Một số phương pháp tập luyện thể dục thể thao giúp học sinh lớp 8 phát huy năng lực học tốt môn thể dục ở trường Nga Phú SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KI[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO GIÚP HỌC SINH LỚP PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC TỐT MÔN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG NGA PHÚ Người thực hiện: Nguyễn Văn Thi Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Phú SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Thể dục SangKienKinhNghiem.net THANH HỐ, NĂM 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi – đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu tiến hành 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp tiến hành NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Mục tiêu thể dục thể thao trường phổ thông 2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học sở 2.1.2.1 Đặc điểm tâm lí 2.2.2.2 Đặc điểm sinh lí 2.1.3 Cơ sở khoa học giáo dục thể chất trường trung học sở 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Kết thực tế 2.2.2 Nguyên nhân thực tế 2.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 2.3.1 Hoạt động khóa 2.3.1.1 Đổi phương pháp soạn giáo án 2.31.2 Đổi phương pháp tổ chức tập luyện 2.31.3 Đổi phương pháp giảng dạy 2.32 Hoạt động ngoại khóa 2.4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2.41 Trước chưa áp dụng sáng kiến 2.4.2 Sau áp dụng phương pháp vào giảng dạy trường SangKienKinhNghiem.net 1 2 2 3 3 4 5 5 11 16 17 17 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 18 18 18 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Giáo dục thể chất mặt giáo dục tồn diện, đồng thời phận khơng thể tách rời nghiệp giáo dục Đảng nhà nước ta Sự nghiệp giáo dục nói chung giáo dục thể chất nói riêng góp phần quan trọng việc đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện hồn thiện nhân cách, trí tuệ thể lực để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, giữ vững tăng cường an ninh quốc phòng Tầm quan trọng thể dục thể thao thể rõ tư tưởng việc làm Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người dạy “ Rèn luyện thân thể, bảo vệ tổ quốc, gây đời sống mới, việc cần đến sức khỏe thành công” Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỷ qua Tồn giáo viên khơng ngừng nghiên cứu tiếp thu thành tựu lí luận dạy học đưa giáo dục nước ta ngày đại hơn, đáp ứng yêu cầu học tập ngày cao nhân dân Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Trong thực tế việc giảng dạy thể dục cho học sinh lớp Trường trung học sở Nga Phú cịn gặp khó khăn Các em bước đầu làm quen học tập luyện số môn học nhảy xa, nhảy cao…các mơn học địi hỏi em phải tự tin phát huy lực thân tâp luyện đạt kết tốt em nhút nhát, thiếu tự tin chưa phát huy lực thân Làm để em tự tin, phát huy lực thân tập luyện để học tốt môn học thích tham gia mơn thể dục phát triển thể lực mà không nhãng môn học khác điều băn khoăn giáo viên thể dục Để giúp học sinh lớp tự tin phát huy lực thân tâp luyện để học tốt mơn thể dục từ bắt đầu mơn học, giáo viên phải suy nghĩ tìm tịi phương pháp tập luyện phù hợp để giúp học sinh tự tin phát huy lực tâp luyện học tốt môn học nhằm nâng cao sức khỏe phát SangKienKinhNghiem.net triển tố chất đạt thành tích cao Tơi mạnh dạn suy nghĩ tìm tịi số phương pháp tập luyện có hiệu phù hợp với học sinh lớp giúp em tự tin phát huy lực để học tốt môn thể dục Qua việc giảng dạy đúc kết nhiều kinh nghiệm nên chọn đề tài “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN THỂ DUC THỂ THAO GIÚP HỌC SINH LỚP PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC TỐT MÔN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG NGA PHÚ” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Tổ chức tập luyện cách hợp lí khoa học cho học làm nảy sinh tự tin, hứng thú hoạt động tập luyện học sinh Qua trang bị cho học sinh số kiến thức kỹ phổ thông theo nội dung chương trình Nhằm nâng cao lực tập luyện, giúp em chủ động tự tin học tốt mơn thể dục - Góp phần bảo vệ, củng cố tăng cường sức khỏe học sinh, nâng cao nămg lực làm việc ( học tập) trí óc cho em - Phát triển toàn diện tố chất thể lực, đặc biệt ý phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền thể em phát triển nhanh, toàn diện - Giáo dục rèn luyện cho em số thói quen tốt tập thể thao thường xuyên, phương pháp khoa học Biết vận dụng vào sống, biết giữ gìn vệ sinh số phẩm chất đạo đức như: tính kỷ luật, tính trung thực, lịng dũng cảm tự tin, trách nhiệm cá nhân với tập thể - Tạo cho em tự tin, say mê, hứng thú môn học - Giúp em rèn luyện thân thể tốt, có sức khoẻ đảm bảo việc học tập - Sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi em đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn - Thông qua việc tập luyện giúp học sinh thấy rõ mục đích học thể dục, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 Phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp Trường trung học sở Nga Phú - Rèn luyện thân thể nhà trường luyện tập nhà 1.4 Phương pháp nghiên cứu tiến hành 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu - Hướng dẫn tập luyện, đúc kết kinh nghiệm - Kiểm tra kết chất lượng học sinh 1.4.2 Phương pháp tiến hành - Phương pháp thuyết trình, kể chuyện kích thích em tự tin, ham thích học mơn thể dục SangKienKinhNghiem.net - Sử dụng tranh ảnh, dụng cụ học tập : Tranh loại, bóng (các loại bóng), Cầu đá (các loại cầu), dây nhảy, đoạn clip kỹ thuật hay trị chơi…mang tính hấp dẫn - Phương pháp sử dụng “trò chơi” - Phương pháp thi đua, khen thưởng thành tích thể dục thể thao… NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Mục tiêu Thể dục thể thao trường trung học sở: - Mục tiêu thể dục thể thao trường nhà Trường trung học sở giúp học sinh biết số kiến thức, kĩ để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực - Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh - Có tăng tiến thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể thể khả – lực thân thể dục thể thao - Biết vận dụng mức định điều học vào nếp sinh hoạt trường ngồi nhà trường Thơng qua hoạt động thể dục thể thao rèn luyện cho học sinh tác phong khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tính kỉ luật số phẩm chất đạo đức cần thiết góp phần chuẩn bị cho hệ trẻ có nếp sống lành mạnh, tốt đẹp Góp phần giáo dục đào tạo hệ trẻ trở thành người có ích cho xã hội, chuẩn bị thể lực nếp sống cho người lao động tương lai thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.1,2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học sở : Muốn giảng dạy tốt trước hết người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý phát triển thể chất học sinh lớp SangKienKinhNghiem.net 2.1.2.1 Đặc điểm tâm lí: Lứa tuổi học sinh trung học sở nói chung học sinh lớp Trường trung học sở Nga Phú nói riêng lứa tuổi độ giai đoạn nhạy cảm, có phát triển đặc biệt mạnh mẽ, linh hoạt đặc tính nhân cách Các em ln mong muốn thử sức theo phương hướng khác nhau, nên hành vi em phức tạp mâu thuẫn Vì cần phải thường xuyên giám sát giáo dục cho phù hợp sở phát huy tính tích cực, sáng tạo, biết điều chỉnh tổ chức hoạt động, tạo điều kiện phát triển tốt khả – lực cho em 2.1.2.2.