Đặc điểm phát triển địa chất của bể cửu long và tiềm năng dầu khí

51 3 0
Đặc điểm phát triển địa chất của bể cửu long và tiềm năng dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Đặc điểm phát triển địa chất bể Cửu Long tiềm dầu khí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GK : Giếng Khoan TBĐN : Tây Bắc Đông Nam ĐĐB : Đông Đông Bắc TTN : Tây Tây Nam ĐB : Đông Bắc TN : Tây Nam ĐN : Đông Nam TB : Tây Bắc Đ : Đông T : Tây N : Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B : Bắc m : Mét VCHC : Vật chất hữu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Vị trí Bể Cửu Long 13 Hình 1.2: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt dọc bể Cửu Long 15 Hình 2.1: Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 2.2: Ảnh mẫu lõi (a) lát mỏng (b) granodiorit Hòn Khoai độ sâu 4.236m GK BH 17 Error! Bookmark not defined Hình 2.3: Ảnh đá diorit Định Quán mẫu lõi GK BH 1201, độ sâu 4.014 (a) mẫu lát mỏng GK BH 11 (b) độ sâu 5.387m Error! Bookmark not defined Hình 2.4: Granit biotit Cà Ná mẫu lõi GK BH 1113, độ sâu 3.886,4m (a) mẫu lát mỏng granit mica GK BH448 (b) độ sâu 4.307,1m Error! Bookmark not defined Hình 2.5: Cát kết tập sở Oligocen GK R8, độ sâu 3.520,4m Error! Bookmark not defined Hình 2.6: Mặt cắt địa chấn tuyến S5 cắt ngang bể Cửu LongError! Bookmark not defined Hình 2.7: Mặt cắt ngang thể trầm tích Kainozoi bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 2.8: Tuyến minh họa đặc trưng địa chấn tập CL-4 (N11) hệ tầng Bạch Hổ, bể Cửu Long (theo Đỗ Bạt) Error! Bookmark not defined LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2.9: Mặt cắt địa chấn dọc khối nâng Trung tâm - Mỏ Rồng Bạch Hổ Error! Bookmark not defined Hình 2.10: Bảng tổng hợp đặc điểm địa chất bể Cửu LongError! Bookmark not defined Hình 2.11 Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt qua bể Cửu LongError! Bookmark not defined Hình 2.12 Các bể trầm tích Đệ tam Việt Nam Error! Bookmark not defined Hình 2.13: Sơ đồ phân vùng cấu trúc bể Cửu LongError! Bookmark not defined Hình 2.14: Bản đồ phân vùng cấu trúc Bể Cửu LongError! Bookmark not defined Hình 2.15: Bản đồ hệ thống đứt gãy bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 2.16: Mặt cắt địa chấn tuyến S14 cắt ngang bể Cửu LongError! Bookmark not defined Hình 2.17: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 bể Cửu Long thể hệ thống đứt gãy thuận Error! Bookmark not defined Hình 2.18: Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất tuyến S18 bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 2.19: Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất tuyến S5 bể Cửu Long Error! Bookmark not defined LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 1: Các thông số chủ yếu đá mẹ sinh dầu bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 4.1: Sơ đồ phân bố TOC (%) tầng Miocen dướiError! Bookmark not defined Hình 4.2: Sơ đồ phân bố S2 tầng Miocen Error! Bookmark not defined Hình 4.3: Biểu đồ xác định mơi trường tích lũy VCHC tầng Miocen bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 4.4: Biểu đồ xác định nguồn gốc VCHC trầm tích tầng Miocen bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 4.5: Biểu đồ xác định tiềm sinh hydrocacbon VCHC tầng Miocen bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 4.6: Sơ đồ phân bố TOC (%) tầng Oligocen trênError! Bookmark not defined Hình 4.7: Sơ đồ phân bố S2 tầng Oligocen Error! Bookmark not defined Hình 4.8: Biểu đồ xác định nguồn gốc VCHC trầm tích Oligocen bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 4.9: Tiềm sinh hydrocarbon VCHC tầng Oligocen Error! Bookmark not defined Hình 4.10: Biểu đồ xác định mơi trường tích lũy VCHC tầng Oligocen bể Cửu Long Error! Bookmark not defined LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 4.11: Sơ đồ phân bố TOC (%) tầng Oligocen + Eocen Error! Bookmark not defined Hình 4.12: Biểu đồ xác định tiềm sinh hydrocacbon VCHC tầng Oligocen bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 4.13: Biểu đồ xác định nguồn gốc VCHC trầm tích Oligocen Error! Bookmark not defined Hình 4.14: Biểu đồ xác định mơi trường tích lũy VCHC tầng Oligocen bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 4.15: Granit bị dập vỡ nhiều hệ thống nứt nẻ núi Lớn Vũng Tàu (a) bãi biển Long Hải (b) Error! Bookmark not defined Hình 4.16: Phân bố dị thường áp suất theo chiều sâu bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 4.17: Cát kết tập E nứt nẻ lấp đầy khoáng vật thứ sinh, Rạng Đông, độ sâu 2999,3m (a) Cát kết Oligocen BH-10, độ sâu 4040,3m, với kẽ nứt nẻ (b) Error! Bookmark not defined Hình 4.18: Sự phân bố tầng chắn mặt cắt địa chấnError! Bookmark not defined Hình 4.19: Các phát dầu khí bể Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 4.20: Bẫy dầu khí móng khoanh hình chữ nhật Error! Bookmark not defined LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 4.21: Sự di chuyển dầu khí từ trầm tích Đệ tam vào móng nứt nẻ Error! Bookmark not defined Hình 4.22: Bẫy móng phù hợp với vịm nâng trầm tích Đệ tam Error! Bookmark not defined Hình 4.23: Minh họa di chuyển hydrocacbon từ tầng sinh vào bẫy mặt cắt địa chấn Error! Bookmark not defined LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bể trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam, bể Cửu Long xếp hàng đầu mức độ nghiên cứu tính hấp dẫn phương diện kinh tế Dầu khí Trữ lượng tiềm dự báo khoảng 700 – 800 triệu m3 quy đổi dầu chiếm khoảng 20% tổng trữ lượng tiềm toàn quốc Bể lấp đầy trầm tích lục ngun, đơi chỗ chứa than với bề dày phần Trung tâm đạt 8000m mỏng dần phía cánh Hoạt động dầu khí triển khai từ đầu năm 1970, đến khoan thăm dò phát dầu Oligoxen, Mioxen móng phong hố nứt nẻ Dầu khai thác mỏ Bạch Hổ có thêm nhiều mỏ đưa vào khai thác mỏ Rồng, Rạng Đông Ruby nhiều phát dầu khí khác cần thẩm lượng Đặc biệt việc mở đầu phát dầu móng phong hoá nứt nẻ mở Bạch Hổ kiện bật nhất, làm thay đổi phân bố trữ lượng đối tượng khai thác mà tạo quan niệm địa chất cho việc thăm dị dầu khí thềm lục địa Việt Nam.Với khoảng 100 giếng khai thác dầu từ móng mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Ruby cho lưu lượng giếng hàng trăm tấn/ngày đêm, có giếng đạt tới 1000tấn/ngày đêm khẳng định móng phong hố nứt nẻ có tiềm dầu khí lớn đối tượng cần quan tâm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com công tác tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí tương lai bể Cửu Long vùng kế cận Ngoài dạng bẫy phi cấu tạo trầm tích Oligocen đối tượng hy vọng phát mỏ dầu khí Tuy nhiên theo đánh giá cách có sở đến số phát chiếm khoảng 71% trữ lượng chưa phát khoảng 29% Như gần 1/3 trữ lượng chưa xác định rõ phân bố thuộc đối tượng Câu hỏi đặt cho ta phải suy nghĩ phương hướng cách tiếp cận để mở rộng cơng tác tìm kiếm thăm dị khu vực Vì lý mà học viên chọn bể trầm tích để làm luận văn với tiêu đề: Đặc điểm phát triển địa chất bể Cửu Long tiềm dầu khí Mục tiêu luận văn - Nghiên cứu đặc điểm phát triển địa chất nhằm làm sáng tỏ trình hình thành, phát triển chế thành tạo phạm vi ranh giới bể Cửu Long - Xác định đặc điểm địa chất, phân vị địa tầng bể - Xác định đặc điểm cấu trúc, kiến tạo, hệ thống đứt gãy, hoạt động núi lửa pha nghịch đảo kiến tạo Kainozoi - Nghiên cứu đặc điểm hệ thống dầu khí nhằm đánh giá dự báo tiềm dầu khí bể Kết đạt luận văn 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CPI (chỉ số cacbon chẵn lẻ), tương quan hàm lượng sắt Fe2+ Fe3+ Người ta dùng biểu đồ biểu diễn mối tương quan tham số iC19/nC17; iC20/nC18, Fe2+ Fe3+ để phân định môi trường 3.7 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ GIÀU VẬT CHẤT HỮU CƠ (VCHC) CỦA ĐÁ MẸ Độ giàu VCHC thể khối lượng VCHC có đá sinh có khả sinh hydrocacbon (HC) Trong phân tử HC khối lượng chiếm chủ yếu cacbon, để xác định lượng VCHC có đá sinh người ta xác định lượng cacbon hữu có đá sinh Độ giàu VCHC thể thông qua tổng hàm lượng cacbon hữu có đá trầm tích – TOC% Thơng qua thường lượng cacbon hữu có đá mẹ xác định máy LECO – 3000 tính theo cơng thức sau TOC% = m*CO2 x (mC/mCO2) / (mR + mCaCO3 ) x 100% Trong : m *CO2: Khối lượng CO2 đốt mẫu mC/mCO2: tỷ lệ khối lượng nguyên tử cacbon khối lượng phân tử khí CO2 mR: khối lượng mẫu đưa vào buồng đốt (g); mCaCO3: khối lượng CaCO3 bị loại bỏ HCl (g) Độ giàu VCHC đá mẹ đánh giá theo hàm lượng VCHC theo bảng sau: TOC% Độ giàu VCHC Tiềm sinh 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sét, bột kết Cacbonat < 0,5 < 0,25 Khơng có khả sinh Nghèo dầu, khí 0,5 - 0,25 – 0,5 Trung bình Sinh trung bình - 2,5 0,5 – Tốt Sinh tốt 2,5 – 1–2 Rất tốt Sinh tốt >5 >2 Cực tốt Sinh cực tốt Phương pháp nhiệt phân Rock – eval phương pháp xác định lượng HC sinh (lượng HC tự nhiên) lượng HC có khả cịn sinh chưa đủ điều kiện Các lượng HC xác định cách dùng mẫu đá nghiền nhỏ, nhiệt phân mơi trường N2 He với chương trình gia tăng nhiệt độ định Trong 15 phút nhiệt độ đạt đến 5500C, ta xác định được: S1: Lượng HC sinh có chứa mẫu, khoảng nhiệt độ từ – 2500C S2: Lượng HC cịn sinh chưa đủ điều kiện, thoát khoảng nhiệt độ từ 400 – 5000C Khi lượng S2 tách đạt giá trị cao người ta đánh dấu nhiệt độ tương ứng gọi Tmax S3: Lượng CO2 chứa mẫu thoát khoảng nhiệt độ từ 550 - 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3500C hạ giá trị nhiệt độ xuống Từ giá trị S1, S2, S3, ta tính giá trị tham số sau: Chỉ số Hydrogen: HI = S2/TOC (mg/g ; kg/tấn); Chỉ số sản phẩm: PI= S1/(S1+S2) Chỉ số HI dùng để phân loại đá mẹ kerogen, số PI xác định có mặt HC tái sinh (PI>0,3) HC di cư (PI5 < 0,1 HC (kg/tấn) > 300 Dẫn Thành phần Tiềm Sinh dầu xuất 1,3÷1, Rong, Chủ yếu paraffin tảo lượng nhỏ naphthen, aromatic Loại II 3÷5 1÷4,5 150÷30 0,9÷1, Động Chủ yếu vật naphthen biển aromatic Sinh dầu – khí 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Loại 4,5 < 150 < 0,9 III Thực Chủ yếu aromatic Sinh khí vật mạch chuỗi thượng mạng đẳng Qua kết xử lý tổng hợp tài liệu địa hóa số giếng khoan thuộc bể Cửu Long học viên có số nhận xét sau: Ở bể Cửu Long có ba tầng xác định đá mẹ Miocen dưới, Oligocen trên,Oligocen + Eocen trên, phân chia tập cát - sét chúng Trầm tích tầng Miocen dưới, chứa VCHC phong phú cả, kerogen thuộc kiểu III chính, có ưu sinh condensat khí Trầm tích tầng Oligocen trên, chứa VCHC tốt, kerogen thuộc kiểu II, kiểu I, III, có ưu sinh dầu Trầm tích tầng Oligocen + Eocen trên, chứa VCHC tốt, kerogen thuộc kiểu II, kiểu I III có ưu sinh dầu 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích đặc điểm phát triển địa chất Kainozoi bể Cửu Long tiềm dầu khí, rút kết luận sau đây: Bể Cửu Long hình thành trình dập vỡ, tách giãn, sụt lún đá móng cổ trước Kainozoi tích tụ trầm tích lục địa, biển nơng, ven bờ từ cuối Eocen đến Pliocen – Đệ Tứ Quá trình phát triển bể Cửu Long trải qua giai đoạn  Giai đoạn trước tạo rift  Giai đoạn tạo rift  Giai đoạn sau tạo rift Bể Cửu Long có tầng sinh  Eocen - Oligocen (E2+ E3 1)  Oligocen (E3 )  Miocen (N1 1) Nhưng có tầng sinh