1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng thông qua công cụ tín thác

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TIỄN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ DI SẢN DÙNG VÀO VỊỆC THỜ CÚNG THƠNG QUA CƠNG cụ TÍN THÁC Lê Vũ Nam* Lê Bích Thủy** * PGS.TS Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hô Chí Minh **NCS Trường Đại học Kinh tế-Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Thơng tin viết: Tóm tắt: Từ khóa: Di sản thờ cúng, di sản dùng vào việc thờ cúng, tín thác, cơng cụ quản lý di sản Di sản tài sản sử dụng vào việc thờ cúng (di sản thờ cúng/di sản dùng vào việc thờ cúng) nước ta thường nhà ở, nhà thờ gắn liền với quyền sử dụng đất nên có giá trị ngày lớn, tiềm ẩn nguy tranh chấp cao chất phức tạp mối quan hệ dòng tộc nhiều đời Trong đó, luật thực định dự liệu chưa chặt chẽ, tạo khoảng trống cho phát sinh nhiều tranh chấp thiếu thống cách giải vụ việc mang tính tương đồng Thực tiễn địi hỏi hoàn thiện khung pháp lý nhàm giải tồn liên quan chế định tín thác xem giải pháp nên cân nhắc, tham khảo Lịch sừ viết: Nhận : 27/5/2021 Biên tập : 09/6/2021 Duyệt : 12/6/2021 Article Infomation: Abstract: Keywords: Worshiping inheritance; Inheritance used for ancestor worship, trusts, tools for inheritance management Inheritance is a property used for ancestor worship tradition (worshiping inheritance/inheritance used for worships) in our country, usually at home and in ancestor churches associated with the land use rights, so its value is increasing There is a high potential for disputes due to the complicated nature of multigenerational family relationships Meanwhile, the statutory provisions are not strict, leading to a gap for several disputes as well as a lack of consensus in how to handle similar cases The practice requires reviews and improvements of the legal framework to solve the related problems and the trust institution can be considered as a solution as references Article History: Received : 27 May 2021 Edited: 09 Jun 2021 Approved : 12 Jun 2021 Quy định pháp luật Việt Nam quản lý di sản thờ cúng Các quy định pháp luật Việt Nam quản lý di sản thờ cúng ghi nhận cụ thể Điều 645 Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS năm 2015) “Di sản dùng vào việc thờ cúng”, Điều 211 “Sở hữu chung cộng đồng”, Điều 618 “Quyền người quản lý di sản” Thực tế cho thấy, việc áp dụng quy định hành nhiều điểm chưa hợp lý Thứ nhất, theo quy định khoản Điều 645 BLDS năm 2015, tài sản trở thành di sản dùng vào việc thờ cúng theo di chúc người để lại di sản tài sản khơng chia thừa kế mà giao cho người định di chúc quản lý giao cho người người thừa kê cử đê thực việc thờ cúng Tuy nhiên, BLDS năm 2015 luật khác có liên quan khơng đề cập đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu loại tài sản phải đăng — ỵ NGHIÊN CỨU Số 13(437) - T7/2021 LẬP PHÁP í THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ký di sản (trừ quy định khoản Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho cộng đồng dân cư sử dụng đất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ trường họp khơng có tranh chấp) Điều quan trọng, theo pháp luật hành, pháp luật công nhận người sở hữu họp pháp chủ thể thực quyền định đoạt tài sản (một cách thuận lợi trường họp khơng có người tranh chấp trường họp quan nhà nước có thẩm quyền khơng biết nội dung di chúc việc dùng tài sản làm di sản thờ cúng), bao gồm việc chuyển nhượng cho chủ thể khác với mục tiêu để phục vụ công việc thờ cúng Nếu loại tài sản phải đăng ký có tên chủ sở hữu người để lại di sản bất họp lý Bởi lẽ, theo quy định pháp luật hành, sản nghiệp người khơng cịn người khơng cịn hữu Tuy nhiên, cho phép di sản thờ cúng chuyển tên sang cho người quản lý người thừa kế, khơng có giám sát từ người có quyền lợi ích liên quan, khơng đảm bảo di nguyện người để lại di sản nghiêm túc thực khái niệm hạn chế quyền sở hữu chưa phổ biến Việt Nam Một ví dụ điển hình vụ kiện u cầu thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00863/QSDĐ/DP-DK cấp cho ông Huỳnh Ngọc Luyến1 Theo hồ sơ vụ việc, ông Luyến trưởng (cha nhiều năm, không để lại di chúc), mẹ (Trần Thị Huệ) anh chị em ruột (Huỳnh Ngọc Long, Huỳnh Ngọc Luyến, Huỳnh Thị Ngọc Liên, Huỳnh Thị Lý, Huỳnh Thị Lai) lập văn thỏa thuận chuyển đất từ đường hương hỏa cho ông Huỳnh Ngọc Luyến với nội dung: ông Luyến quyền đăng ký, sử dụng tồn diện tích 880m2 đất ơng Luyến phải bảo quản, quản lý đất gò mã gia tộc, đồng thời không sang nhượng với hình thức Tuy nhiên, sau nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00863/QSDĐ/DP-DK, ông Luỵến chuyển nhượng quyền sử dụng số phần đất di sản dành cho thờ cúng cho số cá nhân, ngược lại với văn thỏa thuận trước Điều phát sinh tranh chấp kéo dài với tư cách chủ sở hữu, ơng Luyến có tồn quyền định đoạt tài sản mà không chịu hạn chế Trong trường họp di sản đất nằm diện giải tỏa, sau người quản lý người thừa kế nhận khoản đền bù, khơng có sở đảm bảo khoản đền bù tiếp tục dùng đe thờ cúng tổ tiên theo di nguyện Thứ hai, trường hợp di chúc ghi rõ di sản để lại dành cho thờ cúng, chiếu theo Điều 645 BLDS 2015, di sản thờ cúng tồn theo di nguyện người để lại di sản khoảng thời gian chắn khoảng thời gian sống người có tên di chúc người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Quy định pháp luật hành không đảm bảo di sản trường tồn di nguyện người cố tuân thủ sau khoảng thời gian nêu Theo khoản 1, Điều 645 BLDS 2015, “ trường họp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng đề thờ cúng thuộc người quản lý họp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật” Vì khơng có quy định nghĩa vụ phải sử dụng di sản để thực hoạt động thờ cúng, di sản dùng cho thờ cúng trở thành tài sản thuộc quyền sở hữu riêng người xác lập quyền sở hữu theo nội dung điều luật nêu Vụ ông Huỳnh Ngọc Luyến khiếu kiện định thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp, truy xuât http://vkskh.gov.vn/vksnd-tinh-khanh-hoa-kien-nghi-ubnd-huyen-dien-khanh-trong-viec-cap-giaychung_819 23 8_2_a.html .0 NGHIÊN CỨU , -4o LẬP PHÁPSố 13(437) -T7/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT Kết người chủ sở hữu di sản có quyền định đoạt di sản theo ý chí khơng loại trừ trường hợp chi qua vài năm, hoạt động thờ cúng khơng cịn thực Điều hồn tồn trái với di nguyện người để lại di sản Pháp luật bỏ ngỏ giải pháp xử lý di sản trường họp tất người thuộc diện thừa kế theo pháp luật chết Nguyện vọng để lại tài sản cho mục đích cá nhân nhiều đời (ví dụ: thờ cúng tố tiên) chủ the đáng cần pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, quy định pháp luật hành không bảo đảm tính bền vững cho thực di nguyện người để lại di sản tiềm ẩn nguy co di sản trở thành tài sản riêng người nắm giữ di sản Do đó, cần thiết xây dựng chế vận hành để đảm bảo di nguyện thực cách bền vững với thời gian cho dù người thừa kế khơng cịn tồn Thứ ba, nghĩa vụ phải “quản lý để thực việc thờ cúng”2 người quản lý di sản thờ cúng, pháp luật không quy định cấm dùng tài sản thờ cúng để khai thác mặt thương mại sản xuất kinh doanh hiểu, người quản lý cần tuân theo quy định chung nghĩa vụ quyền người quản lý di sản3 Theo đó, người quản lý di sản có nghĩa vụ “bảo quản di sản” “khơng bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác, người thừa kế đồng ý văn bản” Trong trường hợp người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế nhất, thiếu đồng ý người đồng thừa kế, người khó thực giao dịch di sản cho dù nhằm mục đích phục vụ cho việc thờ cúng Điều gây khó khăn cho người quản lý nguồn thu không đủ để phục vụ nghĩa vụ giao; đồng thời, triệt tiêu khả phát sinh lợi nhuận tài sản Thực tiễn phát sinh nhiều mâu thuẫn tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ đóng góp thành viên gia tộc lợi tức từ hoạt động canh tác đất đai thuộc di sản thờ cúng cho không đủ để thực tất hoạt động thờ cúng việc “bảo quản di sản” gây nhiều tốn Việc giới hạn quyền người quản lý di sản thờ cúng hạn chế khả tham gia giao dịch di sản (ví dụ: cho th góp vốn kinh doanh phần đất đai khơng trực tiếp có hoạt động thờ cúng) nhìn chung khơng có lợi cho việc trì bền vững di sản nhằm phục vụ cho di nguyện người cố Tín thác - công cụ quản lý di sản thờ cúng Hoạt động quản lý di sản thờ cúng Việt Nam chất mang nhiều nét tương đồng với hoạt động quản lý tài sản tín thác4 nước theo hệ thống pháp luật Anh-Mỹ Trong mối quan hệ bên liên quan, người để lại di sản xem người lập tín thác, để lại tài sản làm di sản dành riêng cho hoạt động thờ cúng Di sản dành cho thờ cúng thực tài sản chung người thừa kế, tồn cho mục đích định trước mà khơng chia theo pháp luật thừa kế5 Khoản Điều 645 BLDS năm 2015 Điều 617 Điều 618 BLDS năm 2015 Tài sản tín thác (trusts) tài sản người quản lý tín thác thay mặt cá nhân nhóm người nắm giữ quản lý Khi tài sản người quản lý tín thác nắm giữ, người hưởng khơng có quyền quản lý chúng Trường hợp để lại toàn tài sản làm di sản dành cho thờ cúng, xâm phạm đến lợi ích hợp pháp người thuộc diện thừa kế theo pháp luật vấn đề khác - > NGHIÊN CỨU Số 13(437)-T7/2021 LẬP PHÁP 49 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT chất, di sản dạng tài sản tín thác, có mục đích để phục vụ cho hoạt động thờ cúng tổ tiên, tụ họp cháu cúng giồ Người để lại di sản chi định người quản lý di sản - người nhận tín thác - để quản lý, vận hành tín thác với bên thụ hưởng tín thác người thừa kế, gia tộc, cháu hệ sau (được tụ họp cúng giồ, gặp mặt, tô tiên phù hộ) Người nhận tín thác người người thừa kế định Người quản lý không thụ hưởng lợi ích từ tài sản mà bên thụ hưởng (những người đồng thừa kế, thừa kế, cháu, dòng tộc) sở hữu tài sản mặt lợi ích (có quyền hưởng lọi không chiếm giữ, định đoạt vào thời điểm tài sản người quản lý chiếm giữ) Bên nhận quản lý tín thác quản lý tài sản mà hưởng lợi từ tài sản, cịn bên lập tín thác khơng cịn can thiệp vào vận hành tín thác qua đời Điêm khác biệt người quản lý di sản thờ cúng theo pháp luật Việt Nam bên nhận tín thác theo luật Anh-Mỹ quyền tài sản tín thác Tại Việt Nam, người quản lý di sản người thừa kế người khơng có quyền sở hữu tài sản dùng làm di sản thờ cúng mặt pháp lý, tự định đoạt tài sản mà chiếm giữ, sử dụng khai thác theo đồng thuận người thừa kế người đồng thừa kế Dựa vào điểm tương đồng quản lý di sản dành cho thờ cúng quản lý tài sản tín thác, vận dụng chế hoạt động tín thác giải hạn chế thực tế vận hành quy định pháp luật liên quan Việt Nam Theo chế vận hành quản lý tài sản tín thác, mặt trao cho người quản lý di sản thờ cúng quyền sở hữu định (cho dù quyền sở hữu hạn chế) di sản, theo người có quyền định đoạt —n NGHIÊN cưu I - 311 LẬP PHÁPSố 13(437) -T7/2021 di sản thờ cúng cần thiết, mặt khác ràng buộc người quản lý dùng hoa lợi, lợi tức có từ việc sử dụng, định đoạt cho mục đích thờ cúng tổ tiên Như vậy, cho dù di sản thờ cúng có bị chuyên sang dạng tài sản khác (ví dụ: tiền, tài sản dạng khác) mục đích thờ cúng thực người có quyền liên quan khơng cần lo lắng việc lạm dụng di sản cho mục đích khơng phù họp với hoạt động thờ cúng Đồng thời, việc lựa chọn người quản lý di sản mở rộng hơn, không giới hạn người hàng thừa kế (có thể thiếu kiến thức kỳ quản lý tài sản) mà mở rộng cho người có kinh nghiệm, kiến thức kỹ để vận hành khối tài sản theo cách có lợi nhất, miễn phục vụ cho mục tiêu định trước đặt giám sát tập thể người có quyền liên quan (hội đồng tín thác đồng thừa kế) Cho dù người quản lý di sản dành cho thờ cúng có tất quyền chủ sở hữu họp pháp tài sản, bao gồm quyền chiếm giữ, sử dụng định đoạt tất quyền bị hạn chế điều kiện quy định văn xác lập quan hệ tín thác; đồng thời, việc thực tất quyền phục vụ cho mục đích tín thác khơng phục vụ cho lợi ích cá nhân bên nhận tín thác Ngồi ra, chủ nợ bên quản lý di sản khơng thể tác động đến tài sản (ví dụ thu giữ di sản thờ cúng trường họp bên quản lý di sản bị tuyên bố phá sản phải lý tài sản) tài sản tín thác tồn cho bên thụ hưởng phục vụ mục đích tín thác, không liên quan đến chủ nợ cá nhân bên nhận, khả thất thoát di sản bị loại bỏ Thêm vào đó, quản lý di sản thờ cúng theo tín thác đảm bảo di nguyện thờ cúng người cố thực cách bền vừng cho dù thừa kế đồng thừa kế khơng cịn tồn tín thác tiếp tục trì ■ ... hoạt động thờ cúng) nhìn chung khơng có lợi cho việc trì bền vững di sản nhằm phục vụ cho di nguyện người q cố Tín thác - cơng cụ quản lý di sản thờ cúng Hoạt động quản lý di sản thờ cúng Việt... Bên nhận quản lý tín thác quản lý tài sản mà khơng thể hưởng lợi từ tài sản, cịn bên lập tín thác khơng cịn can thiệp vào vận hành tín thác qua đời Điêm khác biệt người quản lý di sản thờ cúng theo... phải ? ?quản lý để thực việc thờ cúng? ??2 người quản lý di sản thờ cúng, pháp luật không quy định cấm dùng tài sản thờ cúng để khai thác mặt thương mại sản xuất kinh doanh hiểu, người quản lý cần

Ngày đăng: 03/11/2022, 17:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w