1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh hà tây

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Hà tây LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận: Giáo dục phận khăng khít hệ thống kinh tế, xã hội Giáo dục phát triển chuẩn bị cho xã hội dân trí, đội ngũ nhân lực, phận nhân tài, góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước Đảng ta coi giáo dục đào tạo chìa khố hướng tới tương lai, quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu chiến lược quan điểm phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đất nước "Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố giáo dục, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo người, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước" Luật giáo dục năm 1998 điều nêu: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Đó phẩm chất lực người xã hội Những phẩm chất lực người lao động hình thành khơng học văn hố lớp mà cịn hình thành, củng cố, rèn luyện phát triển thông qua hoạt động giáo dục, có hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Giáo dục trình tác động để hình thành nhân cách cho hệ trẻ theo mục đích xã hội Q trình thực nhiều đường Hoạt động giáo dục lên lớp đường Thơng qua hoạt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động, học sinh củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng phát triển tình cảm đạo đức Các hoạt động ngồi lên lớp khơng gị bó, khơng máy móc giúp em học sinh tăng cường ý thức tự quản, tính tích cực, chủ động sáng tạo tuổi trẻ Hoạt động giáo dục lên lớp với nội dung hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với tính hiếu động thích khám phá tuổi trẻ Chính vậy, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có hiệu cao, hỗ trợ tích cực việc giáo dục tồn diện học sinh nói chung, đặc biệt học sinh THPT nói riêng 1.2 Về thực tiễn: Huyện Phú xuyên huyện kinh tế chậm phát triển, dân cư chủ yếu nơng thơn Chính vậy, ngành giáo dục cịn nhiều khó khăn sở vật chất, phương tiện dạy học Tuy nhiên nhiều năm qua, nhiều nhà trường quan tâm tới giáo dục tồn diện, dạy chữ, dạy nghề dạy người Đã có nhiều hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thông qua chủ điểm hàng tháng, việc tổ chức thiếu bản, nội dung hình thức cịn sơ sài, đơn điệu nên chưa thu hút tham gia tích cực học sinh, chưa kích thích học sinh nhu cầu hoạt động, nhu cầu khẳng định Do nói hiệu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường chưa cao Được học tập vấn đề quản lý giáo dục thông qua tri thức lý luận với năm làm công tác quản lý, qua thông tin học sinh cha mẹ học sinh thấy cần phát huy hiệu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Chính tơi nghiên cứu đề tài: "Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Hà tây" Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT tỉnh Hà tây, đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động lên lớp, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Phú xuyên 3.3 Đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục Hiệu trưởng trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Phú xuyên - tỉnh Hà tây Giả thuyết khoa học: Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu chưa cao Một nguyên nhân chủ yếu chưa có biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy hoạt động Nếu xây dựng biện pháp khoa học đồng hệ thống nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp Phạm vi nghiên cứu: - Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT huyện Phú xuyên Nhưng đề tài nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động lên lớp phạm vi nhà trường, trường THPT huyện Phú xuyên từ năm 2000 đến năm 2005 Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phần tích, tổng hợp, hệ thống hóa thị, Nghị Đảng, Nhà nước sách báo có liên quan vấn đề quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng nói riêng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Điều tra viết - Mục đích: Lấy ý kiến khách thể khảo sát : + Nhận thức công tác giáo dục ngồi lên lớp, ý nghĩa +Các biện pháp Hiệu trưởng tiến hành + Lấy ý kiến biện pháp nên làm thời gian tới - Nội dung: + soạn thảo bảng hỏi để giải mục đích Trong bảng hỏi có câu hỏi mở để khách thể điều tra trả lời theo ỹ nghĩ riêng họ có câu hỏi đóng Những câu hỏi đóng có yêu cầu khách thể điều tra trả lời theo mức độ tương ứng với thực tế đánh giá Bảng hỏi dành cho cán quản lý: gồm mẫu Mẫu có câu hỏi, mẫu có câu hỏi Bảng hỏi dành cho giáo viên: gồm mẫu với câu hỏi Bảng hỏi dành cho học sinh: gồm mẫu với câu hỏi Bảng hỏi dành cho cán đoàn: gồm mẫu với câu hỏi - Khách thể khảo sát: Người nghiên cứu tiến hành khảo sát trường THPT Trung tâm giáo dục thường xuyên Tổng số: + Cán quản lý : 18 (bao gồm hiệu trưởng phó hiệu trưởng) + Giáo viên: 240 (Trong có 90 giáo viên chủ nhiệm) + Phó Bí thư, Bí thư đồn trường: 10 + Học sinh: 600 học sinh - Xử lý số liệu: Tính tỷ lệ % tổng số khách thể thăm dò để so sánh khác ý kiến nhóm khách thể khảo sát 7.2.2: Phỏng vấn Ban giám hiệu, số giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm làm tốt hoạt động 7.2.3 Thử nghiệm biện pháp đề xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biện pháp 3.2.4 (chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia hoạt động GDNGLL Cách tiến hành: Điều tra, khảo sát thực tế trường THPT Phú xuyên B Cách đánh giá hiệu quả: Thống kê phiếu điều tra? 7.3: Phương pháp xử lý số liệu : - Chúng sử dụng phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn: Luận văn bao gồm phần: Mở đầu (trình bày số vấn đề chung luận văn) Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT huyện Phú xuyên - tỉnh Hà tây Chương 3: Đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Hà tây Kết luận kiến nghị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Một mục tiêu chương trình GD ĐT thực đa dạng hóa hình thức GD ĐT nhằm phát triển toàn diện khả đối tượng người học nhà trường nói chung trường THPT nói riêng, việc kết hợp hoạt động dạy học giáo dục từ lâu trở thành chương trình chủ yếu xuyên xuốt năm học để đạt hiệu giáo dục cao Giáo dục khái niệm rộng bao quát có việc dạy học giáo dục mục tiêu phát triển người phải thực phương diện bao gồm trí tuệ, đạo đức, sức khỏe, văn hóa, nghề nghiệp, thẩm mỹ từ hình thành nên kỹ cần thiết người, công dân sẵn sàng thực nghĩa vụ cho xã hội Dạy học hoạt động tiến hành lớp với môn văn hóa mà gọi khoa học tự nhiên, khoa học xã hội Chủ thể dạy học giáo viên, đối tượng học sinh Người dạy giữ vai trò chủ đạo việc truyền thụ tri thức, người học có vại trị tự giác tích cực việc lĩnh hội tri thức, người dạy phải biết tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức người học phương pháp thích hợp cho việc truyền thụ kiến thức cho học sinh đơn giản mà hiệu tốt Còn giáo dục trình bao gồm hai hoạt động thống biện chứng, hoạt động giáo dục nhà trường hoạt động tự giáo dục người giáo dục Dưới tổ chức lãnh đạo nhà giáo dục, người giáo dục tự giác tích cực tự giáo dục nhằm hình thành hồn thiện nhân cách thân Quá trình giáo dục trình nhà giáo dục tổ chức hoạt động giao lưu cho người học nhằm chuyển hóa giá trị văn hóa - xã hội thành thái độ hành vi người giáo dục Một hình thức giáo dục coi giáo dục lên lớp Kết hợp với học lớp, hoạt động vừa tạo bổ trợ nội dung kiến thức, hình thành nên kỹ cần thiết việc hiểu nắm vững tri thức, vừa tạo yếu tố tinh thần thoải mái làm tăng khả "tái lĩnh hội" tri thức sau buổi học căng thẳng lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một điều kiện tất yếu thiếu hoạt động giáo dục, dạy học việc quản lý hoạt động nào, với hoạt động giáo dục lên lớp đa dạng Cơ sở lý luận quản lý giáo dục lên lớp tập trung nội dung sau: - Quản lý giáo dục hoạt động mang tính khoa học, thể chỗ nhà quản lý lập kế hoạch nội dung chi tiết phù hợp với điều kiện, mơi trường khách quan nhằm thực hóa mục tiêu cần đề - Hoạt động giáo dục lên lớp thực chất hình thức giáo dục mang tính chất tập thể xã hội, với hoạt động đan xen vừa học tập vừa vui chơi nội dung phong phú đem lại kết giáo dục thiết thực - Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp dựa nguyên tắc khoa học quản lý Nói đơn giản quản lý cách thức đạo, điều hành cách khoa học dựa điều kiện thực tế cho phép Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nội dung hình thức rộng hình thành cho học sinh kiến thức giá trị nhân cách nói chung, lập kế hoạch nhà quản lý vừa phải đảm bảo mục đích yêu cầu chung giáo dục, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt mềm dẻo gây hứng thú cho đối tượng giáo dục Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khơng bó hẹp phạm vi trường học mà thực bên ngồi nhà trường, khơng vài nội dung, vài đề tài mà thực cách đa dạng, có kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường mà cịn có kết hợp lực lượng xã hội khác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp phải xây dựng thành kế hoạch có tính khoa học hệ thống với nguyên tắc quản lý, phương án quản lý, mục tiêu quản lý rõ ràng cụ thể nội dung cho nội dung phải có u cầu riêng, hình thức thực cho phù hợp với yêu cầu giáo dục điều kiện nhà trường, tránh hoạt động dàn trải, không đối tượng cần giáo dục lứa tuổi giáo dục Từ dẫn tới chất lượng hiệu thu khơng cao chí trở nên thiếu thu hút hấp dẫn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) xác định mục tiêu quản lý tiếp thu lĩnh hội giá trị khoa học, đạo đức văn hóa thẩm mỹ vv đối tượng giáo dục, nhiệm vụ quan trọng mà nhà quản lý phải đạt suốt trình giáo dục Việc đưa phương án quản lý kế hoạch cụ thể điều kiện cần thiết tất yếu quản lý giáo dục nói chung quản lý giáo dục ngồi lên lớp nói riêng Bởi từ đầu giúp nhà quản lý xác định nội dung giáo dục cần thực hiện, thời điểm thực hiện, môi trường thực tác động trở lại đối tượng giáo dục hoạt động giáo dục kết thúc để nhà quản lý có phương án điều chỉnh kịp thời Dựa kiến thức khoa học quản lý đại cương nguyên tắc quản lý, xây dựng phương án quản lý thực tiễn quản lý, nhà quản lý vận dụng vào việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Bên cạnh dựa vào kiến thức đặc điểm, cấu trúc, tính quy luật hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động GDNGLL nói riêng tiến hành quản lý hoạt động giáo dục lên lớp, nhằm tổ chức, đạo hoạt động giáo dục có hiệu Cụ thể, nhà giáo dục cần nắm chất, cấu trúc, quy luật, nguyên tắc, nội dung giáo dục trình giáo dục, đặc biệt hoạt động giáo dục lên lớp với đặc trưng riêng để từ nhà quản lý lập kế hoạch, yêu cầu, mục tiêu phương thức thực Để hiệu quản lý thu chất lượng cao nhà quản cần phải hiểu rõ khái niệm bản: Hiểu chất trình giáo dục trình tổ chức sống hoạt động giao lưu cho học sinh giúp học sinh nhận thức đúng, tạo lập tình cảm thái độ đúng, hình thành thói quen, hành vi văn minh sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội Hiểu động lực giáo dục việc giải mâu thuẫn nhu cầu vươn lên để hoàn thiện nhân cách phương thức thỏa mãn nhu cầu thân Bên cạch cần phải hiểu cấu trúc chỉnh thể trình giáo dục, bao gồm yếu tố: chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục, mục đích nhiệm vụ giáo dục, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, điều kiện giáo dục, kết giáo dục v.v Những khái niệm sở, phương pháp luận trình quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Ngoài sở lý luận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quản lý giáo dục ngồi lên lớp cịn dựa quan điểm khoa học có ý nghĩa phương pháp luận vận dụng từ triết học Phải xem xét vật tượng mối quan hệ tác động qua lại, xem xét cấu trúc trình giáo dục mối quan hệ biện chứng, nguyên nhân dẫn đến động lực giáo dục cách thức để giải mâu thuẫn tạo nên động lực Nhà quản lý phải có cách nhìn tổng thể toàn diện tất khâu, hoạt động giáo dục để từ tìm biện pháp thích hợp tạo phát triển tích cực hiệu quản lý giáo dục Mặt khác dựa sở khoa học lý luận tâm lý học, tâm lý học quản lý, điều khiển học, quản lý giáo dục vi mô, vĩ mô cho nhà quản lý có thơng tin đa chiều, hình thành nên kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát trình lập kế hoạch quản lý Xác định mối quan hệ thống biện chứng chủ thể giáo dục, lực lượng giáo dục đối tượng giáo dục đặc biệt có kỹ nắm bắt tâm lý lứa tuổi để chương trình giáo dục phù hợp với phát triển người giáo dục Trên phần trình bầy sở lý luận chung quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Bất kỳ lĩnh vực nào, nghành cần có quản lý Quản lý trở thành khoa học chuyên ngành, lĩnh vực thiếu yếu tố định tới phát triển hoạt động kinh tế - Xã hội Đến khoa học quản lý trở thành "Công nghệ" ngày hoàn thiện để đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao đời sống xã hội nói chung Vì xét cho tất quốc gia, tất ngành, lĩnh vực mục tiêu cuối tạo tăng trưởng kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học với Hoạt động quản lý có từ lâu, đơn giản việc xếp kế hoạch, chuẩn bị từ khâu nhỏ đến hệ thống tổ chức phức tạp Hoạt động dạy học giáo dục lĩnh vực đặc biệt phục vụ chiến lược giáo dục nhân cách phát triển nhân cách người Do quản lý giáo dục nói chung xác định nội dung nhằm thực hóa mục tiêu chương trình giáo dục Chúng ta biết giáo dục bao gồm hoạt động dạy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiệu trưởng nắm vững thực trạng vấn đề, mặt tích cực hạn chế, nguyên nhân dẫn đến yếu kém, phát rút kinh nghiệm cho nội dung hoạt động để từ Hiệu trưởng thay đổi điều chỉnh xử lý kịp thời Có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá: định kỳ đột xuất Riêng việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng cần phải có kế hoạch cụ thể (dĩ nhiên không cần đến kiểm tra đột xuất khơng phải hoạt động chun mơn lớp hoạt động bắt buộc giáo viên), khơng phải kiểm tra định kỳ Vì đặc điểm hoạt động giáo dục lên lớp mang tính độc lập, phong phú, đa dạng Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá phải tuân theo nguyên tắc định đảm bảo tính pháp chế (đảm bảo mục tiêu, yêu cầu giáo dục Nhà nước) Đảm bảo tính kế hoạch (xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá phù hợp với điều kiện nhà trường đưa vào kế hoạch chung nhà trường, kế hoạch kiểm tra, đánh giá trình bày thành sơ đồ khoa học, chi tiết, cụ thể) Đảm bảo tính khách quan (dựa yếu tố, điều kiện thực tế khách quan) Đảm bảo tính hiệu (chú ý tới thời gian lực lượng cho có hiệu tối ưu nhất) Đảm bảo nguyên tắc tính giáo dục (vừa nhận xét khả thực tế lực lượng giáo dục, vừa động viên giúp đỡ tạo điều kiện để họ phát huy tốt lực) Hiện số trường đánh giá thành tích thi đua khối lớp, chưa thực có biện pháp kiểm tra, đánh giá riêng hoạt động giáo dục lên lớp - Để thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp, hiệu trưởng cần tách biệt khâu kiểm tra, đánh giá riêng cho nội dung giáo dục lên lớp Muốn nội dung hoạt động sở mục đích, u cầu nội dung Hiệu trưởng nên đặt “tiêu chuẩn" cần đạt để việc kiểm tra đánh giá dễ dàng tiêu chuẩn đề khâu từ lập kế hoạch thực kế hoạch, kế hoạch hoàn thành (nghĩa hoạt động kết thúc) Một biện pháp thu thập thơng tin xác hoạt động giáo dục lên lớp lấy ý kiến phản hồi từ phía học sinh (đối tượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giáo dục) hệ thống câu Học sinh đối tượng trực tiếp tiếp thu giá trị nội dung hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Do ý kiến em nguồn thông tin xác - Để kiểm tra, đánh giá tốt, Hiệu trưởng cần thành lập lực lượng kiểm tra người có lực, uy tín, có trách nhiệm, phận kiểm tra lực lượng (Ban kiểm tra gồm hiệu trưởng trưởng ban, tổ trưởng chun mơn, Bí thư Đồn trường, Bí thư chi đoàn giáo viên ) chịu trách nhiệm theo dõi giám sát thường xuyên, thu thập thông tin phản hồi kiểm tra đánh giá cịn phía lực lượng giáo dục (các thành viên ban đạo) kể từ lực lượng giáo dục nhà trường, có việc kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính khách quan chân thực Sau có kết xác Hiệu trưởng để nhận xét, xếp loại thi đua thành tích mà khối lớp, giáo viên chủ nhiệm thực hoạt động giáo dục lên lớp Việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp giáo viên học sinh thể nội dung sau + Đối với tổ chuyên môn (kế hoạch, nội dung hoạt động, phương tiện vật chất thực hoạt động nào) + Với giáo viên chủ nhiệm (kế hoạch, nội dung hoạt động, kết hoạt động) + Với học sinh: -ý thức nếp học tập -Kỹ tổ chức hoạt động -Kết giáo dục 3.2.9 Tổng kết rút kinh nghiệm khen thưởng Việc tổng kết tiến hành kết thúc toàn trình thực hoạt động GDNGLL sau có kết kiểm tra khâu, phận Thực chất tổng kết đánh giá ưu, khuyết điểm đánh giá kết thu từ hoạt động GDNGLL cao hay thấp Có thể chia làm đợt thi đua sau đợt thi đua nhà quản lý nên có tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời nhằm điều chỉnh khâu cịn yếu để có phương pháp tốt cho lần hoạt động sau Nhà quản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lý cần lưu ý tới yếu tố động viên khen thưởng, nguyên tắc đảm bảo lợi ích có ý nghĩa quan trọng, nhằm kích thích động viên khen thưởng lực lượng tham gia đạo thực hoạt động GDNGLL Khen thưởng thể nhiều hình thức biểu dương tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, lấy làm kết đánh giá chất lượng cơng tác (đối với giáo viên) đánh giá chất lượng học tập (đối với học sinh) Bên cạnh việc biểu dương tinh thần, đánh giá xếp loại lao động, học tập, cần có phần thưởng vật chất khơng lớn song góp phần động viên "các lực lượng" hoạt động tốt thời gian sau Tóm lại: Tổng kết, rút kinh nghiệm khen thưởng hoạt động cuối tất yếu mà nhà quản lý phải thực hiện, việc tổng kết nhận xét tồn trình hoạt động rút học kinh nghiệm từ khâu lập kế hoạch, đạo kế hoạch thực Ngay đối vời thân người quản lý tự rút kinh nghiệm cho xét cho nhà quản lý chịu trách nhiệm tồn q trình triển khai hoạt động GDNGLL nhà trường, hiệu chất lượng giáo dục hoạt động Tổng kết rút kinh nghiệm, khen thưởng phải kịp thời, có tính khách quan, cơng bằng, xứng đáng, vào hiệu có mà " lực lượng" tham gia năm học *Tóm lại: Để tăng cường vai trò quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Hiệu trưởng cần có biện pháp hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp cách cụ thể, không gộp chung vào tổng thể kết hoạt động khác, để đánh giá thi đua chung mà dựa sở, mục tiêu giáo dục nội dung hoạt động giáo dục lên lớp, lấy làm tiêu chí kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm, đồng thời phải tiến hành tồn khâu q trình thực hoạt động giáo dục lên lớp phù hợp với đặc điểm hoạt động Trên chín nội dung đề xuất biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Những biện pháp mang tính thực tiễn nhằm làm cho hiệu chất lượng giáo dục nâng cao hiệu quản lý hiệu trưởng tốt Mục đích phát huy tồn diện khả cho phép để LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoạt động giáo dục lên lớp thực hoạt động cần thiết, quan trọng q trình giáo dục tồn diện học sinh Tất nhiên vận dụng biện pháp cho trường THPT Phú Xuyên tuỳ theo điều kiện thực tế trường mà vận dụng linh hoạt cải thiện thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng 3.3.Tính khả thi biện pháp: 3.3.1.Khảo sát tính khả thi: Hầu hết biện pháp mà đề xuất nhằm tăng cường quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT huyện Phú Xuyên – tỉnh Hà Tây giai đoạn dựa điều kiện thực tiễn mà trường vận dụng, để việc quản lý chất lượng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tốt Thậm chí biện pháp như: 3.2.1; 3.2.2; 3.2.3; 3.2.4; 3.2.5 khả chủ động hiệu trưởng tập thể sư phạm nhà trường Chỉ có điều trước Hiệu trưởng tập thể giáo viên quan tâm khơng có kế hoạch riêng hoạt động giáo dục lên lớp mà lồng ghép vào số môn học hay hoạt động phong trào Đoàn niên Các biện pháp từ 3.2.1 đến 3.2.5 hồn tồn có tính khả thi cao Bởi dựa tất tiềm năng, trí tuệ, lịng nhiệt tình hội đồng sư phạm, yếu tố chủ động, phát huy khả sáng tạo thầy cô giáo việc tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Chúng tơi thăm dò ý kiến 10 cán quản lý (là hiệu trưởng phó hiệu trưởng, giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên) 120 giáo viên thuộc toàn trường THPT, TH bổ túc huyện Phú Xuyên tính khả thi đề xuất sau: Tổng cộng thăm dò ý kiến 130 người : Để nhận xét tầm quan trọng tính khả thi biện pháp cách khách quan, quy ước: - Rất quan trọng : điểm - Rất khả thi : điểm - Quan trọng : điểm - Khả thi : điểm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Bình thương - Không quan trọng : điểm : 1điểm - Bình thường : điểm - Khơng khả thi : điểm Kết xử lý trình bày bảng 16 bảng 17 Bảng 16: Nhận xét tầm quan trọng biện pháp Biện Rất pháp quan trọng Quan Bình trọng thường 3.2.1 87 43 3.2.2 87 41 3.2.3 70 58 3.2.4 93 3.2.5 Không Tổng Điểm quan điểm trung trọng bình 477 3.67 475 3.65 458 3.52 37 483 3.72 65 64 452 3.47 2.2.6 49 74 428 3.29 3.2.7 72 58 462 3.55 3.2.8 98 32 488 3.75 3.2.9 75 51 461 3.54 4 Các biện pháp 3.2.1 Củng cố ban tổ chức( ban đạo) 3.2.2 Đổi việc xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động 3.2.3 Tăng cương tuyên truyền giáo dục thi đua 3.2.4 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia hoạt động GDNGLL 3.2.5 Phối hợp với đoàn niên cơng sản hồ chí minh 3.2.6 Phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội 3.2.7 Tài tăng cường sở vật chất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.8 Kiểm tra đánh giá 3.2.9 Tổng kết rút kinh nghiệm khen thưởng Các biện pháp 1,2,3,4,7,8,9 mức quan trọng (điểm trung bình >3.5), cịn biện pháp 5,6 mức quan trọng ( điểm trung bình < 3.5) Bảng số 17: Tính khả thi các biện pháp đề xuất STT Điểm Rất khả Khả Bình Khơng Tổng số biện thi thi thường khả thi điểm 3.2.1 49 81 439 3.38 3.2.2 26 104 416 3.20 3.2.3 33 93 419 3.22 3.2.4 11 119 401 3.08 3.2.5 32 98 422 3.25 2.2.6 10 72 20 28 324 2.49 3.2.7 25 69 19 17 362 2.78 3.2.8 36 79 404 3.11 3.2.9 48 62 20 418 3.21 pháp trung bình Theo kết bảng 17 có biên pháp mức khả thi chút, biện pháp khác mức khả thi Biện pháp 6: Phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội Biện pháp 7: Tài tăng cường sở vật chất Như có biện pháp 6,7 cịn số cán bộ, giáo viên e ngại, thấy khó thực địa bàn nơng thơn nơng nghiệp Phú Xun, trình độ dân trí cịn thấp Do việc phối hợp gia đình, nhà trường xã hội tăng cường tài sở vật chất từ nguồn khó khăn Lý doanh nghiệp đóng địa bàn nên khó huy động đóng góp họ Hầu hết nhân dân sản xuất nông nghiệp nên điều kiện kinh tế nghèo Hơn tâm lý người dân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mải lo sản xuất, quan tâm thật chu đáo tới em Một số trường vùng sâu, xa thị trấn phong trào học tập không trường thị xã thân đầu tư Nhà nước, tỉnh trường THPT hạn chế Riêng biện pháp 3.2.8 tăng cường kiểm tra, đánh giá cịn tỷ lệ nhỏ cho khó thực hoạt động đa dạng mang tính phong trào có q nhiều học sinh tham gia Do khó đánh giá hiệu giáo dục cách hiệu không giống kết (Học sinh giỏi, học sinh khá, trung bình, hay hạnh kiểm tốt, khá, TB) mà trừu tượng việc hình thành nên giá trị nhân cách cho em Tuy nhiên với biện pháp 3.2.6, 3.2.7, 3.2.8 mà mạnh dạn đề xuất, người hiệu trưởng biết cách quản lý khoa học, tập trung cao sức mạnh toàn thể hội đồng sư phạm trường đóng góp lực lượng xã hội khác hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thực sở phát huy tối đa khả có, khắc phục khó khăn, đảm bảo cân đối vừa sức Chắc chắn hiệu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp người hiệu trưởng đáp ứng tốt yêu cầu mục đích giáo dục 3.3.2.Thử nghiệm: Tôi tiến hành thử nghiệm biện pháp 3.2.4 đạo tốt giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên mơn q trình xây dựng, đạo, thực kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp Điều đáng lưu ý xây dựng kế hoạch, giáo viên phải tính đến việc khuyến khích, lôi kéo học sinh vào hoạt động Cơ sở để lựa chọn thử nghiệm biện pháp xuất phát từ vai trò giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp quản lý lớp học sinh nắm bắt thực trạng học sinh Thường xuyên có mối quan hệ với gia đình học sinh Bên cạnh tổ chun mơn đóng vai trị "cố vấn khoa học" địi hỏi có hiểu biết kiến thức tự nghiên, xã hội, lịch sử, văn hoá, thẩm mĩ, nghệ thuật, sức khoẻ trực tiếp phụ trách giảng dạy môn lớp để ứng dụng tri thức xây dựng nội dung hoạt động giáo dục lên lớp cho đa dạng, phong phú, hấp dẫn đảm bảo tính giáo dục cao Hơn đánh giá thực tế phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm tổ chuyên mơn hoạt động giáo dục ngồi lên lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trường THPT huyện Phú Xuyên chưa phát huy hết khả sẵn có Vì tơi tiến hành thử nghiệm biện pháp 3.2.4: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia hoạt động GDNGLL Thời gian thử nghiệm năm rưỡi, từ tháng năm 2002 đến hết tháng năm 2005 trường THPT Phú Xuyên B 3.3.2.1 Nội dung thử nghiệm: - Vai trị giáo viên chủ nhiệm tổ chun mơn xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp - Kỹ tổ chức đạo hoạt động giáo dục lên lớp giáo viên chủ nhiệm - Kỹ quản lý lớp học hoạt động giáo dục lên lớp giáo viên chủ nhiệm - Sự phối kết hợp tổ chuyên môn xây dựng thực kế hoạch, hoạt động giáo dục lên lớp - Lấy ý kiến giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn hiệu quả, chất lượng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (nhận xét đóng góp) 3.3.2.2 Mục đích thử nghiệm: Là xem xét tính khả thi biện pháp 3.2.4: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia hoạt động GDNGLL ảnh hưởng tới hiệu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng 3.3.2.3 Tiến hành thử nghiệm: Tôi làm việc với đồng chí Hiệu trưởng trường THPT Phú Xuyên B nội dung thử nghiệm, cách thức thực hiện, mục đích q trình thử nghiệm Nói cách khác thống chương trình, kế hoạch cá nhân người nghiên cứu đề tài *Nội dung thử nghiệm sau: - Trước hết xem xét nhà trường có thành lập Ban đạo (Ban tổ chức) hoạt động giáo dục lên lớp hay khơng ? có Ban tổ chức đạo hoạt động giáo dục lên lớp gồm thành phần ? Giáo viên chủ nhiệm tổ mơn có vai trị Ban đạo ? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tổ chuyên môn (về số lượng giáo viên tham gia chủ nhiệm, số lượng tổ môn, phân loại giáo viên chủ nhiệm tổ môn qua đánh giá nhận xét đồng chí hiệu trưởng sở tại) - Đánh giá nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp giáo viên chủ nhiệm tổ môn trường qua phiếu thăm dị đóng mở - Phiếu điều tra gồm câu hỏi đóng câu hỏi m[r câu hỏi hoạt động giáo dục lên lớp có đưa phương án có phương án đúng, sai, người thăm dị chọn phương án - Các giáo viên chủ nhiệm tổ chuyên môn thử lập kế hoạch chi tiết nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Ví dụ: Chủ đề “Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc” chủ đề ‘Thanh niên với lập nghiệp” - Người nghiên cứu xem xét đánh giá kế hoạch cho tiến hành hoạt động khối lớp 12 (nếu có điều kiện) - Kiểm tra đánh giá tất khâu từ xây dựng nội dung hoạt động giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn, khả tổ chức, quản lý, đạo giáo viên chủ nhiệm lớp, hiệu giáo dục có đối tượng giáo dục Cụ thể: + Tổ chuyên môn giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch đảm bảo mục đích, yêu cầu nội dung hoạt động giáo dục lên lớp cần thực ? + Việc tổ chức đạo học sinh giáo viên chủ nhiệm + ý kiến từ phía học sinh - Kế hoạch riêng hiệu trưởng phân công lực lượng (gồm giáo viên chủ nhiệm + tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động riêng tổ hoạt động chung nhà trường, có hoạt động giáo dục lên lớp) - Sự phối kết hợp tổ chuyên môn giáo viên chủ nhiệm việc thống chương trình hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm thực tế lớp học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Có thể coi nội dung thử nghiệm việc đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chuyên môn hoạt động giáo dục lên lớp người nghiên cứu hình thức, phương pháp tiến hành thử nghiệm Trên sở nắm vững thực tiễn khả hai lực lượng để hiệu trưởng có kế hoạch đạo phù hợp, nhằm phát huy cao vai trị đóng góp họ Nếu kết thu từ khâu thử nghiệm đạt mục đích u cầu đề việc đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tăng cường quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng hoàn toàn đắn đạt kết tốt 3.3.2.4.Kết thử nghiệm: Nhờ quan tâm, hỗ trợ chi bộ, BGH nhà trường THPT Phú Xuyên B tạo điều kiện thuận lợi cho tồn q trình thử nghiệm, biện pháp 3.2.4 suốt năm học (từ tháng năm 2002 đết hết học kỳ I năm học 20042005) Chúng thu kết khả quan: - Nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp giáo viên chủ nhiệm tổ mơn hồn thiện nhiều Do họ người trực tiếp xây dựng nội dung hoạt động đạo hoạt động - Chất lượng nội dung hoạt động giáo dục lên lớp tổ môn xây dựng với hội đồng sư phạm nhà trường đảm bảo mục tiêu yêu cầu giáo dục biểu hiện: nội dung, hình thức hoạt động giáo dục lên lớp đa dạng, hút hấp dẫn đại đa số học sinh Các em yêu thích hoạt động thể khả (phát huy tính tích cực, sáng tạo) có kỹ tự quản, tự tổ chức, tự thể - Hiệu trưởng phân công tổ môn chủ động việc lập kế hoạch hoạt động gắn với nội dung học tập lớp Do vạy việc vận dụng lý thuyết với thực hành thêm nhuần nhuyễn, khả nắm vững tri thức học sinh tốt - Giáo viên chủ nhiệm thể vai trò quản lý tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tốt 90% giáo viên chủ nhiệm đạt yêu cầu, 100% học sinh hưởng ứng tham gia nhiệt tình, 85% học sinh mạnh dạn thể kỹ cá nhân, tổ chuyên môn thực tốt vai trò tham mưu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua đó, lần khẳng định vai trị tích cực quan trọng giáo viên chủ nhiệm tổ chuyên môn hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hiệu trưởng phải có phương án đạo tốt lực lượng này, tạo điều kiện để họ phát huy vai trị Biện pháp 3.2.4 dễ vào thực tiễn Hiệu trưởng hoàn toàn chủ động đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp có hiệu Muốn hiệu trưởng yêu cầu tổ chủ nhiệm, tổ chun mơn có kế hoạch xây dựng hoạt động giáo dục lên lớp từ đầu năm học, nằm kế hoạch hoạt động nhà trường để phối kết hợp hoạt động cách cân đối, hài hồ Tuy năm thực nghiệm chưa phải nhiều biện pháp quan tâm Ban giám hiệu trường chắn phát huy hiệu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng tối ưu 3.3.2.5 Thuận lợi khó khăn thử nghiệm biện pháp: Thuận lợi: Nhìn chung năm học gần nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp nhiều nhà trường quan tâm hơn, hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, góp phần đáng kể cho nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Được giúp đỡ nhiệt tình chi bộ, Ban giám hiệu trường THPT Phú Xuyên B, tạo điều kiện để tiến hành thử nghiệm biện pháp quan tâm dóng góp ý kiến hội đồng sư phạm nhà trường Hơn biện pháp dễ tiến hành -Khó khăn: + Vì thực tế hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức chưa thường xuyên (như phần trình bày (tổ chức hoạt động hình thức hoạt động Đồn TN chủ yếu) Do lúc đầu kỹ tổ chức quản lý giáo viên chủ nhiệm hạn chế tổ chuyên môn chưa phát huy hết khả + Một số giáo viên chủ nhiệm cịn chưa thực nhiệt tình, tổ chun mơn cịn thiếu phương tiện vật chất để thực Trên sở điều kiện thực tế trường phổ thông Hiệu trưởng cần sử dụng tối đa điều kiện cho phép thực hoạt động giáo dục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lên lớp Trong thời gian tới biện pháp đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn biện pháp mà đề xuất tiếp tục thực hiện, trước hết trường quản lý trường khu vực địa phương Kết luận kiến nghị 1.Kết luận: - Cần khẳng định mục tiêu giáo dục đào tạo Nhà nước ta hệ học sinh giáo dục tồn diện Hình thành cho học sinh khả làm chủ sống tri thức, góp phần đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp ngành nhiều trường học quan tâm tới biện pháp, hình thức giáo dục tồn diện học sinh Ngồi nội dung mơn học bắt buộc lớp cần phải tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, coi nội dung giáo dục quan trọng khơng để phát triển nhân cách người - Từ trình khảo sát thực tế hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Phú Xuyên – Hà Tây nghiên cứu lý luận hoạt động giáo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dục lên lớp nhà giáo dục, nhà nghiên cứu khoa học, kết luận rút là: Cần nâng cao nhận thức tồn xã hội vai trị, vị trí hoạt động giáo dục lên lớp, khẳng định hoạt động giáo dục lên lớp nội dung quan trọng thiết thực hoạt động giáo dục nhà trường Nó trực tiếp hình thành nên kỹ tất yếu cho công dân tương lai có đủ tài đức Nếu huy động tất lực lượng, trước hết tập thể giáo viên toàn xã hội, tham gia tích cực vào hoạt động GDNGLL hoạt động GDNGLL phát huy hiệu giáo dục Tuy nhiên, vấn đề đặt việc đầu tư kinh phí điều kiện vật chất cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cịn hạn chế khiến nhiều trường phổ thơng khó thực Đây khó khăn khách quan, song chủ quan quan tâm cấp, ngành, tổ chức xã hội trường THPT quan trọng Hơn nhận thức giáo viên vấn đề chưa đầy đủ, nặng nhiều công tác chuyên môn nên hoạt động giáo dục lên lớp chưa trọng Đồng thời việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng chưa thật tốt Nói cách khác đầu tư nhà trường hoạt động thiếu Sự phối kết hợp tổ chức, phận nhà trường lực lượng xã hội chưa chặt chẽ Do làm hạn chế hoạt động giáo dục lên lớp Tất nhiên trường gần trung tâm huyện, thị, trường phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia có điều kiện tốt (về yếu tố) để tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp so với trường địa bàn nông thôn nông nghiệp tuý Để hoạt động giáo dục lên lớp đạt kết tốt hiệu quản lý hiệu trưởng hoạt động trên, nhà quản lý phải có kế hoạch toàn diện, phải thay đổi biện pháp, nội dung quản lý cho khoa học, phát huy hết tiềm nhà trường huy động đóng góp xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong khuôn khổ đề tài đề xuất biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp chưa hoàn chỉnh Song chắn đóng góp phần để hoạt động quản lý hiệu trưởng tốt 2.Kiến nghị: a.Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Bộ GD-ĐT quan Nhà nước chịu trách nhiệm trước Nhà nước nhân dân việc hoạch định chiến lược, mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Xác định tầm quan trọng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Bộ GD-ĐT nên có định cụ thể, định hướng phát triển lâu dài, hoạt động giáo dục lên lớp có vị trí xứng đáng trường học nhận thức toàn xã hội - Bộ GD-ĐT cần đưa tiêu chuẩn vừa có tính pháp chế, vừa đảm bảo mục tiêu giáo dục buộc hoạt động giáo dục lên lớp phải đạt tới Bộ GDĐT nên tiến hành khẩn trương soạn thảo, in ấn loại tài liệu, sách giáo khoa, sách nghiên cứu, giáo trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp đưa vào giảng dạy nhà trường (Nếu thời gian sớm nhất) Bộ cần kiến nghị với Nhà nước tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường khu vực nông thôn, vùng xâu, vùng xa điều kiện kinh tế dân trí thấp Đưa hoạt động giáo dục lên lớp việc kiểm tra, đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục nhà trường, có sách đào tạo, bồi dưỡng, quan tâm tới chuyên môn giáo viên để họ thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp Biểu dương khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc vấn đề Nhân rộng mơ hình phát triển toàn quốc b.Đối với Sở GD-ĐT: - Sở GD-ĐT cần thống xây dựng, đạo kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp tất trường phổ thông - Đề tiêu chuẩn thi đua trường hoạt động giáo dục lên lớp - Sở cần thành lập Ban đạo, Ban kiểm tra để đạo, theo dõi hoạt động giáo dục lên lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Có thể thực thí điểm mơ hình hạt nhân tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp đầy đủ tồn diện - Cần có chương trình tập huấn kỹ quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho cán quản lý giáo viên - Sở giáo dục - đào tạo quan tâm đầu tư kinh phí, phương tiện cho hoạt động giáo dục lên lớp trường - Có đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm, đề chương trình, kế hoạch cho năm học sau c.Đối với trường THPT: - Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Chi nhà trường đóng vai trị chủ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp, kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp phải nằm kế hoạch chung nhà trường - Có phối kết hợp chặt chẽ phận, tổ chun mơn, Đồn niên, thư viện, hội phụ huynh, tài vụ, giáo viên chủ nhiệm trình xây dựng thực hoạt động - Vai trò quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, huy động tối đa nguồn lực sử dụng nguồn lực có hiệu - Quan tâm việc đầu tư kinh phí, phương tiện cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Có hình thức, tiêu chuẩn thi đua cho lớp, hoạt động giáo dục lên lớp phải thực trở thành nhu cầu học sinh - Đảm bảo cao tính tự chủ, sáng tạo, hạn chế dần "can thiệp” giáo viên thực hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT huyện Phú xuyên - tỉnh Hà tây Chương... trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT tỉnh Hà tây, đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động ngồi lên lớp, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường. .. thấy cần phát huy hiệu hoạt động giáo dục lên lớp Chính tơi nghiên cứu đề tài: "Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Hà tây" Mục đích nghiên

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w