1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Improvement in inspection organization and operation for committee for ethnic affairs (CEM) inspectorate of gia lai province

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 288,36 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………… i DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ………………………………………ii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .6 1.1.TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Một số rủi ro nguyên nhân 14 1.2.3 Đo lƣờng rủi ro tín dụng .22 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng .25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG .27 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Phƣơng Tây 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phƣơng Tây 31 2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động Ngân hàng Phƣơng Tây 36 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY 37 2.2.1 Công tác huy động vốn 37 2.2.2 Công tác sử dụng vốn lĩnh vực tín dụng .41 2.2.3 Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Phƣơng Tây 44 2.2.4 Quy trình cho vay Ngân hàng Phƣơng Tây 46 2.2.5 Kết qủa họat động kinh doanh Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng 58 2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 62 2.3.1 Thực trạng chung 62 2.3.2 Thực trạng Khách hàng 65 2.3.3 Thực trạng nợ gốc hạn, nợ khoanh, nợ hạch toán ngoại bảng 66 2.3.4 Thực trạng xử lý rủi ro tín dụng Ngân hàng 69 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 75 2.4.1 Những kết đạt đƣợc .75 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 76 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 80 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY 80 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh doanh tín dụng .80 3.1.2 Định hƣớng quản lý rủi ro tín dụng 81 3.1.3 Phân loại nợ, trích lập sử dụng .83 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY 85 3.2.1 Phòng ngừa rủi ro 85 3.2.2 Khắc phục xử lý rủi ro 90 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ, HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI 94 3.3.1 Kiến nghị địa phƣơng 94 3.3.2 Kiến nghị Ngân Hàng Nhà Nƣớc 95 3.3.3 Kiến nghị hội sở Ngân Hàng Phƣơng Tây .91 3.3.4 Kiến nghị Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng .96 KẾT LUẬN .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Viết Tắt TH TMCP CNTT SWIFT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tiếng Anh Tiếng Việt Trƣờng hợp Thƣơng mại cổ phần Công nghệ thông tin Society for Worldwide Hiệp hội Viễn thụng Tài chớnh Interbank Financial Liờn ngõn hàng Toàn giới Telecommunication NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngõn hàng thƣơng mại NHCSXH Ngân hàng sách xã hội DPRR Dự phũng rủi ro TSĐB Tài sản đảm bảo KH Khỏch Hàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn CBTD Cỏn tớn dụng CBKD Cán kinh doanh ROA Return on total assets Tỷ số lợi nhuận rũng trờn tài sản XNK Xuất nhập KKH Khụng kỳ hạn CKH Có kỳ hạn TCKT Tổ chức Kinh tế DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc i DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1: Các loại hình rủi ro thường gặp kinh doanh 15 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Phương Tây 33 Hình 2.2: Biểu đồ nguồn vốn huy động qua năm Ngân hàng 39 Hình 2.3 : Biểu đồ dư nợ tín dụng qua năm Ngân hàng .45 Hình 2.4 : Biểu đồ nợ gốc hạn, nợ khoanh, nợ hạch toán ngoại 67 Bảng 2.1 : Kết huy động vốn qua năm Ngân hàng 38 Bảng 2.2 : Dư nợ tín dụng qua năm Ngân hàng 42 Bảng 2.3 : Biểu đồ số liệu dư nợ tín dụng năm 2011 Ngân hàng .45 Bảng 2.4 : Quy trình tín dụng cho vay Ngân hàng 47 Bảng 2.5: Các tiêu thực kế hoạch kinh doanh năm 2011 59 Bảng 2.6 : Kết thực số tiêu 59 Bảng 2.7 : Bảng nợ gốc hạn, nợ khoanh, nợ hạch toán ngoại 66 Bảng 2.8 : Phương pháp phân loại tài sản có trích dự phịng rủi .74 Bảng 3.1 : Tỉ lệ trích lập giá trị tài sản đảm bảo 84 ii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong mơi trƣờng cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động Ngân hàng trở nên sôi động, đa dạng phong phú Các Ngân hàng phải tìm cách đạt đƣợc mục tiêu tạo vốn cung ứng vốn cho thành phần kinh tế xã hội để mang lại lợi nhuận cho thích ứng với môi trƣờng kinh tế phức tạp, động Bên cạnh Ngân hàng cịn phải khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lƣợng mặt hoạt động, đặc biệt hoạt động tín dụng sở cho tồn phát triển Ngân hàng Tuy nhiên kinh doanh phải có rủi ro, khơng nhiều ít, Ngân hàng thƣờng xuyên phải đối mặt với yếu tố rủi ro nhƣ tài chính, nghiệp vụ, hoạt động, pháp lý, từ phía khách hàng, từ mơi trƣờng vĩ mơ vi mô…do phải chịu tác động từ nhiều phía nên rủi ro tín dụng vấn đề khơng thể tránh khỏi hoạt động tín dụng Ngân hàng Rủi ro tín dụng xảy khơng làm giảm thu nhập mà làm giảm khả thu hồi vốn Ngân hàng, rủi ro tín dụng liên tiếp xảy với quy mơ lớn dẫn đến cân đối hoạt động kinh doanh, Ngân hàng dễ bị phá sản Mặt khác Ngân hàng hoạt động lãnh vực kinh doanh tiền tệ, cung ứng vốn cho thành phần kinh tế, hoạt động Ngân hàng trực tiếp liên quan, ảnh hƣởng đến hoạt động tổ chức cá nhân, rủi ro tín dụng kinh doanh Ngân hàng vấn đề cần đƣợc quan tâm ảnh hƣởng lớn đến tình hình phát triển kinh tế Do tác giả lựa chọn đề tài: “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Rủi ro tín dụng gây ảnh hƣởng tiêu cực toàn kinh tế đời sống xã hội có tính chất lan truyền, làm cho kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, hoạt động trung gian tài hệ thống tài ngày ràng buộc với chặt chẽ Do ràng buộc này, trung gian tài bị rủi ro gây hậu nghiêm trọng hệ thống tài Rủi ro tín dụng làm giảm lịng tin cơng chúng vào vững hệ thống tài nhƣ hiệu lực sách tiền tệ quốc gia Ngày kinh tế nƣớc có mối quan hệ với nhau, việc kinh doanh khơng cịn nội địa mà vuơng tới khắp quốc gia giới, Ngân hàng bị phá sản khó thu hút đƣợc vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào Ngân hàng khác uy tín Vì để hoạt động Ngân hàng ngày có hiệu quả, cần tìm biện pháp để giảm thiểu rủi ro tín dụng xuống mức thấp khả Ngân hàng mà đảm bảo đƣợc lợi nhuận mong muốn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn * Mục đích nghiên cứu Với loại hình hoạt động đa dạng, linh hoạt phong phú, với nổ lực phấn đấu không ngừng, đồng vốn Ngân hàng đến tận tay cuả thành phần kinh tế Từ cho vay tiêu dùng cá nhân giúp ngƣời dân mở rộng sản xuất đến việc giúp vốn cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao khả cạnh tranh, góp phần tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất ngƣời dân Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng kinh doanh tất yếu phải đối mặt với rủi ro, điều tránh khỏi hoạt động thƣơng trƣờng, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Ngân hàng Áp lực cạnh tranh gay gắt Ngân hàng rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng ln xuất phát nhiều lý dẫn đến nhiều hậu khác nhƣ tổn thất vốn, uy tín…và mức độ trầm trọng đƣa Ngân hàng đến bên bờ vực phá sản rủi ro tín dụng xảy khơng gây thiệt hại cho Ngân hàng mà cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến ổn định kinh tế Qua thấy tín dụng Ngân hàng ln loại hình hoạt động kinh doanh liên quan đến tất thành phần kinh tế xã hội Hoạt động tín dụng hoạt động yếu đem lại lợi nhuận cao nhƣng hoạt động chịu nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại Do vậy, việc hạn chế rủi ro tín dụng ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng khơng thân Ngân hàng mà cho kinh tế, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng, giúp cho hoạt động tín dụng ngày hồn thiện hơn, thúc đẩy hoạt động Ngân hàng phấn đấu đạt đƣợc mục tiêu mở rộng thị trƣờng kinh doanh nhƣng ln đảm bảo an tồn hiệu quả, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội công xây dựng sống cho Nhân Dân Mục đích luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng *Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại kinh tế thi trƣờng  Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng  Đƣa giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Luận văn * Đối tƣợng nghiên cứu - Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng, Ngân hàng doanh nghiệp địa phƣơng - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2009 – 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê, mô tả, so sánh phân tích để luận giải vấn đề lý luận lẫn thực tiễn sở tài liệu thu thập đƣợc Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng, rút nguyên nhân tìm hƣớng giải Những đóng góp Luận văn - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác phịng ngừa xử lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng - Đề xuất giải pháp phù hợp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng thời gian tới Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc chia thành chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng Chương 3: Những giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng quan hệ giao dịch hai chủ thể Trong bên chuyển giao tiền tài sản cho bên đƣợc sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn thoả thuận Một quy trình tín dụng khép kín chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: Giai đoạn phân phối tín dụng dƣới hình thức cho vay Trong giai đoạn vốn tín dụng dƣới hình thức tiền tệ hàng hố từ ngƣời cho vay đến ngƣời vay Giai đoạn 2: Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng q trình sản xuất Trong giai đoạn ngƣời vay đƣợc sử dụng giá trị để thoả mãn mục đích mình, nhiên họ khơng có quyền sở hửu mà có quyền sử dụng mà thơi Giai đoạn 3: Giai đoạn hồn trả tín dụng Đây giai đoạn kết thúc chu kỳ sản xuất hay vòng tuần hồn vốn Ngƣời vay hồn trả tín dụng cho nguời cho vay sau hết thời hạn Thực chất thấy tín dụng mối quan hệ kinh tế người cho vay người vay, họ có mối quan hệ với thơng qua vận động giá trị Vốn tín dụng biểu hình thức tiền tệ hàng hoá từ người cho vay chuyển sang người vay sau thời gian định quay với người cho vay với lượng giá trị lớn ban đầu Tín dụng cấu thành từ kết hợp yếu tố là: lịng tin, thời hạn quan hệ tín dụng, hứa hẹn hồn trả Đó đặc trưng chủ yếu tín dụng 3.2.2 Khắc phục xử lý rủi ro *Xử lý vốn ngân sách quốc gia Sử dụng vốn ngân sách mua lại toàn phần nợ khó địi Ngân hàng thƣơng mại để xử lý số năm, nhằm giúp Ngân hàng thƣơng mại không bị sa lầy vào nợ khó địi, tiếp tục tập trung vào hoạt động kinh doanh Đánh giá lại chất lƣợng tín dụng xóa khoản nợ khó địi nguồn lợi nhuận thân Ngân hàng quỹ dự phòng Biện pháp làm giảm thu quốc gia nhung đƣợc nhiều nƣớc giới áp dụng *Đôn đốc thu hồi nợ lãi phù hợp với trạng khoản vay Các Ngân hàng thƣơng mại cần phân loại chất luợng khoản vay để đề biện pháp xử lý, thu hồi nợ lãi phù hợp Đối với khoản vay có dấu hiệu tốt, cần ý đôn đốc việc trả nợ gần đến thời điểm đáo hạn Đối với khoản vay có dấu hiệu khơng tốt, khơng trả đƣợc nợ hạn khó khăn khách quan, cần có biện pháp điều chỉnh tình kịp thời để bảo đảm khả thu hồi đƣợc nợ, tránh nợ hạn phát sinh Những khoản nợ khó địi cần có sách khuyến khích khách hàng trả gốc trƣớc, lãi sau, đơn đốc thu hồi kết hợp với biện pháp gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ… Đối với khách hàng vi phạm nghiêm trọng hợp đồng tín dụng, có nguy thua lỗ, phá sản…Ngân hàng phải tìm cách thu hồi nợ kể khoản vay chƣa đáo hạn Đối với khoản nợ hạn, cần quản lý chặt chẽ tài khách hàng Những Ngân hàng có nợ hạn lớn cần thành lập ban thu nợ chuyên trách, chịu trách nhiệm theo dõi đƣa hƣớng xử lý cụ thể, kịp thời *Thành lập trì hoạt động ban thu nợ Việc xử lý, thu hồi nợ hạn công việc phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành việc thành lập ban thu nợ cần thiết, ban thu nợ trực tiếp tham gia phân tích nợ hạn thực biện pháp xử lý nợ hạn lớn, phức tạp có khả xảy tổn thất cao 74 *Thực việc mua bán nợ Đây việc Ngân hàng thƣơng mại bán khoản nợ khó địi cho Ngân hàng tổ chức tài khác nhằm làm lành mạnh dƣ nợ tín dụng, giải phóng nguồn vốn, có điều kiện tập trung vào hoạt động kinh doanh Giá khoản nợ thƣờng đƣợc bên thoả thuận tiến hành mua bán nợ *Xử lý, khai thác tài sản đảm bảo nợ vay Cần xác định rõ mối quan hệ vay tiền khách hàng với Ngân hàng quan hệ hợp đồng kinh tế Điều liên quan trực tiếp xảy nợ q hạn khó địi, Ngân hàng có đầy đủ thẩm quyền xử lý tài sản bảo đảm khởi kiện tòa án kinh tế kịp thời (theo hợp đồng kinh tế) tồ án dân Cần quy định nhiều hình thức xử lý tài sản chấp, cầm cố quy định chi tiết trình tự, thủ tục, bƣớc tiến hành xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo đảm việc chuyển quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản cho ngƣời mua cách thuận lợi Trên thực tế, việc xử lý tài sản đảm bảo thƣờng gặp số khó khăn, để thực tốt việc xử lý, khai thác tài sản đảm bảo, Ngân hàng cần áp dụng biện pháp: Tiến hành phân loại tài sản Phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan, đặc biệt quan nhà đất tài để định giá xác quản lý đƣợc tài sản Thực biện pháp xử lý thích hợp với loại tài sản Trƣờng hợp tiền bán tài sản không đủ, phải quy trách nhiệm bồi hoàn (nếu chủ quan) bù đắp quỹ rủi ro (nếu khách quan) Quy định cụ thể thủ tục pháp lý để xiết nợ khai thác tài sản thu nợ *Xử lý quỹ bù đắp rủi ro tín dụng Trên sở quy định liên quan, Ngân hàng thƣơng mại cần thực tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng sử dụng quỹ để bù đắp khoản nợ q hạn khơng có khả thu hồi Việc xử lý quỹ dự phòng bù đắp rủi ro phải phù hợp với khả tài Ngân hàng thƣơng mại *Giải pháp khác 75 Ngoài giải pháp trên, Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng cần xem xét số giải pháp cụ thể khác để xử lý: Đối với đơn vị Doanh nghiệp Nhà nƣớc có định sát nhập vào đơn vị khác nhƣng chƣa trả hết nợ, phải yêu cầu đơn vị nhận nợ có kế hoạch trả nợ biện pháp thu hồi công nợ cũ xử lý tài sản, tiền vốn đƣợc tiếp nhận…Nếu khách hàng không trả nợ cần tác động thông qua quan chủ quản, quan quản lý đơn vị khởi kiện án kinh tế để giải Đối với Doanh nghiệp bị giải thể phá sản cần đề nghị hội đồng giải thể quan chức khẩn trƣơng xử lý tài sản, cơng nợ cịn lại đơn vị Đối với khách hàng tƣ nhân, hộ sản xuất, cần khai thác nguồn thu nợ khác từ ngƣời thừa kế, ngƣời bão lãnh…Đối với khoản nợ tồn đọng, cần rà soát kỹ, phân loại xử lý theo quy định 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ, HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG Xử lý hạn chế, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng đƣợc coi nhiệm vụ trọng tâm, có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên vấn đề khó khăn, địi hỏi phải có hợp tác đồng hệ thống Ngân hàng, quyền, ngành cấp liên quan Trong bối cảnh thực tế nay, xin đề xuất số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị địa phƣơng Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng cần hoàn thiện ổn định sách phát triển kinh tế, xã hội, mơi trƣờng pháp lý Trên sở tạo mơi trƣờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động hệ thống Ngân hàng thƣơng mại nói riêng Đẩy nhanh tiến trình xếp, đổi lại Doanh nghiệp theo nghị định, định hành phủ 76 Đối với Doanh nghiệp Nhà nƣớc: cần tăng cƣờng lực tài chính, đổi chế quản lý, cơng nghệ…Bên cạnh tiến hành giải thể DNNN liên tục làm ăn thua lỗ, sáp nhập cổ phần hố DNNN có khả kinh doanh Đối với Doanh nghiệp quốc doanh: cần rà soát, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp Tăng cƣờng phối hợp bộ, ngành có liên quan việc xử lý tài sản chấp Chỉ đạo cụ thể rõ ràng lĩnh vực toán vốn đầu tƣ xây dựng bản, tập trung tốn tồn số nợ tồn đọng lĩnh vực Cho phép Ngân hàng đƣợc xử lý tài sản lại Doanh nghiệp Nhà nƣớc bị giải thể sát nhập vào đơn vị khác để thu hồi nợ vay 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Tăng cƣờng hoạt động tra giám sát: Hoạt động tra giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc đóng vai trị thiết yếu việc phát hiện, ngăn chặn xử lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Do để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, Ngân hàng Nhà nƣớc cần tiếp tục đổi hồn thiện cơng tác tra nghiệp vụ, đội ngũ cán nhằm tạo chuyển biến chất hoạt động tra Ngân hàng Nhà nƣớc cần thiết lập hệ thống cảnh báo sớm, tăng cƣờng thiết chế an toàn kết hợp với nâng cao lực điều hành, đạo hệ thống Ngân hàng thƣơng mại việc thực sách tiền tệ, định hƣớng đầu tƣ thời kỳ, cảnh báo Ngân hàng có biểu rủi ro, thiếu an tồn, thơng qua nâng cao tính minh bạch, cơng khai cố lịng tin ngƣời dân với hệ thống Ngân hàng Có biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng (CIC), cải thiện tình trạng thiếu thơng tin thơng tin khơng xác, giúp Ngân hàng thƣơng mại nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế rủi ro Để lành mạnh hố tình hình tài Ngân hàng thƣơng mại cần hoàn thiện sớm định chế mua bán nợ xấu Nhà nƣớc nhằm xử lý dứt điểm khoản nợ xấu tiến tới xử lý theo tập quán quốc tế nhƣ: liên doanh xử lý nợ xấu, chứng khốn hóa nợ xấu, chuyển đổi nợ thành vốn góp… 3.3.3 Kiến nghị Hội sở Ngân hàng Phƣơng Tây Hồn thiện quy trình quản lý, xử lý rủi ro để phối hợp kịp thời với chi nhánh xử lý rủi ro, tạo chế cho chi nhánh chủ động việc xử lý nợ Tổ chức nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tín dụng dài hạn cho tồn ngành, bám sát định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội Chính Phủ, giúp chi nhánh có định hƣớng đầu tƣ đắn, nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế rủi ro Khơng ngừng hồn thiện quy định cho vay khách hàng, hƣớng tới mục tiêu hiệu kinh doanh khách hàng mục tiêu hoạt động Ngân hàng Trình Chính Phủ Ngân hàng Nhà nƣớc ƣu tiên xử lý khoản nợ tồn đọng, khó địi, nợ khoanh nguyên nhân bất khả kháng 3.3.4 Kiến nghị Đối với Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng Ngân hàng phải hoạch định chiến lƣợc huy động vốn khả thi phù hợp với nhu cầu đầu tƣ kinh tế địa phƣơng Trong đặc biệt trọng đến nguồn vốn trung, dài hạn, giải pháp tích cực khẩn trƣơng, huy động kể tổ chức tín dụng, khách hàng khác ngồi địa bàn Nhằm nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng đầu tƣ có hiệu Tiến hành phân loại hộ vay vốn, xây dựng quản lý hồ sơ khách hàng, xác định mức độ tín nhiệm Ngân hàng khách hàng theo tiêu chí cụ thể để có sách tín dụng phù hợp với đối tƣợng khách hàng Trên sở góp phần giảm áp lực tải cán tín dụng, đồng thời rút ngắn đƣợc thời gian thẩm định, định cho vay, mở rộng tín dụng liền với nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng nên tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm huy động, nâng cao tính tiện ích thơng qua chất lƣợng tính đa dạng sản phẩm Về lâu dài, Ngân hàng cần đạt đƣợc mục tiêu cá nhân, tổ chức có nguồn tiền chƣa sử dụng, tìm kiếm Ngân hàng loại hình phù hợp với mong muốn họ Chú trọng quản lý, đào tạo nghiệp vụ đạo đức cho cán Phối hợp chặt chẽ phòng ban với chi nhánh hệ thống, đẩy mạnh hoạt động công tác quản lý nợ khai thác tài sản Phối hợp với ngành, cấp quyền, cộng tác với họ việc thẩm định cho vay đối tƣợng, đảm bảo an tồn vốn Bên cạnh đó, theo dõi chặt chẽ khoản nợ đƣợc khoanh, xoá bù đắp quỹ dự phịng rủi ro.Tích cực tìm biện pháp nhằm tận thu khoản nợ này, đẩy nhanh tốc độ xử lý, thu hồi nợ tồn đọng Ngân hàng không nên để đến lúc nợ hạn phát sinh tìm biện pháp phịng ngừa, xử lý mà cần phải có biện pháp phịng ngừa trƣớc chƣa thực nghiệp vụ tín dụng Có thể thấy việc quản lý chuyển nợ hạn nghiệp vụ tách rời hoạt động tín dụng Nếu nghiệp vụ đƣợc coi trọng (song song với nghiệp vụ xảy trƣớc nhƣ thẩm định, kiểm tra,…) khơng góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng, mà cịn góp phần giảm thiểu rủi ro Hoạt động tín dụng địa bàn ln địi hỏi Ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng phụ trách địa bàn phải có quan hệ mật thiết với UBND tỉnh, xã, phƣờng tổ chức đồn thể trị xã hội địa phƣơng Thực tế cho thấy, địa bàn mà cán tín dụng thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt với cấp ủy, quyền địa phƣơng hoạt động tín dụng tăng trƣởng tốt chất lƣợng tín dụng đƣợc bảo đảm UBND tỉnh, xã, phƣờng hỗ trợ cán tín dụng việc thẩm định cho vay mà đắc lực việc kiểm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc thu lãi, thu nợ, xử lý nợ hạn, nợ có vấn đề, …Do đó, cán tín dụng cần phải tạo mối quan hệ mật thiết với tổ chức đoàn thể địa bàn phụ trách KẾT LUẬN Nhìn lại chặng đƣờng từ ngày đầu thành lập thức vào hoạt động đến nay, thấy Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng đóng góp phần vào việc phát triển kinh tế Thành phố Đà Lạt nói riêng tồn tỉnh Lâm Đồng nói chung Với loại hình hoạt động đa dạng, linh hoạt phong phú, với nổ lực phấn đấu khơng ngừng tồn thể cán Chi nhánh, đồng vốn Ngân hàng đến tận tay cuả thành phần kinh tế Từ cho vay tiêu dùng cá nhân giúp ngƣời dân mở rộng sản xuất đến việc giúp vốn cho Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao khả cạnh tranh Việc tham gia vào công tác cho vay góp phần tạo nhiều sản phẩm hơn, giúp làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất ngƣời dân Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng kinh doanh tất yếu phải đối mặt với rủi ro, điều khơng thể tránh khỏi hoạt động thƣơng trƣờng, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Ngân hàng Áp lực cạnh tranh gay gắt Ngân hàng hoạt động địa bàn rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng ln xuất phát nhiều lý dẫn đến nhiều hậu khác nhƣ tổn thất vốn, uy tín…và mức độ trầm trọng đƣa Ngân hàng đến bên bờ vực phá sản rủi ro tín dụng xảy khơng gây thiệt hại cho Ngân hàng mà cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến ổn định kinh tế Qua thấy Tín dụng Ngân hàng ln loại hình hoạt động kinh doanh liên quan đến tất thành phần kinh tế xã hội Do vậy, hạn chế rủi ro tín dụng ln vấn đề cần đặc biệt quan tâm Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng, đòi hỏi Ngân hàng phải có đầu tƣ thoả đáng tìm giải pháp ngăn ngừa, xử lý hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy Việc hạn chế rủi ro tín dụng ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng khơng thân Ngân hàng mà cho kinh tế, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng, giúp cho hoạt động tín dụng ngày hoàn thiện hơn, thúc đẩy Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng phấn đấu đạt đƣợc mục tiêu mở rộng thị trƣờng kinh doanh nhƣng đảm bảo an tồn hiệu quả, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng công xây dựng sống cho Nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đăng Dờn (1998), Tín dụng Nghiệp vụ Ngân hàng, Nxb Tài chính,Thành phố Hồ Chí Minh, Tr - 20 Nguyễn Đăng Dờn ( 2005), Tiền Tệ Ngân Hàng, Nxb Thống Kê,Thành phố Hồ Chí Minh Dƣơng Thị Bình Minh (1997), Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Nxb Giáo Dục,Thành phố Hồ Chí Minh Hà Kim Nga (2011) “Vai trị sách Tín Dụng Tiền Tệ trình Việt Nam hội nhập giai đoạn 2008 - 2012”, Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ, năm thứ 11, số 3+4 1-2-2011 Ngân Hàng Phƣơng Tây Quy trình Tín Dụng Ngắn Hạn Ngân Hàng Phƣơng Tây Quy trình Tín Dụng Trung -Dài Hạn Ngân Hàng Phƣơng Tây (2010) Sổ tay Tín Dụng Ngân Hàng Phương Tây (Tài liệu lƣu hành nội bộ) Bùi Hữu Phƣớc (2004), Tài Chính Doanh Nghiệp, Nxb Thống Kê,Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân Hàng, Nxb Thống Kê.TP HCM Website: 10 http://vneconomy.vn 11 http://vietstock.vn 12 http://www.westernbank.vn 13 http://www.sbv.gov.vn 14 http://www.vnba.org.vn 15 http://www dalat.gov.vn 16 http://www cafef.vn 17 http://www.tinmoi.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách NHTM Nhà nƣớc, NHCSXH, NH TM cổ phần địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phụ lục 2: Bảng kết chấm điểm xếp hạng tín dụng nội PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NHTM NHÀ NƢỚC, NHCSXH, NHTM CỔ PHẦN TRÊN ĐịA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG STT CN NHTM Nhà nƣớc, NH CSXH NH ĐT & PT chi nhánh Tỉnh Lâm Đồng NH ĐT & PT chi nhánh Bảo Lộc NH No & PTNT chi nhánh Tỉnh Lâm Đồng CN NH Dâu Tằm Tơ NH PTN ĐBSCL chi nhánh Tỉnh Lâm Đồng NH CSXH Tỉnh Lâm Đồng NH Công thƣơng CN Lâm Đồng NH Công thƣơng CN Bảo Lộc NH Ngoại thƣơng CN Đà Lạt CN NHTM Cổ phần 10 NH TMCP Sài Gịn thƣơng Tín CN Lâm Đồng 11 NH TMCP Xuất nhập CN Đà Lạt 12 NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội CN Lâm Đồng 13 NH TMCP Phƣơng Tây CN Lâm Đồng 14 NH TMCP Á Châu CN Lâm Đồng 15 NH TMCP Kỹ thƣơng CN Lâm Đồng 16 NH TMCP Quốc tế CN Lâm Đồng 17 NH TMCP Hàng hải CN Lâm Đồng 18 NH TMCP Mê Kông CN Lâm Đồng PHỤ LỤC : BẢNG KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ STT MỨC XẾP HẠNG Tổ Hộ kinh chức doanh, Ý NGHĨA Cá nhân AAA AAA Đây mức xếp hạng khách hàng cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng đƣợc xếp hạng đặc biệt tốt AA AA Khách hàng đƣợc xếp hạng có lực trả nợ không nhiều so với khách hàng đƣợc xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng đƣợc xếp hạng tốt A A Khách hàng đƣợc xếp hạng có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng đƣợc xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đƣợc đánh giá tốt BBB BBB Khách hàng xếp hạng có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng BB BB Khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hƣởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng B B Khách hàng có nhiều nguy khả trả nợ Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hoàn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hƣởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng CCC CCC Khách hàng xếp hạng thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trƣờng hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả không trả đƣợc nợ CC CC C C Khách hàng xếp hạng thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng trƣờng hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tƣơng tự nhƣng việc trả nợ khách hàng đƣợc trì 10 D D Khách hàng xếp hạng D trƣờng hợp khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ dự kiến ... giảm lịng tin công chúng vào vững hệ thống tài nhƣ hiệu lực sách tiền tệ quốc gia Ngày kinh tế nƣớc có mối quan hệ với nhau, việc kinh doanh khơng cịn nội địa mà vuơng tới khắp quốc gia giới,... phần sinh lời phần không sinh lời Nếu phần khơng sinh lời nhiều mà phần sinh lời Ngân hàng khơng thu 12 đƣợc lợi nhuận cao nhƣng lại đảm bảo đƣợc khả khoản cho Ngân hàng Ngƣợc lại để phần sinh... Anh Tiếng Việt Trƣờng hợp Thƣơng mại cổ phần Công nghệ thông tin Society for Worldwide Hiệp hội Viễn thụng Tài chớnh Interbank Financial Liờn ngõn hàng Toàn giới Telecommunication NHNN Ngân hàng

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w