Đặc điểm sinh lí * Hệ thần kinh: Não thời kì hồn chỉnh, hoạt động thần kinh chưa ổn định, hưng phấn chiếm ưu Do học tập em dễ tập trung tư tưởng, thời gian kéo dài, nội dung nghèo nàn, hình thức hoạt động đơn điệu, thần kinh chóng mệt mỏi dễ phân tán sức ý Vì nội dung tập luyện phải phong phú, phương pháp dạy học, tổ chức học phải linh hoạt, giảng giải làm mẫu có trọng tâm, xác Ngồi cần tăng cường tập luyện thể dục thể thao ngồi hình thức vui chơi khác để làm phong phú khả hoạt động phát triển tố chất thể lực cách toàn diện * Hệ vận động: - Đối với hệ xương: Hệ xương giai đoạn phát triển mạnh chiều dài Hệ xương sụn khớp đòi hỏi điều kiện tốt để phát triển hồn thiện Giáo dục thể chất có tác dụng tốt đến phát triển hệ xương phải ý đến tư thế, đến cân đối hoạt động để tránh phát triển sai lệch hệ xương kìm hãm phát triển chiều dài - Đối với hệ cơ: Hệ em phát triển chậm phát triển hệ xương, chủ yếu phát triển chiều dài, thiết diện chậm phát triển Do phát triển không đồng bộ, thiếu cân đối nên em không phát huy sức mạnh chóng mệt mỏi Vì cần ý tăng cường phát triển bắp phát triển toàn diện * Hệ tuần hoàn: Tim phát triển chậm so với phát triển mạch máu, sức co bóp yếu, khả điều hịa hoạt động tim chưa ổn định nên hoạt động căng thẳng chóng mệt mỏi Vì tập luyện thể dục thể thao thường xuyên ảnh hưởng tốt đến hoạt động hệ tuần hoàn, hoạt động tim thích ứng Nhưng q trình tập luyện cần phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức SangKienKinhNghiem.net nguyên tắc tăng tiến giáo dục thể chất, tránh hoạt động sức đột ngột * Hệ hơ hấp: Phổi em phát triển chưa hồn thiện, phế nang cịn nhỏ, hơ hấp chưa phát triển, dung lượng phổi cịn bé Vì hoạt động em phải thở nhiều, thở nhanh nên chóng mệt mỏi Rèn luyện thể chất cho em phải toàn diện, phải ý phát triển đến hô hấp, hướng dẫn em phải biết cách thở sâu, thở biết cách thở hoạt động Như làm việc, hoạt động lâu có hiệu 2.1.3 Cơ sở khoa học giáo dục thể chất Trường trung học sở Hệ giáo dục thể chất gắn liền với đặc điểm giải phẫu sinh lí, tâm lí học đặc điểm phát triển tố chất thể lực lứa tuổi người, Tố chất thể lực bao gồm tố chất nhanh, tố chất mạnh, tố chất bền Tố chất thể lực biểu tổng hợp hệ thống chức quan thể, tố chất thể lực tăng trưởng theo tăng trưởng lứa tuổi Sự tăng trưởng có tốc độ nhanh, biên độ lớn thời kì dậy Giai đoạn lứa tuổi khác tố chất thể lực phát triển khác, tức lứa tuổi tố chất thể lực khác phát triển thay đổi không giống Qua việc nắm rõ mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục thể chất, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh người giáo viên thể dục phải tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp giảng dạy giúp học sinh tự tin hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Kết thực tế: Qua kết khảo sát, điều tra trước áp dụng đề tài với học 83 sinh lớp ( 8A, 8B) trường THCS Nga phú thấy sau: STT LỚP SĨ SỐ Sức khỏe yếu Chưa tự tin phát huy lực thân Tự tin phát huy lực thân SL % SL % SL % 13 29,5% 8A 44 2,3% 30 68,2% 8B 39 5% 27 69,2% SangKienKinhNghiem.net 10 26% 2.2.2 Nguyên nhân thực tế trên: Học sinh lớp bước đầu làm quen học tập luyện số môn học nhảy xa, nhảy cao…các mơn học địi hỏi em phải tự tin phát huy lực thân tâp luyện đạt kết tốt em bỡ ngỡ, nhút nhát, thiếu tự tin, học thụ động, chưa phát huy lực thân nên kết thành tích chưa cao 2.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Đổi cách thực phương pháp dạy học vấn đề then chốt sách đổi giáo dục định hướng đổi phương pháp dạy học đổi theo hướng kết hợp cách nhuần nhuyễn sáng tạo phương pháp dạy học khác cho vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn Đặc trưng chủ yếu tập luyện thể dục thể thao hình thành kỹ kỹ xảo vận động phát triển phẩm chất thể lực nhằm đặt sở cho lực làm việc thể lực trí óc Do phương pháp giảng dạy phải phối hợp chặt chẽ học thể dục với hoạt động thể dục thể thao học nhà trường gia đình học sinh Có làm làm nảy sinh ham muốn hoạt động tập luyện học sinh đảm bảo khả bảo vệ tăng cường thể chất cho em 2.3.1 Hoạt động khóa Trong mơn thể dục, để có tiết học đạt kết cao, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, tập luyện, nắm vững nội dung học, không cần ghi lý thuyết, thực động tác cách xác, hồn hảo, khơng có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản tập luyện cho có, cho xong, phải đảm bảo tốt chất lượng môn học Muốn đạt yêu cầu trên, cần phải có phương pháp đổi thiết yếu sau : 2.3.1.1 Phương pháp soạn giáo án Giáo án tài liệu phục vụ giảng dạy lớp luyện tập thể dục thể thao Giáo án phải thể rõ mục đích, nhiệm vụ giáo dục, nội dung, phương pháp giảng dạy, tổ chức sư phạm điều kiện đảm bảo Giáo án phải đảm bảo hệ thống nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục, thông qua học để bồi dưỡng kiến thức kĩ năng, phát triển thể lực cho học sinh, tạo mối liên hệ kiến thức kĩ vận động học trước sau Chính người giáo viên phải đổi phương pháp soạn giáo án Cụ thể là: - Giáo viên phải vào nội dung theo phân phối chương trình để soạn giáo án Khi soạn giáo án, người giáo viên phải nắm cân đối SangKienKinhNghiem.net phần, tiến hành phân tích bước thực hiện, lựa chọn phương pháp thích hợp để lên lớp Có thể bổ sung tập đảo, xếp lại nội dung tạo dạy sinh động, hấp dẫn học sinh hứng thú tập luyện - Khi soạn bài, người giáo viên cần dự đốn tình huống, từ chuẩn bị biện pháp phịng ngừa hợp lí để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh Cần dựa vào thực tế địa phương nhà trường tình trạng học sinh để nêu mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung học cho phù hợp sát với thực tế - Cần đổi soạn, soạn giáo viên cần soạn dạy theo ý tưởng mới, sau mạnh dạn áp dụng thử nghiệm Có thể có thành cơng có chưa thành cơng từ người giáo viên rút kinh nghiệm hình thành phương pháp dạy học Ví dụ: Tiết 58 NHẢY CAO – MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN ( CẦU LÔNG ) I.Mục tiêu: ND1:Nhảy cao: Ôn số động tác bổ trợ (nhảy cao) Tiếp tục hoàn thiện giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua “ -Chú ý : Kỹ thuật giai đoạn thành tích ( mức xà ) -Trò chơi: Nhảy cừu ND2: TTTC ( Cầu lơng ): Ơn xoay vợt theo hình số xuôi – ngược Học đỡ - đánh trả kiểu giao cầu Đấu tập - Trò chơi: Ai nhanh -Tập cho học sinh có phản xạ nhanh Yêu cầu: - Thực tốt mục tiêu đề - Học sinh tiếp tục củng cố kĩ thuật động tác với tinh thần tập luyện sôi nghiêm túc - HS nắm thực mức độ tương đối kỹ thuật Biết vận dụng để tự học, tự tập hàng ngày nhà II Địa điểm - phương tiện: • Tại sân trường - Cịi, Cột xà đệm nhảy cao, vợt lưới cầu lông - tranh, ảnh, clip - HS trang phục gọn gàng, giầy thể thao III – Tiến trình dạy học SangKienKinhNghiem.net Nội dung định lượn g Phương pháp – tổ chức SangKienKinhNghiem.net Phần mở đầu: a.Nhận lớp: ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra sĩ số học sinh 8’10’ Cán tập trung lớp báo cáo GV nhận lớp phổ biến học x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phổ biến nội dung yêu cầu học x x x x x x x x x x x x b.Khởi động: - Xoay khớp - Tập TDLH 35 động tác - Các động tác bổ trợ : + đá lăng trước - sau + đá lăng sang ngang 2x8n lần 2x8n 2x8n Cán hướng dẫn lớp khởi động GV quan sát, uốn nắn sửa sai -Đội hình hàng ngang so le tập động tác khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS xem clip kỹ thuật nhảy cao kiểu “ bước qua” Phần bn ND1: - Nhy cao: ã Bổ trợ: 3032 10’ + Đà bước giậm nhảy đá lăng 2lần + Đà bước giậm nhảy đá lăng lần +Ơn: Hồn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu” bước qua” - gđ 1:chạy đà - gđ 2: giậm nhảy - gđ3: không kiểu bước qua - gd4: tiếp đất - Gv làm mẫu phân tích lại kỹ thuật động tác - GV chia nhóm cho HS tập luyện - Nhóm 1: Nhảy cao -Đội hình tập luyện SangKienKinhNghiem.net Nâng cao dần mức xà để nâng cao thành tích Trò chơi: nhảy cừu 5’ lần - GVtheo dõi sửa động tác sai cho h/s Đội hình chơi: chia làm đội nam – nữ riêng 10’ TTTC mơn Cầu lơng 2x8n - Ơn xoay vợt theo hình số xuôi – ngược Học đỡ - đánh trả kiểu giao cầu Nhóm 2: Cầu lơng - GV cho học sinh xem tranh ảnh động tác - GV phân tích kỹ thuật tập mẫu - GVcho học sinh ơn tập động tác -Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x x x x SangKienKinhNghiem.net x x x x x x x x x x x x x x 5’ lần • * * * * * * * * * * * * - GVtheo dõi sửa động tác sai cho h/s -Đội hình Sân đấu tập Đấu tập - GV lại nhóm đơn đốc nhắc nhở việc học em sửa động tác sai cho học sinh - Trò chơi: Ai nhanh *Củng cố Phần kết thúc: - Thả lỏng: - Nhận xét bài: - Bài tập nhà: Xuống lớp: 5’ - GV gọi 2-3h/s tập, lớp theo dõi phát hiện, nhận xét bạn tập, sửa sai.GVnhận xét chung để lớp rút kinh nghiệm - HS thả lỏng toàn thân Đội hình: hàng ngang so le x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -GV nhận xét học -Ơn tồn học ngày -“Giải tán – khoẻ” SangKienKinhNghiem.net 2.3.1.2 Phương pháp tổ chức tập luyện Tổ chức tập luyện thể dục biện pháp quan trọng để tiến hành tâp luyện đạt hiệu cao có ý nghĩa giáo dục lớn Tổ chức thể dục di chuyển học sinh từ lớp sân tập luyện, thể nhiều hình thức Tổ chức học cách xếp đội hình tập chung, đội hình tập luyện, phân chia tổ nhóm, tìm cán huy Tổ chức học thể dục phải phát huy tính lao động tự phục vụ học sinh, học sinh lớn yêu cầu cao để thể rõ lực thân Thông thường lớp học có cán mơn thể dục( thường em lớp trưởng) Cán có nhiệm vụ tập trung lớp, điều khiển, huy tập luyện hỗ trợ giúp giáo viên tiết học Cán môn em có tính nhanh nhẹn , tháo vát, động đặc biệt tự tin huy bạn Còn em khác thụ động tuân theo, nhiều em nhút nhát tay chân vụng tập Nếu tiết học có em cán huy em mệt, cịn em khác lại thụ động nên tơi thay đổi phương pháp tổ chức tiết dạy Đó là: Cách đổi mới: Để rèn luyện tự tin, động cho em lớp khơng có em làm cán mà tiết học theo số thứ tự em làm cán học Cách thực hiện: Những tiết đầu giáo viên làm mẫu, hướng dẫn cách huy , điều khiển tiết học cách chuẩn mực, học sinh lớp quan sát ghi nhớ Tiết sau đến em lớp trưởng làm cán huy, em khác quan sát ghi nhớ Các tiết theo thứ tự em khác làm cán Lúc đầu nhiều em nhút nhát không làm không dám làm động viên cô giáo giúp đỡ bạn lớp em mạnh dạn tự tin làm huy tốt Cho đến học sinh lớp tơi dạy có khả huy Qua việc làm cán em thấy đươc đặt vào vị trì cao hơn, có ảnh hưởng liên quan đến bạn lớp, em phải tự rèn luyện, tu dưỡng, gương mẫu hình ảnh đẹp hơn, huy bạn có uy Sau tiết học em cịn trao đổi góp ý cho xem bạn huy tốt chưa, cần thay đổi hay làm cho tốt Từ tạo nên gắn kết, đồn kết học sinh Chính học sinh lớp tơi dạy ngoan, phát huy lực thân, tự tin hứng thú say mê tập luyện SangKienKinhNghiem.net Hình ảnh giáo viên làm mẫu, hướng dẫn cán huy cách chuẩn mực, học sinh lớp đứng ghi nhớ, tiêt sau đến lượt lớp trưởng làm huy 2.3.1.3 Đổi phương pháp giảng dạy: Việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cần xuất phát từ tính chất, nội dung chương trình mơn học, trình độ vận động vốn tri thức có học sinh, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tình hình sở vật chất, sân bãi dụng cụ phương tiện có nhà trường Để đảm bảo chất lượng học tập gây hứng thú kích thích học sinh say mê luyện tập thể dục thể thao học thể dục phải tiến hành cách khoa học với phương pháp tập luyện hợp lý Giáo viên cần sử dụng phương pháp giảng dạy cụ thể sau: a Sử dụng phương pháp dùng lời nói: + Phương pháp giảng giải: Khơng giảng giải phân tích nhiều, tốn thời gian ảnh hưởng đến việc tập luyện HS, nói rõ yêu cầu động tác + Kể chuyện, đàm thoại, trao đổi: yêu cầu phải tăng cường sử dụng nhằm phát huy tính tích cực tập luyện HS + Chỉ thị hiệu lệnh: tăng cường phương pháp cho HS( cán TDTT) tham gia điều khiển HS nhóm, tổ tập luyện SangKienKinhNghiem.net + Đánh giá lời nói: Tăng cường cho HS tham gia đánh giá kết đạt đươc sau lần thực động tác, buổi tập GV giữ vai trò diều khiển rút kết luận cuối + Báo cáo miệng giải thích lẫn hay phương pháp tự nhủ, tự lệnh phương pháp cần sử dụng giảng dạy b Sử dụng phương pháp trực quan: + Làm mẫu chủ yếu mang tính biểu diễn tự nhiên kết hợp biểu diễn sư phạm( vừa đẹp lại vừa xác) + Làm mẫu tồn phần chủ yếu, không thiết phải làm mẫu tới phần( giai đoạn) động tác + Phương pháp “cảm giác qua” cần tăng cường sử dụng + Các phương pháp trực quan gián tiếp cần tăng cường sử dụng Hình ảnh giáo viên làm mẫu mang tính biểu diễn tự nhiên kết hợp với biểu diễn sư phạm( vừa đẹp lại vừa xác) c Sử dụng phương pháp thực dạy: + Ưu tiên sử dụng phương pháp tập luyện hình thức tập luyện + Tăng cường sử dụng tập bổ trợ, đẫn dắt thực động tác khó phức tạp SangKienKinhNghiem.net + Tăng cường phối hợp chặt chẽ phương pháp tập luyện lặp laị ổn định với phương pháp tập luyện thay đổi + Các phương pháp tập luyện tổng hợp( đặc biệt phương pháp quay vòng) cần sử dụng + Tăng cường phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu vào việc củng cố kỹ thuật động tác nhằm tăng hứng thú tập luyện cho HS + Hạn chế sử dụng phương pháp tập luyện phân đoạn d Sử dụng phương pháp sửa động tác sai: + Phương pháp sửa động tác sai không thiết phải sử dụng thường xuyên học Hình ảnh giáo viên sửa chữa động tác sai thực với lỗi sai mang tính chất phổ biến ( với nhiêu HS) + Sửa chữa động tác sai thực với lỗi mang tính chất phổ biến( với nhiều HS) + Cần phải cho HS tham gia vào đánh giá có ý kiến tham gia vào việc sửa chữa động tác sai cho * Muốn thực tốt, linh hoạt, nhuần nhuyễn phương pháp người giáo viên cần phải: - Trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung dạy Giáo viên phải tập làm mẫu động tác, thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng SangKienKinhNghiem.net chi tiết, yếu lĩnh kỹ thuật động tác trước lên lớp để học sinh hiểu nắm bắt Giáo viên làm mẫu động tác phải đạt yêu cầu xác, đẹp, kỹ thuật Vì động tác ban đầu dễ gây ấn tượng sâu trí nhớ em Đối với giáo viên khơng chun, giáo viên khơng có khả làm mẫu nên cho học sinh quan sát kỹ tranh ảnh , xem phim, clip bồi dưỡng cán sự, chọn em có khiếu tốt mặt để làm mẫu thay cho giáo viên giảng dạy động tác - Khi giảng giải phân tích kỷ thuật động tác nên phân tích gợi cảm, ngắn gọn, xác, xúc tích dễ hiểu Ngồi trời sử dụng tranh ảnh, biểu đồ để minh hoạ kết hợp kiến thức môn học khác ( tốn, lí, hóa sinh…) làm tăng ý cho em - Do đặc điểm học sinh lớp có tính hiếu động, thiếu tập trung ý, lên lớp trời hay bị yếu tố bên làm ảnh hưởng Do phần mở đầu giáo viên nên sử dụng số trò chơi thường em ưu thích, để gây tập trung hứng thú trước vào phần Hoặc cho lớp vỗ tay hát chung hát để tạo thoả mái phấn khởi bước đầu cho trình tập luyện - Trong tiết học thể dục không thiết phải tuân theo qui định khuôn khổ mà phải luôn thay đổi thêm vào số tình tiết dễ gây hứng thú cho học sinh Như thông qua số biện pháp trò chơi, thi đua khen thưởng, hay tăng độ khó( tăng dần mức xà mơn nhảy cao………….) - Tập luyện thể dục thể thao phải đảm bảo chất lượng vận động định tăng dần khối lượng theo lứa tuổi, thời gian nhanh chóng hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động, tăng cường sức khỏe cho học sinh - Giảng dạy thể dục trình kết hợp chặt chẽ trí lực, thể lực tâm lý Cần ý đến nhiệm vụ phát triển thể chất điều khiển phát triển thể học sinh Cho nên phương pháp đối xử cá biệt trình độ tập luyện, lứa tuổi, giới tính mà cịn đối xử cá biệt tình trạng sức khỏe - Phương pháp giảng dạy – tập luyện phải đảm bảo nguyên tắc sư phạm giáo dục thể chất từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng Trong tiết phải đảm bảo đủ phần mở đầu (các tập khởi động); phần phần kết thúc (trong có động tác hồi tĩnh) - Một tiết nên dạy kết hợp – nội dung cách phù hợp giúp học sinh phát triển toàn diện quan chức thể tạo cho học sinh động, kích thích hứng thú học tập học sinh Ví dụ như: Nhảy xa + Cầu lơng + Trị chơi SangKienKinhNghiem.net - Tích cực sử dụng phương pháp phân nhóm phân nhóm quay vịng nhằm tạo thời gian vận động cho học sinh cách hợp lý, tránh thời gian tĩnh kéo dài gây hứng thú tập luyện *Ví dụ: Nhảy xa + Cầu lơng ( Thể Thao Tự Chọn) + Chạy bền • Phương pháp: • Giáo viên chia lớp thành nhóm Nam - Nữ tập luyện nội dung: Nhóm 1: Nhảy xa (12 phút) Nhóm 2: Cầu lơng (12 phút) • Quay vịng tập luyện: Nhóm 1: Cầu lơng (12 phút) Nhóm 2: Nhảy xa (12 phút) • Chạy bền : Tập hợp tồn lớp chia làm nhóm chạy Nam – Nữ chạy riêng • Khi lên lớp giáo viên ý đến tình trạng sức khỏe học sinh, ln quan sát nét mặt , mầu da từ điều chỉnh lượng vận động cho hợp lí Trong q trình dạy học, em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần thay đổi nội dung để tạo lại hứng thú, lấy lại tâm lý trạng thái vui tươi, cho chơi số trị chơi nhỏ hay kể câu chuyện ngắn gọn tinh thần luyện tập thể thao • Dụng cụ học tập quan trọng, nên áp dụng triệt để dễ tạo nên hưng phấn Cho nên nội dung, tiết học, giáo viên nên thay đổi dụng cụ : Bóng chuyền, dây nhảy, cầu lơng… hay vật dụng khác mang màu sắc xử dụng học trò chơi, tác động vào mắt em gây hứng thú hấp dẫn tập luyện Nên kiểm tra sân bãi dụng cụ tập luyện, định mức lượng vận động, giữ gìn vệ sinh tập luyện thường xun • Tìm hiểu tâm, sinh lý phù hợp lứa tuổi để từ đưa tập phù hợp Để tìm hiểu tình hình học sinh cách tồn diện, lớp học, tìm hiểu khả vận động em, có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ yếu, hay bệnh tật…để có hình thức bồi dưỡng tập luyện khác Đối với học sinh yếu, khuyết tật, không để em nghỉ, mà giáo viên phải tổ chức riêng cho em tập với cường độ nhẹ cho bạn có sức khoẻ tốt giúp đỡ bạn yếu, giáo viên nên động viên khích lệ em Tạo điều kiện cho em, chẳng hạn cho em làm trọng tài trò chơi, hoạt động thi đua áp dụng phương pháp tập luyện cách “ phục hồi chức năng” với hình thức nhẹ nhàng, nội dung phù hợp để em hoạt động, tạo cho em tinh thần thoả mái, vui vẻ phấn khởi tập luyện nâng cao sức khoẻ bạn • Trong tiết học nên cho học sinh học chơi thêm trò chơi vận động dân gian tổ chức thi đấu nhỏ (kéo co, chạy tiếp sức, cướp SangKienKinhNghiem.net cò ) cho tiết học thêm sinh động hấp dẫn lôi học sinh hăng say luyện tập • Chú ý rèn luyện tính tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng, kết hợp giáo dục vệ sinh cho học sinh Động viên khuyến khích học sinh tham gia tập luyện Đề cao tính tự chủ, độc lập, sáng tạo học sinh • Để phát huy tư duy, kích thích, rèn luyện tính tự chủ, sáng tạo học tập học sinh, giúp em tự tinphát huy lực tập luyện người giáo viên đưa số tập mang tính sáng tạo * Ví dụ 1: Sau học sinh học xong thuộc thể dục liên hoàn(35 động tác) người giáo viên đưa tập sau: Dựa vào nội dung thể dục liên hoàn(35 động tác) vừa học em tự sáng tác thể dục liên hoàn (35- 40) động tác phù hợp cho nhóm học sinh Nữ thể dục nhịp điệu ngắn mang đầy đủ tính chất thể dục lien hồn *Ví dụ 2: Sau học sinh học xong nội dung Đội hình Đội ngũ bao gồm: +Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số + Đứng nghiêm, đứng nghỉ + Quay phải, quay trái, quay đằng sau + Đi thẳng hướng, vòng phải, vòng trái đứng lại + Chạy – đứng lại + Biến đổi đội hình(0-2-4), ( 0-3-6-9 ) + Dàn hang theo cự ly Thông thường kiểm tra thường theo tổ ( nhóm ) em lên thực theo nội dung Nhưng để khích thích tính tự chủ sáng tạo học sinh để tiết học thêm sinh động người giáo viên cho học sinh kiểm tra cách cho phép tổ( nhóm) tự tìm cho đội hình thể kiểm tra phù hợp sáng tạo mang đầy đủ nội dung ĐHĐN Được gợi ý, hướng dẫn giáo viên, học sinh hứng thú Các em họp thảo luận thống tổ nhóm say mê tập luyện Kết học sinh sáng tác nhiều thể dục liên hoàn, thể dục nhịp điệu lạ xếp đội hình thông minh - Trong suốt tiết học, giáo viên nên dùng phương pháp thi đua khen thưởng để động viên em, nội dung cho tổ thi đua với nhau, giáo viên nhận xét khen thưởng tạo nên tranh đua, gắng sức tập luyện Nói cách khác theo tâm lý học sinh cần động viên khen ngợi điều em thích thú em thích thể trước bạn * Ví dụ: - Luyện tập Nhảy xa: tổ chức trị chơi bật xa tiếp sức SangKienKinhNghiem.net ... số phương pháp tập luyện có hiệu phù hợp với học sinh lớp giúp em tự tin phát huy lực để học tốt môn thể dục Qua việc giảng dạy đúc kết nhiều kinh nghiệm nên chọn đề tài “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP... TẬP LUYỆN THỂ DUC THỂ THAO GIÚP HỌC SINH LỚP PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC TỐT MÔN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG NGA PHÚ” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Tổ chức tập luyện cách hợp lí khoa học cho học làm nảy sinh. .. nhãng môn học khác điều băn khoăn giáo viên thể dục Để giúp học sinh lớp tự tin phát huy lực thân tâp luyện để học tốt mơn thể dục từ bắt đầu môn học, giáo viên phải suy nghĩ tìm tịi phương pháp tập