CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THITỐTNGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆNDÂN DỤNG.
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐDD-LT 01
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buôc 7
1
Nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosϕ. Các giải pháp
bù cosϕ?
2
Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos
ϕ
Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosϕ thể hiện cụ thể như
sau:
Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện
Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cosϕ của xí nghiệp tăng
từ cosϕ
1
lên cosϕ
2
nghĩa là công suất phản kháng truyền tải giảm từ Q
1
xuống Q
2
khi đó, do Q
1
> Q
2
nên:
∆U
1
= > = ∆U
2
0,25
0,25
Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện
∆S
1
= = =∆S
2
0,25
Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới
∆A
1
=
τ
R
U
Q
P
2
2
1
2
+
>
τ
R
U
Q
P
2
2
2
2
+
=∆A
2
0,25
Làm tăng khả năng tải của đường dây và biến áp
Từ hình vẽ trên ta thấy S
2
<S
1
nghĩa là đường dây và biến áp chỉ
cần tải công suất S
2
sau khi giảm lượng Q truyền tải. Nếu đường dâyvà
MBA đã chọn để tải thì với Q
2
có thể tải lượng P
2
>P
1
.
0,25
Các giải pháp bù cos
ϕ
Có 2 nhóm giải pháp bù cosϕ
1. Nhóm giải pháp bù cosϕ tự nhiên:
- Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ có công
suất nhỏ hơn.
- Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa chữa động
cơ.
- Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các máy móc
thiết bị điện.
- Sử dụng động cơ đồng bộ thay cho động cơ KĐB.
- Thay thế các MBA làm việc non tải bằng các MBA có dung lượng
nhỏ hơn.
- Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất cao thay
cho chấn lưu thông thường.
0,25
0,25
2. Nhóm giải pháp bù cosϕ nhân tạo:
Là giải pháp dùng các thiết bị bù (tụ bù hoặc máy bù). Các thiết bị bù
phát ra Q để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong xí nghiệp.
0,25
2
Vẽ sơ đồ nguyên lý và phân tích nguyên lý làm việc mạch mở
máy động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc dùng
phương pháp đổi nối sao - tam giác (Υ - ∆) sử dụng rơ le thời gian.
2
Sơ đồ nguyên lý
- Mạch động lực:
- Mạch điều khiển.
Gồm một động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc
được cung cấp điện bởi cầu dao CD. Công tắc tơ Đg,
K
Y
điều khiển cho
động cơ khởi động ở chế độ sao (Y), công tắc tơ Đg, K
∆
điều khiển
động cơ chạy ở chế độ tam giác (∆). RN là rơ le nhiệt.
0,25
0,5
0,25
Nguyên lý làm việc:
- Đóng cầu dao CD cung cấp nguồn cho mạch động lực và mạch
điều khiển. Ấn nút mở máy M(3-5) cuộn dây Đg(5-6) và K
Y
(15-6) có
điện đồng thời, làm cho các tiếp điểm Đg và K
Y
ở mạch động lực và
điều khiển đóng lại, động cơ bắt đầu mở máy ở trạng thái đấu sao.
- Khi đó RTh cũng được cấp nguồn và bắt đầu tính thời gian duy trì
cho các tiếp điểm thời gian của nó.
- Hết thời gian duy trì, tiếp điểm thường đóng mở chậm RTh(5-13)
mở ra, cuộn dây K
Y
bị cắt, đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm
RTh(5-7) đóng lại cấp nguồn cho cuộn dây K
∆
. Các tiếp điểm K
∆
động
0.25
0,25
0,25
lực đóng lại, động cơ chuyển sang làm việc ở trạng thái đấu tam giác (∆)
và kết thúc quá trình mở máy.
Ấn nút D(3-5) dừng toàn bộ mạch.
Tác động bảo vệ:
- Mạch được bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì 1CC, 2CC
- Quá tải nhờ rơ le nhiệt RN.
- Liên động điệnkhóa chéo: K
∆
(7-9) và K
Y
(13-15).
0,25
3
Tính toán và vẽ sơ đồ trải bộ dây stato máy điện xoay chiều 3
pha rô to lồng sóc theo kiểu đồng khuôn 2 lớp bước ngắn với số liệu
sau: Z = 24; 2P = 4; m = 3; a = 1; β = 0,83.
3
- Tính toán các thông số:
+ Tính bước cực:
τ
=
6
4
24
2
==
P
Z
( rãnh)
+ Số rãnh dưới một cực của một pha:
q =
2
4.3
24
.2
==
Pm
Z
(rãnh)
+ Bước quấn dây: y = β.
τ
= 0,83.6
≈
5 (rãnh)
+ Thứ tự pha A
÷
B
÷
C = 2q + 1 = 5 (rãnh)
0,25
0,25
0,25
0,25
2
II. Câu tự chọn, do các trường biên soạn 3
4
………, ngày …. tháng ……. năm ………
. Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG.
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐDD - LT 01
Câu. nút D( 3-5 ) dừng toàn bộ mạch.
Tác động bảo vệ:
- Mạch được bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì 1CC, 2CC
- Quá tải nhờ rơ le nhiệt RN.
- Liên động điện khóa chéo: