đáp án đề thi lí thuyết chuyên môn nghề tốt nghiệp cao đẳng khóa 2 - điện dân dụng - mã đề thi đa đdd - lt (24)

5 242 0
đáp án đề thi lí thuyết chuyên môn nghề tốt nghiệp cao đẳng khóa 2 - điện dân dụng - mã đề thi đa đdd - lt (24)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐDD - LT 24 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Trình bày khái niệm về sơ đồ mặt bằng và sơ đồ vị trí? Lấy ví dụ minh họa? 2 * Sơ đồ mặt bằng: Là sơ đồ biểu diễn kích thước của công trình (nhà xưởng, phòng ốc…) theo hướng nhìn từ trên xuống Ví dụ: Hình vẽ trên thể hiện mặt bằng của một căn hộ có 3 phòng: phòng khách, phòng ngủ và nhà bếp. Nhìn vào sơ đồ này có thể biết được các kích thước của từng phòng, của cửa ra vào, cửa sổ cũng như kích thước tổng thể của căn hộ 0,25 0,5 0,25 * Sơ đồ vị trí: Dựa vào sơ đồ mặt bằng, người ta bố trí vị trí của các thiết bị có đầy đủ 0,25 kích thước gọi là sơ đồ vị trí. Ký hiệu điện dùng trong sơ đồ vị trí là ký hiệu điện dùng trong sơ đồ mặt bằng. Hình trên là sơ đồ vị trí của mạng điện đơn giản gồm có 1 bảng điều khiển và 2 bóng đèn, chi tiết các phần tử của mạng điện như sau: 1. Nguồn điện (đường dây dẫn đến có ghi số lượng dây); 2. Bảng điều khiển; 3. Đường dây liên lạc (dây dẫn điện); 4. Thiết bị điện (bóng đèn); 0,5 0,25 2 Đường dây liên thông 10 kv cấp điện cho 3 phụ tải. toàn bộ dùng dây AC -70, có S 1 = 800 ∠ 0,8 KVA; S 2 = 500 ∠ 0,7 KVA ; S 3 = 300 ∠ 0, 8 KVA. Đoạn A1 lộ kép. 1- Kiểm tra tổn thất điện áp. 2- Cho biết U 2 = 10,180 (KV), hãy xcs định trị số điện áp U A , U 1 , U 2 . 2 Ta có: S 1 =800 ∠ 0,8 =S 1 .cosϕ +jS 1 sinϕ = 800.0,8 + j800.0,6 = 640 + j480 (kVA) 0,5 21 A S 1 = p 1 + jq 1 S 2 = p 2 + jq 2 3 S 3 = p 3 + jq 3 Sơ đồ thay thế đường dây: Đường dây sử dụng toàn bộ dây AC -70. Tra bảng có r 0 = 0,46 (Ω/km) , x 0 = 0,4 (Ω/km) - Z A1 = )(8,092,0 2 4.4,04.46,0 Ω+= + j j - Z 12 = 0,46.3 + j0,4.3 = 1,38 + j1,2 (Ω) - Z 23 = 0,46.2 + j 0,4.2 = 0,92 +j0,8 (Ω) Kiểm tra tổn thất điện áp. + Tổn thất điện áp khi đường dây làm việc bình thường: ∆U Σ = ∆U max = ∆U A1 + ∆U 12 + ∆U 23 dm dmdm AA U XQRP U XQQRPP U XQQQRPPP U 233233 1232123213211321 ).().( ).().().().( + + +++ + +++++ =∆ Σ 10 8,0.18092,0.240 10 2,1).180350(38,1).240350( 10 8,0).180350480(92,0)240350640( + + +++ + +++++ =∆⇒ Σ U = 193,96 + 145.02 + 36,48 = 375,46 (V) + Khi sự cố một đường dây trên đoạn A1, đường dây lộ kép chỉ còn lộ đơn, tổng trở tăng gấp đôi nên tổn thất điện áp cũng tăng gấp đôi. ∆U sc = 2.193,96 = 387,92 (V) - Kết quả kiểm tra: ∆U Σ = 375,46 (V) < ∆U cp = 5%.10.000 = 500 (V) ∆U sc = 387,92 (V) < ∆U cp = 5%.10.000 = 1000 (V) Vậy đường dây đảm bảo yêu cầu (Thoả mãn yêu cầu về tổn thất điện áp). 0,5 0,25 0,25 - Xác định điện áp các điểm khi biết U 2 = 10,180 (kV) U 3 = U 2 - ∆U 23 = 10,180 - 0,03648 = 10,1445 (kV) U 1 = U 2 + ∆U 12 = 10,180 + 0,14502 = 10,325 (kV) U A = U 1 + ∆U A1 = 10,325 + 0,19396= 10,519 (kV) 0,5 3 Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện không 3 2 S 2 1 A S 1 S 1 S 12 3 S 23 S 3 đồng bộ ba pha Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ ba pha: - Vẽ hình cấu tạo *Động cơ không đồng bộ 3 pha cấu tạo gồm 2 phần chính là phần tĩnh và phần động. * Phần tĩnh : ( Stato ) gồm 2 phần lõi thép và dây quấn. + Lõi thép stato: Được tạo nên bởi các lá thép kĩ thuật điện mỏng dập định hình ép chặt lại với nhau tạo thành 1 khối trục rỗng phía trong là các rãnh để đặt dây quấn stato. Lõi thép stato được ép chặt trong vỏ của động cơ để hạn chế tổn hao do dòng điện xoáy, 2 mặt của các lá thép được phủ một lớp sơn cách điện mỏng. + Dây quấn stato: Được chế tạo bằng dây điện từ ( dây đồng, nhôm bọc cách điện) gồm 3 bộ dây hoàn toàn giống nhau đặt lệch nhau một góc 120º điện trong không gian của lõi thép stato. Ba bộ dây này cách điện với nhau và tạo nên bởi nhiều phần tử dây quấn. Các phần tử được bố trí trải đều và đối xứng, được đấu với nhau theo một trật tự nhất định, mỗi pha cho ra 2 đầu dây, một đầu gọi là đầu đầu đầu còn lại là đầu cuối. * Phần quay :( rôto) gồm lõi thép và dây quấn. + Lõi thép rôto : Được tạo nên bởi các lõi thép kĩ thuật điện mỏng rập định hình ép chặt với nhau và ép chặt trên trục của động cơ tạo thành một khối trụ mặt ngoài là các rãnh để đặt dây quấn rôto. Để hạn chế tổn hao do dòng điện xoáy 2 mặt của lá thép rôto cũng được phủ lớp sơn cách điện mỏng. + Dây quấn rôto: Có 2 kiểu: rôto lồng sóc và rôto dây quấn Rôto lồng sóc trong mỗi rãnh của rôto có đặt các thanh dẫn bằng nhôm hoặc đồng. Hai đầu vào các thanh dẫn được nối vào 2 vòng ngắn mạch được đúc nguyên khối, có cánh tải nhiệt đồng thời các thanh dẫn thường nghiêng 1 góc so với phương của trục. Rôto dây quấn cũng giống như dây quấn stato và có cùng số cực từ. luôn luôn đấu hình sao có 3 đầu dây ra nối vào 3 vành trượt, tỳ lên các vành trượt là các chổi than để nối ra ngoài điều khiển động cơ. Các bộ phận khác là các bộ phận tạo nên kết cấu động cơ: + Vỏ: đúc bằng gang, nhôm hoặc thép có liền cả chân và cánh tản nhiệt. + Nắp: có nắp trước nắp sau là nơi để đặt ổ bi và bảo vệ các bộ phận phía trong động cơ. Nắp thường được đúc bằng vật liệu cùng loại với vỏ. + Bộ phận quạt mát cưỡng bức cho động cơ cánh quạt và nắp gió. Cánh quạt được lắp ở phía sau trục của động cơ thường được chế tạo bằng nhôm, nhựa…nắp gió được dập bằng tôn phía sau là các lỗ lấy gió, nắp gió được lắp cố định với nắp sau của động cơ. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Nguyên hoạt động của động cơ điện không đồng bộ ba pha: + Xét một động cơ đơn giản stato chỉ có 6 rãnh: Ta cho dòng điện 3 pha vào dây quấn stato của động cơ và xét tác dụng trên rôto. Khi dây quấn stato có điện sẽ có một từ trường quay quét trên rôto để đơn giản giả thiết động cơ chỉ có 2 cực và biểu diễn từ trường quay như hình vẽ. + Khi từ trường quay các thanh dẫn trong rãnh rôto bị các đường sức từ của từ trường cắt qua và xuất hiện các sức điện động, chiều các sức điện động này được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Dưới tác động của sức điện động trong dây quấn rôto kín mạch sẽ có dòng điện. + Tác dụng tương hỗ giữa dòng điện trong các thanh dẫn của rôto với từ trường quay sinh ra các lực điện từ F tác động lên thanh dẫn. Chiều của lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái ta thấy lực điện từ tác động lên thanh dẫn hướng theo chiều quay của từ trường, chúng tạo thành mômen quay đối với trục và làm rôto quay theo từ trường quay. + Tốc độ quay của rôto không thể đạt bằng tốc độ quay của từ trường. Vì nếu đạt thì rôto quay song song với từ trường các thanh dẫn rôto không cắt qua các đường sức từ không sản sinh ra sức điện động và dòng điện trong thanh dẫn, lực điện từ sẽ mất do đó động cơ này mang tên là động cơ không đồng bộ. 0,5 0,25 0,25 0,25 Cộng (I) 7,0 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn Cộng (II) 3,0 Tổng cộng (I+II) 10 ………, ngày ………. tháng ……. năm 2011 . Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐDD - LT 24 Câu. AC -7 0. Tra bảng có r 0 = 0,46 (Ω/km) , x 0 = 0,4 (Ω/km) - Z A1 = )(8,092,0 2 4.4,04.46,0 Ω+= + j j - Z 12 = 0,46.3 + j0,4.3 = 1,38 + j1,2 (Ω) - Z 23

Ngày đăng: 17/03/2014, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan