người (tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021) Trong 31,4% dân số sống vùng thị đó, dân số sống đô thị Asean chiếm 50% - Mật độ dân số: 83 người Km2 (năm 2020) - Dân tộc: Là quốc gia đa sắc tộc, có 135 dân tộc cơng nhận - Cơ cấu dân số Myanmar: lOMoARcPSD|12114775 Nguồn: statista.com Từ đồ thị cấu dân số Myanmar, cho thấy, Myanmar giai đoạn dân số vàng, cung cấp cho đất nước nguồn lao động dồi dào, GDP bình qn đầu người ngày tăng Tác động tích cực đến kinh tế giai đoạn phát triển - Tôn giáo Myanmar: ● Gần 90% người dân Myanmar ngày theo đạo Phật tất theo Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo quốc giáo Miến Điện Vương quốc Pakan vào năm 1044, khôi phục lại thành quốc giáo thời gian ngắn thời Thủ tướng U Nu vào năm 1961 xảy đảo quân năm 1962 Phật giáo gắn bó mật thiết với sắc Miến Điện, chủ nghĩa dân tộc tham gia vào hiệp hội Phật giáo cụ thể Những người Myanmar theo đạo Phật tập hợp lại đằng sau hiệu “Trở thành người Miến Điện phải theo đạo Phật” Các nhà sư Phật giáo chống lại chủ nghĩa thực dân, số chết tù, trở thành biểu tượng mạnh mẽ cho phong trào dân tộc chủ nghĩa Mặc dù phản đối chưa đồng Tăng đoàn, hàng ngàn nhà sư tham gia vào hoạt động trị kỷ qua, gần Cách mạng nghệ tây năm 2007 ● Cơ đốc giáo tôn giáo lớn thứ hai Myanmar, chiếm khoảng 8% dân số Nhiều dân tộc thiểu số Myanmar theo đạo Thiên chúa, chẳng hạn người Chin, lOMoARcPSD|12114775 người Kachins, người Karen người Naga Sự diện Cơ đốc giáo có từ thời nhà truyền giáo Âu Mỹ đến định cư truyền đạo Myanmar Vào kỷ 19, nhiều tộc bị coi thấp tín ngưỡng vật linh họ, chẳng hạn người Chins, chuyển sang Cơ đốc giáo ● Nhìn chung, dân tộc thiểu số theo đạo Thiên chúa phải đối mặt với phân biệt đối xử Myanmar bị đối xử công dân hạng hai Con họ thường bị buộc phải tham gia nghi lễ Phật giáo diễn trường vào buổi sáng trước lớp học bắt đầu Tuy nhiên, tình hình cải thiện, đặc biệt thị trấn thành phố nơi giáo dục nâng cao người dân có quan điểm cởi mở tôn giáo Myanmar ● Sau Cơ đốc giáo, tôn giáo lớn thứ ba Myanmar đạo Hồi Chính thức, 4% cư dân Myanmar theo đạo Hồi Tại quốc gia chủ yếu theo đạo Phật này, người Hồi giáo thường bị phân biệt đối xử phong trào dân tộc chủ nghĩa mạnh mẽ nỗ lực bảo vệ sắc Phật giáo, tạo đấu tranh cho nhóm thiểu số Điều đặc biệt nhóm dân tộc Rohingya theo đạo Hồi, người sinh sống qua nhiều hệ mặt tiền phía tây bắc Myanmar bang Rakhine Ngày nay, người sống trại tị nạn đất nước họ Họ công dân hạng hai chí người khơng quốc tịch (người Rohingya bị tước quyền công dân Miến Điện vào năm 1982) Trong phần lớn dân số theo đạo Hồi Myanmar cư trú bang Rakhine, vùng cịn lại đất nước, nhiều người theo đạo Hồi có mặt chấp nhận vào cộng đồng họ ● Là quốc gia đa sắc tộc, làm cho Myanmar chịu nhiều nguy xung đột sắc tộc, ảnh hưởng đến tình hình xã hội trị ● Myanmar quốc gia đa khơng có quốc giáo thức với hàng vạn ngơi đền, chùa tháp có mặt nhiều nơi đất nước Người Myanmar ăn hai bữa ngày vào lúc sáng 17 giờ, bữa trưa ăn nhẹ Trên mâm cơm người Myanmar thường có rau, tơm, cá Họ cho thiếu tơm cá họ ăn khơng ngon miệng Nên lượng thủy sản tiêu thụ quốc gia lớn ● Ngơn ngữ thức đất nước Myanmar tiếng Myanmar Trong công sở tiếng Anh dùng tương đối phổ biến Khi cịn thuộc địa Anh, mơn tiếng Anh bắt buộc, tới trì nên trình độ tiếng Anh người Myanmar lợi lớn hội nhập Ngày nay, với phủ dân sự, điểm ưu việt hệ thống giáo dục Anh quốc tiếp tục trì ⇨ Qua việc phân tích điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội thấy: Với lợi đất nước rộng lớn; tài nguyên phong phú, đa dạng; thị trường tiêu thụ tiềm năng; nguồn lao động trẻ dồi có giá lao động thấp; có vị trí đắc địa kết nối ba thị trường lớn giới (ASEAN, Ấn Độ, Trung Quốc) nên Myanmar thị trường nhiều đối tác coi trọng Vì thế, hầu lớn, thiếu Ấn Độ Trung Quốc mong muốn có diện vững Myanmar để tìm kiếm lợi ích, mở rộng ảnh hưởng 10 ... năm gần đây, nhóm em chọn đề tài: “ So sánh thực trạng thương mại Myanmar Việt Nam” lOMoARcPSD|12114775 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MYANMAR VÀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Myanmar 1.1.1 Điều kiện tự nhiên,... 1.2 Tổng quan Việt Nam 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa-xã hội 14 1.2.2 Tình hình kinh tế 20 CHƯƠNG 2: SO SÁNH THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI CỦA MYANMAR VÀ VIỆT NAM ... số thương mại/ GDP Myanmar cao 62.45% năm 2017 Tỷ lệ thương mại gdp vào năm 2020 56,44%, tăng 4,4% so với năm 2019 Năm 2020, số thương mại đứng thứ quốc gia ASEAN, xếp Indonesia Điều cho thấy Myanmar

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...