Eocen – Oligocen Oligocen đủ điều kiện sinh dầu khí Bể Cửu Long có điều kiện thuận lợi dầu - khí sinh từ tầng sinh bẫy có sẵn để nạp dầu – khí, khối nhơ 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com móng bị nứt nẻ thuộc phần trung tâm bể bao quanh tầng sinh dày Eocen – Oligocen (E2+ E3 1) Oligocen (E3 ) nên chúng dễ dàng nạp vào đá chứa lưu giữ thành bẫy có đủ điều kiện chắn Móng nứt nẻ đối tượng chứa dầu khí chủ yếu phổ biến bể Cửu Long, loại bẫy đặc biệt không Việt Nam mà cho giới KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục tìm kiếm phát dầu đối tượng có quy mơ nhỏ phức tạp Cần nghiên cứu làm rõ lịch sử địa chất, tướng đá cổ địa lý qua thời kỳ để xác định cụ thể diện phân bố, quy luật phát triển tập đá chứa, đá chắn hệ tầng nhằm tìm kiếm thăm dò bẫy phi cấu tạo Đối với đá móng nứt nẻ cần phải nghiên cứu chi tiết hơn, xác định độ tin cậy cao để tìm kiếm phát triển mỏ đạt hiệu kinh tế - kỹ thuật cao Cần lựa chọn áp dụng giải pháp công nghệ cao nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu khí 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, 1986 Liên hệ địa tầng trầm tích Đệ tam bể dầu khí Việt Nam, Lưu trữ VDK (Đ/c 137) Đỗ Bạt, 1987 Địa tầng trầm tích Kainozoi bể Cửu Long thềm lục địa Việt Nam Lưu VDK Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, 1993 Địa tầng trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam Lưu trữ VDK Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh 1996 Báo cáo nghiên cứu địa tầng giếng khoan miền trũng Hà Nội, Vịnh bắc Bộ, miền Trung, bể Cửu Long Nam Côn Sơn Lưu VDK Đỗ Bạt, 2000 Địa tầng qúa trình phát triển trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam Hội nghị KHKT 2000 - ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21 Đỗ Bạt, 2001 Địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ tam thềm lục địa TN Việt Nam Hội nghị khoa học kỷ niệm 20 năm VietsovPetro khai thác dầu thứ 100 triệu Nguyễn Địch Dỹ, Trần Nghi nnk, 1997 Điều kiện lắng đọng trầm tích- cổ địa lý tầng chứa dầu khí trầm tích Oliogocen hạ mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long Báo cáo tổng kết đề tài Hà Nội Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải Phạm Tuấn Dũng, 2000 Mô hình địa chất thân chứa trầm tích Oligocen mỏ Bạch Hổ Tuyển tập 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com báo cáo hội nghị khoa học cơng nghiệp dầu khí bên thềm kỉ 21, PetroVietNam, 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Trung Điền nnk, 1993 Đánh giá tiềm dầu khí bể Cửu Long Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành Lưu trữ Viện Dầu Khí Việt Nam 10.Nguyễn Giao, 1983 Cấu trúc địa chất triển vọng dầu khí trầm tích Đệ tam đồng sơng Cửu Long Lưu trữ VDK 11.Hồ Đắc Hồi Lê Duy Bách, 1990 Địa chất thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận Báo cáo khoa học đề tài 48B.03.01 Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 12.Phạm Xuân Kim, Dương Đức Quảng, Cù Minh Hồng, 2000 Đặc tính thạch học đá chứa lục nguyên Miocen dưới, Oligocen mỏ Bạch Hổ khu vực kế cận thuộc bể Cửu Long Tuyển tập Hội nghị KHKT Dầu khí, Tập I, Vũng Tàu 13.Vũ Văn Kính, Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Trọng Tín nnk (2000-2002) Tổng hợp đánh giá kết tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí thềm lục địa CHXHCN Việt Nam giai đoạn 1998-2000 đề tài cấp ngành, Viện dầu Khí 14.Lê Như Lai nnk, 1996 Tân kiến tạo thềm lục địa trung Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển Tập II, Hà Nội 15.Trần Nghi, 2010 Trầm tích luận địa chất biển dầu khí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 Trần Nghi, 2005 Giáo trình Địa chất biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Nghi, 2003 Giáo trình Trầm tích học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Trần Nghi (năm 2003-2004) chủ biên thành lập “Bản đồ thành tạo Đệ tứ biển Việt Nam kế cận tỷ lệ 1:1.000.000” 19.Trần Nghi, Cb, 2004 Đặc điểm địa chất tầng nông vịnh Bắc Bộ TTBC ”Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên,tài nguyên môi trường biển vịnh Bắc Bộ, mã số KC 09-17 Hải Phòng, 11/2004 20.Trần Nghi nnk (2002) Bản đồ trầm tích đáy biển thềm lục địa Việt Nam kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 Phân Viện hải dương học Hà Nội 21.Trần Nghi (2000-2001) "Nghiên cứu tướng đá - cổ địa lý xác hóa địa tầng trầm tích Kainozoi mỏ Bạch Hổ Rồng bể Cửu Long”, đề tài hợp đồng liên doanh dầu khí Vietsovptro trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội 22.Trần Nghi, Trần Lê Đơng nnk, 2001 Tiến hóa mơi trường trầm tích mối quan hệ với hoạt động địa động lực khu vực mỏ Bạch Hổ bể Cửu Long Hội nghị Khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập Xí nghiệp Liên Doanh Vietsopetro khai thác dầu thô thứ 100 triệu Vũng Tàu 23.Phạm Hồng Quế, 1994 Lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long Tạp chí Dầu Khí PetroVietnam, tr15 -18 24.Hồng Văn Q nnk, 1997 Chính xác hóa cấu trúc địa chất tính trữ lượng dầu khí mỏ Rồng theo vùng tối Vietsopetro Vũng Tàu 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 25.Ngơ Thường San, Cù Minh Hồng, Lê Văn Trương, 2005 Tiến hố kiến tạo Kainozoi: Sự hình thành bể chứa hydrocacbon Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “30 năm dầu khí Việt Nam: Cơ hội mới, thách thức mới”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Quyển 1, tr 87÷103 26.Ngơ Thường San, 1975 Cấu trúc địa chất triển vọng dầu khí thềm lục địa Việt Nam Lưu trữ VDK 27.Hoàng Phước Sơn, 2001 Đặc điểm thành tạo, quy luật phân bố phát triển trầm tích chứa dầu khí Oligocen khu vực Đông Nam bể Cửu Long Luận án Tiến sĩ Địa chất Hà Nội 28.Nguyễn Trọng Tín nnk (1995) Đánh giá tổng hợp tiềm dầu khí thềm lục địa CHXHCN Việt Nam Đề tài cấp nhà nước Viện Dầu khí 29.Tập đồn Dầu khí Việt Nam, 2008 Địa chất tài nguyên dầu khí 30.Phan Tiến Viễn, 2005 Nâng cao hiệu xử lý số liệu địa chấn điều kiện cấu trúc địa chất phức tạp bồn trũng Cửu Long Luận án Tiến sỹ 31 Ngô Xuân Vinh, Lê Văn Trương Vũ Trọng Hải, 2003 Đá macma phun trào bể Cửu Long đặc tính chứa chúng Trong: Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành.NXB KHKT, Hà Nội 194-214 32 Ngơ Xn Vinh, 2000 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính chất thấm chứa đá vụn lục nguyên Miocen - Oligocen bể Cửu Long Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, NXB 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thanh niên, Hà Nội 33 Viện dầu khí, 1993 Báo cáo tổng kết đánh giá tiềm dầu khí bể Cửu Long, Hà Nội, 1993 34 Vietsopetro, 1988, 1991, 1997, 2002 Báo cáo trữ lượng mỏ Bạch Hổ Tài liệu tiếng nước 35 Anastasiu W, 1988 Pettologie Sedimentara Fditura Tehnica, Bucuresti 1988 36 Angelier, J., 1990 Inversion of field data in fault tectonics to obtain the regional stress - III A new rapid direct inversion method by analytical means Geophysical Journal International, 103: 363-376 37 Anderson R.N., 1980 Update of Heat Flow in the East and Southeast Asian Sea, in the Tectonic and Geology Evolution of Southeast Asian Seas and Islands Part Hayes.D.D Edition, Geophys Monography Series, Vol 23 AGL Washington D.C pp 318-326, 38 Gwang H.Lee, Keumsuk Lee, and Joel S.Watkins, 2001 Geologic evolution of the Cuu Long and Nam Con Son basins, offshore southern Vietnam, South China Sea The Amer.Assoc.of Petrol.Geologists,v 85,No.6, pp.1055-1082 39 Robert Hall, 1997 Cenozoic tectonics of Southeast Asia and Australasia Proceedings of the petroleum systems of Southeast Asia and Australasia conference, Indonesian Petroleum Association Hall 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 Taylor Brian, Hayes D.E, 1983 Origin and history of the South China Sea basin Lamont – Doherty geological observatory of Columbia University Palisades, New York 41 VRJ Report, 2007 Hydrocarbon potential evaluation in the Soi area on block 09-3 offshore Vietnam September 2007 42 VRJ-PVEP, 2006 Evaluation of the sandstone plays of the Oligocen and Lower Miocen sections within block 09-3 and evaluation of the oil potential October 2006 43 VPI, 2006 Geochemistry report of 09-3-DM-2X well December 2006 44 VRJ-SVGMD, 2007 Structural and tectonic development in the Soi area on block 09-3 offshore Vietnam September 2007 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, 12 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ BỂ CỬU LONG 12 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, TÌM KIẾM, THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ 16 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 16 1.2.2 Giai đoạn sau năm 1975 17 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG – MAGMA BỂ CỬU LONG Error! Bookmark not defined 2.1.1 Móng trước Kainozoi Error! Bookmark not defined 2.1.2 Trầm tích Kainozoi Error! Bookmark not defined 2.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - KIẾN TẠO VÀ LỊCH SỬ KIẾN TẠO Error! Bookmark not defined 2.2.1 Vị trí kiến tạo bể trầm tích Cửu LongError! Bookmark not defined 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc Error! Bookmark not defined 2.2.3 Lịch sử phát triển địa chất bể Cửu LongError! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BỂ TRẦM TÍCH 21 3.2 PHƯƠNG PHÁP MINH GIẢI VÀ PHÂN TÍCH ĐỊA CHẤN ĐỊA TẦNG 23 3.3 PHƯƠNG PHÁP KAROTA 30 3.4 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ PHÂN TÍCH MẶT CẮT PHỤC HỒI 31 3.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG DẦU KHÍ 31 3.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MƠI TRƯỜNG LẮNG ĐỌNG VÀ PHÂN HỦY VẬT CHẤT HỮU CƠ 35 3.7 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ GIÀU VẬT CHẤT HỮU CƠ (VCHC) CỦA ĐÁ MẸ 36 3.8 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LOẠI KEROGEN 38 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỂ CỬU LONG Error! Bookmark not defined 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.1 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG DẦU KHÍ BỂ CỬU LONG Error! Bookmark not defined 4.1.1 Đặc điểm đá sinh Error! Bookmark not defined 4.1.2 Đặc điểm đá chứa Error! Bookmark not defined 4.1.3 Đặc điểm đá chắn Error! Bookmark not defined 4.1.4 Đặc điểm loại bẫy Error! Bookmark not defined 4.1.5 Di cư tích tụ dầu khí Error! Bookmark not defined 4.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... lý mà học viên chọn bể trầm tích để làm luận văn với tiêu đề: Đặc điểm phát triển địa chất bể Cửu Long tiềm dầu khí Mục tiêu luận văn - Nghiên cứu đặc điểm phát triển địa chất nhằm làm sáng tỏ... luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ BỂ CỬU LONG 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ BỂ CỬU LONG Bể trầm tích Kainozoi Cửu Long nằm vị trí có toạ độ địa lý khoảng 9o00’ - 11o00’... Nghiên cứu đặc điểm hệ thống dầu khí nhằm đánh giá dự báo tiềm dầu khí bể Kết đạt luận văn 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Làm sáng tỏ đặc điểm phát triển địa chất Kainozoi

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan