1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Không gian thiêng” thờ tản viên sơn thánh từ những địa danh còn và mất

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 100 Số 4(324)-2022 Ịngỏn ngữ văn HỐÃJ “KHƠNG GIAN THIÊNG” THỊ TÃN VIÊN SƠN THÁNH TỪ NHỮNG ĐỊA DANH CÒN VÀ MẤT NGUYEN PHƯỢNG ANH * TÓM TÁT: Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh) vị thần linh thiêng tin ngưỡng làng xã Việt Nam Truyện Thánh Tán phong phú lưu truyền rộng rãi dọc đôi bờ sông Đà Dân cư Xứ Đồi gán vào hệ truyện tích vị thần hàng loạt địa danh gắn với khu vực tự nhiên khu vực cư trú Trong trình lịch sử lâu dài, nhiều địa danh dân làng gìn giữ báo tồn nhiều địa danh bị biến đồi sâu sắc Bằng thú pháp so sánh đối chiếu ngơn ngữ địa lí lịch sử, viết thực khảo sát địa danh vùng, phục dựng địa danh có vai trị nối kết “khơng gian tâm linh” tín ngưỡng, sau đặt vào khơng gian thực địa Từ đó, viết đưa kiến giải cá nhân trạng thái ngơn ngữ vùng TỪ KHỐ: Sơn Tinh; Tản Viên Sơn Thánh; văn hoá học; khu vực học; địa danh NHẬN BÀI: 25/1/2022 BIÊN TẬP-CHỈNH SỬA-DUYỆT ĐÀNG: 5/4/2022 Mỡ đầu Việt Nam có văn hố giàu truyền thống với nhiều di sản vàn hoá ngưng đọng di tích thờ tự cúa làng xã Các cơng trình tơn giáo, câu chuyện dân gian vị bán cảnh tín ngưỡng đối thần Phật liên kết người làng với nhau, làng với làng khác, liên kết người dân lao động thành cộng đồng thống qua nhiều kì Trong tín ngưỡng dân gian, Tản Viên Sơn Thánh vị thần tối linh Truyện Thánh Tản phong phú lưu truyền dọc đôi bờ sông Đà tận địa phận ngoại thành Hà Nội Dân gian gán vào hệ truyện tích ngài hàng loạt địa danh gắn liền với không gian cư trú Nhờ địa danh, loại hình tín ngưỡng xâu chuồi, cấu kết thành thể thống nhất, thành không gian tín ngưỡng ban địa cùa cư dân xứ Đồi nói riêng, người Việt nói chung Sau q trình lịch sừ lâu dài, với nhiều lần tách nhập vào cua đon vị hành chinh, địa danh nhác tới hệ truyện kê Sơn Tinh không nhiều trớ nên mai một, khó xác định Thông qua thú pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ địa lí lịch sứ viết hướng tới việc kháo sát, phục dựng số địa danh có vai trị trung tàm nối kết “khơng gian tâm linh” cua tín ngưỡng thờ Tản Viên, đối chiếu chúng với vị trí tơn gọi cua Từ có thẻ đưa thêm minh chứng trạng thái ngơn ngữ vùng thời kì tín ngưỡng Tan Viên hưng thịnh, bóc tách tầng vãn hố dân gian đê tìm đường di cư định cư, chi gốc tích xuất phát địa danh Nhờ đó, nhà qn lí văn hố địa phương có thê đánh nâng cao giá trị cành quan đầu tư phát triển bền vững vùng Tài liệu nghiên cứu lí thuyết áp dụng 2.1 Sơn Tinh - Thánh Tản hệ thống truyện dân gian thư tịch cô Truyện thần Tản Viên nhác tới nhiều thê loại truyện dân gian Nhìn chung, có thẻ chia thành hai nhóm: ban kể thư tịch Những văn ghi lại truyện thần núi Tăn Viên Giao Châu ki, Giao chi kí Vào kì XIV XV ban kể thành văn Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh bát đầu lưu truyền đến sử kí, sử chí Đại Việt sừ kí tồn thư Đại Nam thống chi Sau này, nhiều nhà nghiên cứu văn học dân gian thu thập hiệu đính câu truyện rời rạc nối kết chúng lại "Truyền thuyết Sơn Tinh" (1975), "Dưới chán núi Tàn vùng văn hoá dân gian" (2010); 40 truyện tích Văn nghệ dân gian (2005), 09 truyện Sơn Tinh Truyền thuyết dãn gian người Việt (tập 1) (2009) Ngoài kể thành văn, kê lưu đình, đền cùa làng xã hình thức “ngọc * TS; Học viện An ninh nhân dân; Email: Hermione8279@gmail.com số 4(324)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỚNG 101 phả”, “thần tích” có giá trị định Lê Thị Hiền 56 dị 1656 gọi Tản Viên thần tích làng xã [Lê Thị Hiền, 2008, tr.74] Được công nhận tham khảo nhiều kèm văn tự chữ Hán đặt Đền Trung (núi Ba Vì), đền Và (Sơn Tây), đền Tang Ma đền Phương Giao (Thanh Sơn, Phú Thọ) Nhìn chung, kế có cốt truyện giống tuỳ thơn làng có số thay đổi định tình tiết Tương tự cốt truyện, lóp địa danh khơng gian tín ngưỡng xảy tình trạng co dãn, thay đổi Một số địa danh ngày sử dụng dễ dàng tìm Một số địa danh bị biến đổi phần, cần phải sử dụng nhiều thủ pháp để phục dựng đối chiếu Một số địa danh khó xác định thuộc thôn xã Nhiều địa danh thêm vào để mở rộng không gian ảnh hưởng hoạt động thờ phụng đem lại niềm tin cho người có tín ngưỡng 2.2 Khung thời gian tồn nhân vật Theo tình tiết kể, Tàn Viên Sơn Thánh bắt đầu xuất vào thời điểm xảy chiến tranh Hùng - Thục, nghĩa khoảng năm 258 TCN Tuy nhiên, vào thời điểm đó, truyện Sơn Tinh tích rời rạc, chí cịn nằm lõi truyện cổ Mường {Chuyện ông Đùng gánh đất) vị Vua Thơ, Bua Non Để “tinh” trở thành “thần” câu chuyện phải Việt hoá cải biến sau kỉ X, người Việt có tiếp xúc với Nho giáo, đạo Giáo, đạo Thần Tiên Đẻ “thần” trở thành “Thánh” thì hệ truyện phải đời vào thời điểm xuất dạng văn “thần tích”, “ngọc phả”, “sắc phong” Những việc diễn vào kỉ XIV đến kỉ XVI sử quan bắt đầu “tìm kiếm truyện dã sử” dựa chiếu lệnh triều đình Ở làng xã cơng trình tín ngưỡng bắt đầu xây dựng để thờ thần Từ kỉ XVI-XVII, đình tiếng xuất mà đình Đồi đánh giá cơng trình độc đáo Từ miếu thờ ven sông, ven đường, “thần đa, ma gạo” rước vào đên từ đền rước vào đình, ghi chép lại ngọc phả, thần tích Với đầu mối lịch sử vậy, “khơng gian tín ngưỡng Tản Viên Sơn Thánh” xác định bắt đầu hình thành từ kỉ XIV, phát triển kỉ XVI-XV1I bắt đầu hoàn chỉnh ki XIX Lớp địa danh nằm hệ truyện địa danh sử dụng giai đoạn 2.3 Các diễn biến Ngữ âm học giai đoạn XVI - XVII Vào kỉ XIV - XIX, tiếng Việt giai đoạn “trung đại” cách phân kì cùa Nguyễn Tài Cẩn [Trần Trí Dõi, 2005, tr 124] phân xuất nhỏ thành Việt Mường co; Việt Mường chung, Tiếng Việt cổ Ticng Việt trung cổ [Trần Trí Dõi, 2005, tr 150] Một số đặc điềm tiếng Việt thời kì mà Trần Trí Dõi nêu là: 1) Xu hướng đơn tiết hoá triệt đê âm tiết: “Một số tô hợp âm đầu có từ thời tiền Việt Mường số tồ họp âm đầu trinh rút gọn cua từ ngữ âm song tiết trờ thành âm đầu đơn” [Trần Trí Dõi, 2005, tr.202] Cũng theo tác giã, biến đôi ngữ âm cúa tô hợp diễn khác tuỳ phương ngữ dẫn đến biến thể đương đại khác tiếng Mường tiêng Việt: * /tl/, /bl/ thành /t/, /b/, /1/, /c/, /tj7, /z/ * * /ml/ thành /1/, /ịj/ (ngạc hố) có thê thành /m/, ỊM ngơn ngữ khác 2) Có vài trường họp biến đổi âm /w/ thành /v/ 3) Đã thể thành biến đổi ngữ âm giai đoạn trước Vào kỉ XVII, diễn biến ngữ âm * /p/ thành /b/, /p/, /m/; * /t/ thành /d/ /t/; /c/ thành /j/và /ch/, * /k/ thành /g/ /k/ tiếng Việt tiếng Mường hoàn thành Cũng với âm * /?b/,/ ?g/ ?j/,/ ?d/,/ thành /m/, /n/, /p/, /ịj/ * /a/ thành /a/ /in7 (ươ), * /o/ thành /o/ thành /uo/ (uo) Sự tiếp xúc với cộng đồng Tày, Thái, Nùng, Dao, Nam Đảo nhóm người phương Bắc tạo loạt từ mượn có gốc “phi Mường”, nhiều từ gốc Tày Thái Các lớp từ với cách đọc Hán Việt, có dạng Hán tự nhiều lên nhanh chóng, thay dần “âm Nơm” văn hành Nhiều từ mượn tiếng Tày, sau lại Hán tự hoá thêm bước 2.4 Các nguồn tư liệu dùng để so sánh đối chiếu Nguồn văn khai thác trực tiếp Truyện núi Tản Viên (Lĩnh Nam chích qi); Tản Viên 102 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4(324)-2022 hựu thảnh khuông quốc hiên ứng vương (Việt điện u linh); Tàn Lĩnh sơn ngọc phả (Bảo Đại Đinh sửu, hạ, Phùng Quảng Vân bút) Nguyền Xuân Diện dịch (2017), thần tích làng Lăng Xương, Phương Giao, Tang Ma, Khánh Chúc, Di Binh, Vân Gia; 38 truyện tích Tăn nghệ dán gian Hà Tộ)’(2005), 09 truyện Sơn Tinh Truyền thuvết dân gian người Việt (tập 1) (2009) Danh sách địa danh so sánh đối chiếu gốc Mường gốc Thái dựa vào Từ điển Mường Việt (2002) Từ điền Thái Việt (2018) Đê nhận diện trình lịch sử, nguồn gốc đời địa danh, tìm hiêu nội dung ý nghĩa mà truyền tải, định vị chúng không gian, sư dụng đồng thời nguồn địa chí bát đầu từ giai đoạn Minh thuộc An Nam chi nguyên đen địa chí cùa nhà Nguyễn Đồng Khánh dư địa chi (Hoàng Hữu Xứng), Đại Nam thắng chi (Quốc sứ quán triều Nguyễn) tài liệu biên soạn vào ki XX Sơn Tâv tỉnh chi (Phạm Xuân Đô); Địa chi Hà Tây (2011) Một sô thư tịch văn liệu khác sư dụng đê tìm đâu mối Son Táy tỉnh tồn hạt phù huyện châu tổng xã thôn phường trang trại (Nguyền Lợi), Tên làng xã Việt Nam đầu kì XIX (thuộc tinh từ Nghệ tĩnh trở ra) (Dương Thị The, Phạm Thị Thoa), Làng xã ngoại thành Hà Nội (Bùi Thiết); Địa danh tài liệu lun trừ làng xã Bắc Kì (Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Phillipe Papin) Nguôn đô dùng đê so sánh đối chiếu Ban đồ Đồng Khánh (trước năm 1888); Bán đồ Ke hoạch xây dựng khu nghỉ mát Ba Vì (1944), Bân đồ địa hình Sơn Tây 1:100.000 (48W; 48E); Bàn đồ địa hình Việt Trì 1:100.000 (37E) sở địa lí L’indochina biên soạn, thiết kế xuất bán năm 1910, phát hành lại năm 1953 Bân đồ địa hình khu vực Táy Đằng (F48-67D) (2001) ban đồ trực tuyến Google.com Cảnh quan địa danh vùng tín ngưỡng 3.1 Những dịu danh đường chuyến cư Từ Lăng Sương đến xứ Mang Bồi tuyến địa danh cần diêm tới Hầu hết ban kể đê cập tới Lăng Sương diêm khơi đâu cua tín ngưỡng Tan Viên với motif là: Sơn Tinh Nguyễn Tuấn bà Đinh Thị Điên sinh động Lăng Sương Sau cha mất, ông mẹ qua sông, dựng nhà xứ Mang Bồi gặp Ma Thị Cao sơn thần nữ núi Tàn Viên Địa danh Lăng Sương (LỀ ĩễ) viết minh xác tài liệu địa chí ki XIX sách thuộc tổng Tinh Nhuệ/ Hoàng Nhuệ (^M/^bé) huyện Bất Bạt1 Sau năm 1954, Lăng Xương nhập vào xã Trung Nghĩa (Thanh Thuỷ, Phú Thọ) tồn tên gọi thôn Hiện nay, xã Trung Nghĩa chia đơn vị dân cư thành khu đánh số thú tụ nên địa danh chì lại dạng tên gọi đền thờ - Đen Lăng Xương Bàn đồ Đồng Khánh cho thấy, núi Tân Viên thuộc tống Hoang Nhuệ nàm hữu ngạn sông Đà, đối diện với Lăng Sương An Nam chí ngun giới hạn khơng gian thơng qua địa danh hành thực thể tự nhiên sau: “châu Gia Hưng có huyện Lung (ít), Mơng (ỆQ, Tứ Mang2 (ra Trong đó, núi Mơng, núi cấn núi Ninh2 huyện Mơng; núi Hồng Lan huyện Lung, núi Ngái, núi Lô Động sông Long Môn Tứ Mang; núi Tãn Viên Gia Hưng [Cao Hùng Trưng, 2017, tr.140; 163], Đối chiếu tiếp với tài liệu địa chí, xác định ràng huyện Lung (ft) An Nam chí nguyên tương ứng với “Ma Lung"5 Huyện Tứ Mang (V$ ‘(è) có núi Ngài (Nương Ngái) sông Long Môn (sông Đà) nên chắn xứ Mường vùng Hồ Bình Thanh Sơn, Thanh Thuỷ (Phú Thọ) Như vậy, vùng đất cịn lại, nơi có núi Mơng, núi cấn, núi Ninh núi Tản Viên huyện Mông Đen đầu kỉ XIX, mồi dấu vết lưu lại tên gọi sách Mơng hố (ỆML) đồ Đồng Khánh Một địa danh trường từ vựng với Ma Lung, Ma thị, cần phải nhắc tới tuyến đường chuyên cư, địa danh Ma Xá/ Sá Theo Tản Lình sơn ngọc phả, Ma Xá/ Sá nàm tuyến đường vượt sông sang Cốc mẹ họ Đinh: “Một hôm thần sư qua thôn Cốc, sách Thù Pháp, thấy đàn voi ô đến trăm tập trung đường ( ) Đến thôn Trung Độ, thuộc xã Ma Xá So4(324)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG 103 (cịn gọi bãi Trường Sa) thấy tre chăn trâu đánh ran'’ [Kiều Thu Hoạch, 2009, tr 78] Lình Nam chích quái gọi địa danh "Ma -sá”: “[Thuỹ Tinh] lại mở ngách sơng Tiếu tích giang hướng vê phía trước núi Tán Viên qua Cam Giá, Sa lâu, cố Hào, Ma-sá” [tr.73] Vậy, địa danh Ma Sá hay Ma Xá vị trí thực tế? Lấy vật từ quy chiếu “bãi Trường Sa” dọc theo Sơng Đà, phạm vi đất “Mơng”, có nhiều “bãi cát dài” Bản đồ Son Tây (phía Tây, 1910, biên tập lại 1953) vẽ tổng cộng ba bãi: Bãi thứ bãi Me (Minh Ọuang), hai bãi không tên nằm đoạn Lưong Phú (Thuần Mỹ) Khê Thượng (Son Đà, Tòng Bạt) Thế đất bãi Me (Minh Quang) bãi đoạn Son Đà, Tòng Bạt đủ tiêu chuân đê gọi “Trường Sa” Vi “Ma Sá gọi bãi Trường Sa” nên địa danh phải “Sá” ((]'■) - bãi cát thuộc đất họ “Ma” cách viết cùa dịch Việt điện u Linh Xá Nếu theo ngọc phà Ma Sá xác định bãi Me Nếu theo miêu tả Việt điện u linh Ma Sả có thê nằm phía bắc, thuộc địa giới Sơn Đà, Tịng Bạt Bởi đoạn sông khớp với tuyến đường thuỷ từ sơng Hồng vào xứ Đồi: Cam Giá - Xa Lâu/ Đông Lâu (Thuỵ An) - Cô Hào (?) Ma Sá, lại thuộc xứ Hàm Rồng (sẽ phân tích phía dưới) nên tình tiết “cứu rắn" hợp lí Cũng có thê địa danh Ma Sá dùng đế chì tồn cát chạy dọc sơng Đà từ Nam (diêm cuối núi Chẹ - Đầm Tôm) đến Bắc (tính từ giới tuyến sơng Tích) Hiện nay, bãi cát vừa phân tích, tính chất dịng cháy lở bồi đất khơng cịn dạng địa đầu ki XX Bãi Me bãi cát khác sông biến Chúng có thê bị xé lé, trơi tiếp phía bắc, hợp với bãi đất khác, bị đay hoàn toàn khu vực Thanh Thuỷ, Phú Thọ bị hút sụt hoạt động khai thác cát sông Xét thời diêm trước có tư liệu thành văn đồ, bãi cát nối liền thành dải nên gọi bãi Trường Sa Và thế, Ma Sá vị trí cùa tổng Như vậy, dễ dàng nhận rằng, tình tiết “chuyển nhà” mẹ Sơn Tinh từ động Lăng Xương sang xứ Mang Bồi phán chiếu chuyến cư thị tộc họ “Đinh” từ đất cũ Văn Lang phía tả ngạn sơng Đà đế vào đất “Mông” (IỀ) - vùng đất “chưa biết tới” (của tộc “Ma thị” đó) Nội dung nghĩa cua địa danh tông Hoang Nhuệ (?^ầC) mà nhà Nguyễn đặt cung cấp thêm hàm ý “mờ rộng, hùng mạnh” “trường trị cửu an” với xã đầu tổng Miêu Nha (W í - mạ/ lúa non) phía núi Tản xã Thái Hồ (XT7), Mơng Hố (^ít), Thủ Pháp (^ íi) bên núi Tản 3.2 Cảnh quan dịa danh vùng đất mói Những dụ vùng - vùng đất cho cùa Ma thị gồm có (1) “xóm Cốc", (2) “xứ Mang Bơi": (3) “núi Ngọc Tản": - Lên sáu tuôi, Tuấn mồ côi cha, mẹ đưa sang xóm Cốc núi Tản kết bạn với bà Ma Thị Cao sơn thần [Thần tích đền Lăng Xương, Phú Thọ] (1) - Năm lên tuôi mẹ dắt diu đến xứ Mang Bồi núi Thứu Lĩnh Ngọc Tản ngụ cư đó, kết thân vói lão bà Ma Thị Cao Sơn thần nữ [Thần tích xã Phú Lạc, Phú Thọ] (2) - Năm 13 tuồi, song thân quy tiên, máy anh em Tùng Công, Hiên Công, Dụ Công lên núi lấy cũi Ma Bà thằn nữ trông nom rừng Tản Lĩnh lần thấy họ nói: “Đất này, núi nàv ta gìn giữ, lại tới xâm phạm núi rừng, cỏ cùa ta mà không hỏi lời [Thần tích đền Thính, Bắc cụng] (3) - Khi Nguyên Tuấn ti bo mất, bà mẹ đem ngài sang núi Ngọc Tản nương nhờ bà Cao Sơn thần nữ họ Ma [Thần tích làng Khánh Chúc] (4) Đê định vị hai địa danh xóm Cốc xứ Mang Bồi lại phải xem xét từ địa giới vùng núi mà Ma Thị di chúc cho Sơn Tinh - Nguyễn Tuấn Nội dung sau trích Ngọc phả đình làng Tang Ma, tống Phương Giao, huyện Thanh Thuỹ, tinh Phú Thọ năm 1938 (xã Đào Xá, Phú Thọ): “Núi sơng ruộng đất, khe ngịi miếu mạo mà tơi có, cao rộng trượng thước tác kê khai sau đâv, đê chiếu vào mà sứ dụng Kê: 104 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4(324)-2022 Núi thiêng Ngọc Tàn Thứu Lĩnh sách Thủ Pháp, dân thơn xứ cộng 22 xóm - Đinh núi Ngọc cao 12.300 trượng, chu vi cộng 10.000, dài 10.680 trượng Cùng khe ngòi gồm đoạn, cộng 12.300 trượng - Một đoạn từ thượng điện đỉnh núi đến hạ điện khe Lăng Cốc, cửa cuối ngịi Bùi tới sơng lớn dài vạn trượng Một đoạn từ đỉnh núi Mũi Miêu, tục gọi ngịi Bơ, cửa tới bờ sơng dài ba trăm trượng Một đoạn từ Ba Dương, thường gọi ngịi Lơng, tới bờ sơng dài năm trăm trượng Một đường dài ngàn dặm từ trang Câm Đới xứ Hàm Rồng dài tám ngàn năm trăm trượng Đông giáp hai huyện Ma Nghĩa, Thạch Thất Nam giáp hai huyện Mỹ Lương, Phúc Lộc Tây giáp huyện Thanh Xuyên Bắc giáp huyện Bất Bạt Mặt tiền hướng Tây, tọa cấn hướng Khôn ” Đoạn văn chứa đựng tuyến địa danh quan trọng xác định trung tâm “khơng gian thờ Tản Viên” Ngồi Ngọc Tản Thứu Lĩnh sách Thù Pháp xác định 3.1, nhờ “bản chúc thư”, có thêm số địa danh khác: 1) Khe Lăng Cốc, Ngòi Bùi, Thượng Điện Hạ Điện bốn điếm địa danh nằm trục phía tây Đây là đoạn đường dần từ đền Thượng xuống xã Minh Quang Bản kể Kiều Thu Hoạch Nguyễn Xuân Diện dịch "ngoi Bùi'' "ngoi Bo" [Kiều Thu Hoạch, 2009, tr.82]; [Nguyễn Xuân Diện, 2017, tr 117] Theo tư liệu Đảng Xã Minh Quang “dải đất hẹp chân núi Ba Vì gọi Mường Cốc" [Ban chấp hành Đảng xã Minh Quang huyện Ba Vì, 1999, tr.16] Hiện nay, địa danh cổ Mường Cốc giữ yếu tố biệt tên gọi xóm Cốc thuộc thơn Cốc Đồng Tám Tất nhiên, xóm Cốc xóm nhỏ, nằm trung tâm “dải đất hẹp”, trực chì thượng điện, khơng phải toàn Mường Cốc truyền thuyết q khứ Ke xóm Cốc có xóm Đơi Bồi gần bờ sơng hon Từ địa vậy, đưa phán đốn, đồi Bồi gị đất năm "Xứ Mang Bồi" mà người mẹ Mường sang ngụ cư, hay nói cách khác, xứ Mang Bồi truyền thuyết kết họp vi địa danh Đồi Bồi Mường Cốc Hạ điện gọi với tên quen thuộc Đen Hạ Thượng điện cổ khơng cịn Nghi mơn xây dựng đầu kỉ XX cịn ngơi đền vị trí cùa Thượng điện xây năm 1993 Trong chúc thư nhắc đến ngòi Bùi Bản đồ địa hình đại khơng cịn cho thấy dịng chảy thực "ngịi Bùi” (hay ngịi Bo) Thay vào đó, vi địa danh mang tính nước như xóm Lội/ thơn Phú Lội, xóm Sơ, Đồi Bồi, Đồng Phú, xóm Đầm, Đồng vống cho thấy, thực có ngòi Bùi/ ngòi Bo truyền thuyết chảy qua thơn xóm 2) Địa danh tiêp theo cân xác định "Mũi Miêu, tục gọi ngịi Bơ" Bản Kiều Thu Hoạch [tr.82] Nguyễn Xuân Diện [tr 117] dịch địa danh Mỏ Cị Ỏ phía bắc núi Tản Viên có tổng Vật Lại với xã Vật Lại tytịỉi (Kẻ Vặt), Vật Phụ tyt -ệ(Kẻ Đứng), An Bo (Kẻ Bò) Vật An tytdc Trong tiếng Tày, âm "bò” có nghĩa nguồn nước Trong tiếng Mường, âm "po" có nghĩa mạch nước, giếng nước Âm “bị” (kẻ Bị) cận âm với hai âm nói Xung quanh An Bồ (Kè Bỏ) cịn khơng xóm có tên gọi mang đặc trưng nước như: xóm Voi, xóm Đồng Nội, xóm Đằm, xóm Buối6 Vậy, kè Bị - n Bồ noi có ngịi Bơ chảy qua Đối chiếu với miêu tả Đại Nam thống chí minh hoạ đồ Đồng Khánh, Ngịi Bơ khe Tày Đằng - 16 cửa nước mà Thuỷ Tinh tạo trận địa “hâm thành” với Sơn Tinh Bản đồ đầu kỉ XX cho thấy hình dáng ngịi Bơ dẫn nước từ Đầm Dượng qua cố Đằng (Tây Đằng) chảy hướng sơng Hồng Do kiến tạo địa hình, nước bị giữ lại đầm Thanh Mai (Long Trì) Sau kỉ, đầm Thanh Mai ngòi Bơ tạo cịn mảnh ao đứt qng xóm Mới (Vạn Thắng) Dấu tích ngịi Bơ chúc thư, Long Trì Đồng Khánh đồ, đầm Thanh Mai Đại Nam thống chí cịn lưu lại tên quanh gần La Xuyên (đổi từ Tuấn Xuyên), Mai Trai Phương Khê, Phong Cháu, Phú Xuyên, Phương Châu So4(324)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 105 Từ Vật Lại phía tây n Kì (Phú Sơn) Yên Kì đầu kĩ XIX thuộc tổng Phú Hữu, huyện Tiên Phong, sau thuộc tổng Phú Kì, huyện Minh Nghĩa Lược đồ Địa thắng cảnh Phạm Xuân Đổ vẽ núi Hương u Bu gần đồi Đá Chông Bản đồ Ke hoạch tổng thể khai thác núi Ba Vì người Pháp vào đầu kỉ XX đặt núi Hương u Bu vào vị trí đường tỉnh lộ 41 lc gần Bằng Y Yên Thịnh Đối chiếu với bàn đồ địa hình đại, núi Hương uBu nằm vị trí thơn n Thịnh, xác vị trí nghĩa trang n Kì “U Bu” biến thể âm “pu” - có nghĩa núi tiếng Tày Hán tự hố thành “Phú” (iỷ) Phú Hữu C® ^) Tên tục Yên Ki kẻ Ghề viết tự dạng Nôm Kẻ Cờ (X4A) [Tuyển tập địa chí, 2010, tập 2, tr.726, 804], Mối quan hệ lịch sừ cua phụ âm môi [b/p] - [m] (“pu”/“bu” - “mỏ”) âm tắc - xát [k] - [g]/ (“cị” - “cờ” - “ghề”) đưa đến đoán định khu vực đồi nghĩa trang Yên Kỉ đinh Mị Cị Như vậy, ranh giới thứ mà Ma Thị nhắc tới từ Yên Bồ (Vật Lại) sang Yên Kì (Phú Sơn) 3) Địa danh “ổứ Dương” Kiều Thu Hoạch thay bàng địa danh “Cậy Đa”; “ngịi Lơng” thay bang “ngịi Lỗ” Cách dịch thống với dịch Nguyễn Xuân Diện Sự củng gốc tiền Việt Mường [b] [d] [a] [mr] dẫn đến Cây Đa bị đọc thành Ba Dương Hiện nay, xã Vân Hồ cịn đa cổ thụ “nghìn tuổi” nằm xóm Gốc Đa, thơn Rùa, thác Đa thơn Muồng Cháu Có lẽ kì vĩ đa nên trở thành mốc giới chúc thư Ma thị Bản danh sách Nguyễn Lợi soạn đầu ki XX kê điếm Gốc Đa hàng chục điếm canh khác xã Vân Mộng [Tuyên tập địa chí, 2010, tập 2, tr.727-804] Chạy từ đỉnh Tản Viên xuống, qua Câv Đa suối “Bo”/ “Cầu Bo” Dòng suối đổi thành suối Ngà (Thiên Sơn - suối Ngà) Neu áp dụng truy nguyên mục (2) [bồ] - [bó] ngịi Lỗ di chúc suối Như vậy, ranh giới thứ ba mà Ma Thị nhắc tới tổng Mỹ Tuyền với xã Mỹ Tuyền, Vân Mộng, Hiệu Lực, An Bạc mà nằm phần thị xã Sơn Tây, xã Tan Lĩnh, Vân Hồ n Bài - khu vực phía nam cua vùng đất “Mông”, giáp với “Tư Mường” (3 ) Cấm Đới xứ Hàm Rồng-, cẩm Đới vốn tên xã đàu tổng kiểm hạt xã Bằng Lộng, Bằng Niệm, Vơ Khuy, Ngọc Nhị cẩm Đới có tên tục Kẻ Dài/ kẻ Trệ/ kẻ Dải (JLi^), Ngọc Nhị có tên tục Kẻ Vài Với địa danh cấm Đới, tuyến địa danh cuối mà Ma Thị nhắc tới có vè dễ xác định so với nhóm thứ (2) thứ (3) Cụm địa danh tơng cẩm Đới cho ta nhiều tín hiệu thú vị khác liên quan đến gọi “xứ Hàm Rồng” Điểm địa danh “chuẩn” xứ Hàm Rồng Đằm Long Bản đồ Đồng Khánh không cho thấy có Đầm Long vào ki XIX Tên gọi xuất bán đồ người Pháp vẽ (19001910, chinh lí năm 1953) Đầm Long nằm sát rừng Bằng Tạ, tên Khu du sinh thái xã Cẩm Lĩnh, Sơn Đà, Tòng Bạt, Thuỵ An, bao gồm phần “đầm” phần “rừng” Tạo Đầm Long suối Cầu Rồng/ suối Rồng (một phần suối Di) chảy từ sườn Bắc núi Ba Vì xuống, ngịi nước khác từ sơng Đà đổ vào cửa Khê Thượng (ìJÈ-t-) Ngồi Đầm Long suối Rồng, xứ Cẩm Đới cịn có nhiều vi địa danh khác mang trường nghĩa “Rồng” xóm Giải (Cẩm Lĩnh), thơn Hàm Long, thơn Vì Long, gị u Rồng (xã Thuần Mỹ); xóm Sùng (Tịng Bạt) Tín hiệu xuất thứ hai xứ Hàm Rồng mối liên hệ tên tục cẩm Đái (Kẻ Dài, Kè Giải, Kẻ Đài hay Kẻ Trệ) với cặp tên riêng “Mụ Dải - Cộc Dài” (biến thể “Rắn Dải”) Trong truyện dân gian Tày Thái, ông Dài ông Cộc cặp nhân vật rắn đội lốt người sống sơng Kì Cùng Trong hệ chuyện Sơn Tinh, cặp nhân vật có lúc đặt dạng “Mụ Dải - Cộc Dài”, có lúc “Rắn Giải”; tướng chì huy đạo quân phía tây, đánh vào mặt sau núi Tản; thuỷ quái ẩn nấp ghềnh La Phù (sự tích ghềnh Bợ); ẩn nấp hang hốc rừng rậm Phụ Khang, Đường Lâm đe hại người (Chuyện Rắn Giãi), lại có lúc trở thành tướng Sơn Tinh với tên “Trấn Giới - Trấn Hà” Vậy, “Mụ Dải - Cộc Dài” thực nhân vật nào? Sự tương đồng âm đọc, mơi trường sống nhân vật dẫn đến liên tưởng 106 NGÔN NGỮ& ĐỜI SỐNG Số 4(324)-2022 “Mụ Dải - Cộc Dài” với “Trấn Giới - Trấn Hà” “Ông Cộc - Ông Dài” Không thế, từ việc so sánh cặp từ “cạp nong cạp nia” với từ tưcmg ứng tiếng Tày tiếng Thái, nhận mối liên hệ định Long (Rồng), Dãi Cộc Tuông tự mối quan hệ [g] [k], phụ âm đôi [kl], [tl] với phụ âm đon [k], [1], [z] [c] (ch) gốc từ nguyên “rắn” “rồng” nói mục 2.4 cụ sau: Trường từ vựng rồng - rắn Âm dân gian Tiếng Thái Tiếng Tày Việt âm phục nguyên Cáp đồng Căn pong Cộc Cạp nong (Rồng, Rắn, Trãn, Long, thuông Dài/ Dái Pọng nọi Cạp nia Cáp tan luồng, thằn làn, thạch sùng, cá sấu) /dran/ /tlan/ /kloong/ /kok/ /k-loq/ /kpoq/ /ktOỊj/ /k-nie:/ /p noi/ /k-tan/ /zai /; /dai/ Sự tưong ứng cho kết luận, Dai/ Dài Cộc hai biến thê Cạp nong Cạp nia Từ đó, phán đốn, ké Dai (Cấm Đái) “kẻ rắn”, ke “ trăn" Rắn nhấc tới tinh tiết Son Tinh cứu rắn Ma Xá, gặp rắn Mường Cốc, cặp Dái Cộc Phụ Khang, xóm Giái Đường Lâm Rắn nguyên Rồng, nên Cám Đái - kè Dai thực địa danh năm trường nghĩa cùa xứ Hàm Rồng Sau xác định hết địa danh ban “chúc thư" thi có thê đưa số kết luận sơ lược trạng thái ngôn ngữ ranh giới vùng đất “Mông” mà Ma Thị cai quản sau: Địa danh để lại nhiều dấu vết trạng thái đa ngữ Mường - Tày - Việt có khu vực trước ki XIX Nhiều địa danh có gốc Mường, nhiều địa danh có góc Thái hàng loạt địa danh Hán Việt hoá Hầu hết, lớp địa danh chi khu vực tự nhiên (sơng suối, khe ngịi, gị đồi, rừng núi ) lớp địa danh nơi cư trú (sách, động, bản, mường) lưu lại dạng mượn gốc Tày mượn gốc Mường Lớp địa danh hành Hán tự hố ghi lại cách hệ thống từ đầu ki XIX thư tịch Chúng có thê phiên âm, phiên thiết cùa địa danh gốc Tày gốc Mường Tư liệu địa danh chứng minh rằng, vùng đất với cộng đồng người cộng cư dẫn đến nhu cầu vay mượn pha trộn ngôn ngữ Sau học vốn từ vựng từ ngôn ngữ Tày Thái, người Văn Lang dùng chúng đê định danh cho nơi sinh sơng canh tác Không gian trung tâm thờ Tản Viên định vị qua địa danh vung không gian lấy núi Tản làm trung tâm, lấy sơng Đà, sơng Tích làm ranh giới, bao gồm tồn huyện Bất Bạt đầu kì XIX, phần đất huyện Minh Nghĩa (Tùng Thiện) Giao Châu phủ (Tiên Phong) Mặc dù Sơn Tinh vị thần thượng cổ với lóp địa danh hồn hợp khơng gian tín ngưỡng Tản Viên Sơn Thánh khơng thể có sớm kỉ XVII Vào thời điểm này, đình, đền xây dựng ngày to đẹp, tiếp xúc với tôn giáo ngoại lai ngày nhiêu mở rộng “không gian thờ Tản Viên Sơn Thánh”, nâng cấp Sơn Tinh lên thành Sơn Thánh 33 Những vi địa danh khác vùng định hình tín ngưỡng Từ tập họp tuyến, điểm địa danh có tinh nối kết mà mục 3.2 trình bày, có thê phân khơng gian trung tâm tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh thành ba tiêu vùng Tiêu vùng 1: nam đông nam núi Tàn; tiêu vùng 2: tây núi Tản; tiêu vùng 3: bắc đơng bắc núi Tản Nhìn chung, tiểu vùng 1, tiếp xúc trực tiếp nhiều mối liên hệ với cộng đồng người Mường Hồ Binh nên lớp địa danh cịn bảo lưu nhóm từ “đặc sắc Mường” Các tên thơn, tên xóm pha trộn tên Mường, phiên âm theo ngữ âm Việt đại tên Hán Việt đến từ cộng đồng người Kinh ngược lên xây dựng “kinh tế mới” tên nửa Hán nứa Nôm nửa Việt Hiện nay, tiểu vùng định hướng khai thác du lịch nghỉ dường nên nhiều địa danh bị thay đối hồn tồn đê với mục đích “thơ mộng” hoá, “lãng mạn” hoá “đáp ứng nhu cầu hội nhập” cua tiểu vùng Những địa danh liên quan đến tín ngưỡng thờ Tan So4(324)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SÓNG 107 Viên tiểu vùng thu thập từ 38 truyện tích mà Đồn Cơng Hoạt, Hà Kỉnh, Bùi Thiện, Lê Hoà Thuận Yên Giang sưu tầm vào năm (1975) quanh vùng núi Tản uBị, Ao Vua, Bà Chúa Đá Đen, thơn Rùa, Khoang Xanh Núi Chàng Re, suôi Bơn, cầu Hang, đồi Máng Sịng nằm địa phận xã Tản Lĩnh, Vân Hồ, n Bài, Đồng Mô, Kim Sơn, Xuân Sơn (Sơn Tây) Ao Vua, thôn Rùa, Khoang Xanh địa danh cấu tạo Việt, u Bò địa danh phiên âm, Chàng Rê (núi) địa danh dịch nghĩa Chàng Rê tiêng Mường “Chàng Chau” Núi nằm phạm vi thơn Muống Cháu xã Vân Hồ Khoang Xanh - suối Tiên khu du lịch tạo thành bơi thay đôi tên lũng Cô Chầy suối Cõi, khu Đập Cao - suối Bo Bella Resort, Toha Lakeside Villa, xom Bơn/ suối Bơn Tản Đà resort, đồi Chóng (sườn dốc) đối thành đồi Chong Chóng, Tiếu vùng thứ tiếp biến từ khơng gian văn hố Mường sang văn hoá Tày Thái Sự vay mượn từ gốc Tày nhiều dần lên theo hướng từ phía nam lên phía bắc Đây khu vục có dai đất ven núi hẹp, rừng rậm nhiều, định hướng phát triến “khu bảo tồn” nên không xảy nhiều trạng đôi từ tên cũ thành tên tiếng Anh Các địa danh liên quan đến tín ngưỡng tiếu vùng thứ Núi Chẹ, Núi Chẹ Đùng, Ngòi Tơm, Đám Mom, Đảm Mít, Đầm Sui, Đầm Bủn, Suối Cái, Ngịi Lạt, Suối Di, Đá Chơng Các địa danh tiếu vùng thứ tiếp biến không gian núi đồng bằng, từ “Ma Sách” “Ma Lung” So với ki XIX, địa danh không đổi khác nhiều Nhiều địa danh Hán Việt hoá triệt để, nhiều địa danh vay mượn từ gốc Tày Thái, từ loại chi dạng địa hình tự nhiên, Mơng Phụ, Phù Cáu ([pu]- núi), Đông Láu, Đồng Mun, Đồng Bảng [doong], Chùa Na ([na]- ruộng nước), Bang Tạ ([pá] - rừng), Ké Vài ([pai] -sườn), Thanh Lũng Bằng Lũng [lùng], Quang Húc/ Kẻ Hóc; n Khối ([hok], [khuổi] - hốc, khe, suối), Bài Nha ([nhả] - bãi cỏ) Ờ tiểu vùng thứ ba, địa danh thuộc khơng gian tín ngưỡng Sơn Tinh Đâm Dượng, Suối Rồng, Đồi Đùm xóm Cô Giải, giêng làng Đà, Cam Đà, ghềnh Bợ, Câm Đái, Vật Lại, Bằng Tạ, Quy Mông, Mỗi địa danh riêng lé tiêu vù' g đêu có câu chuyện tích riêng, có mạch phát triển, phàn hoá biên đối riêng mà dung lượng cua viết chưa chứa đủ Chúng phân tích kiến giải địa danh viết khác Kết luận Tựu chung lại, khơng gian tín ngưỡng thờ Tan Viên Sơn Thánh với diêm nối kết địa danh phần tạo nên sắc riêng mối liên hệ văn hố với xứ Đồi Bắc Bộ Trải qua trình lịch sử lâu dài với nhiều biến động cùa xã hội, khơng đứt gãy mạch nguồn ván hóa xảy Thêm vào đó, thị hóa du lịch hố với tốc độ cao làm thay đôi diện mạo cảnh quan vùng Quản lí kiến trúc cảnh quan, bào lưu giá trị văn hoá phi vật thể (mà địa danh dạng thức) bị bỏ ngo Tim nhìn nhận vai trị di sàn văn hố mà tổ tiên cha ơng truyền thừa để hướng tới tương lai bền vững nhiệm vụ quan trọng ngày Chú thích: Huyện Bất Bạt: “đời Trần gọi Lũng Bạt” [Tuyển tập địa chí, 2010, tập 3, tr 697], Đầu ki XIX, Bất Bạt có 51 xã phường thơn sách 29 xã nàm phía tà sơng Đà, (Thanh Sơn Thanh Thuỷ, Phú Thọ), 22 xã nằm phía hừu (huyện Ba Vì tinh Hồ Bình) Tư Mang phiên âm Tứ Mường gồm Bi Thang, Vàng, Động Theo nhà nghiên cứu, âm “Mang” “ Man” hai biến thê thường đê phiên âm cho ảm “Mường” ’ Xã Vân Hoà (trước Vân Mộng) vần địa danh dốc Mỏng Núi Hoàng Lan: Núi Kim Sơn? Ma Lung: tên gọi cùa huyện Tùng Thiện từ thời thuộc Minh trở trước (1226-1427) Lê Thánh Tông đổi Ma Lung thành Ma Nghĩa, sau lại đơi thành Minh Nghĩa Các từ tô “Ma" địa danh Ma Lung, Ma Xá (giống Ma Khê-Hoa Khê) tín hiệu đế suy đoán địa nơi sống tộc người Tày Thái co Bưới bưới: dàn dụa, tràn trề (Tiếng Mường) NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 108 Số 4(324)-2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Ban chấp hành Đảng xã Minh Quang huyện Ba Vì (1999), Truyền thống đấu tranh cách mạng cùa Đảng nhân dãn xã Minh Quang (1945-1999), Tài liệu lưu văn phịng Đảng ủy xã, Hà Tây Sầm Văn Bình (2018), Từ điển Thái Việt (Tiếng Thái Nghệ An), Nxb Nghệ An, Nghệ An Nguyễn Xuân Diện (2017), Tan Viên Sơn thánh di tích lễ hội đền Và Nxb Thế giới Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sừ Tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Xuân Độ (1941), Sơn Táy tinh địa chí, Sơn Tây Lê Thị Hiền (2008), Việc phụng thờ Sơn Tinh Hà Tây, chất nguồn gốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (2009), Truyền thuyết dân gian người Việt, Quyển 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Khang, Bùi Chi, Hoàng Vãn Hành (2002), Từ điền Mường-Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu ki XIX (thuộc tình từ Nghệ Tĩnh trở ra), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Phillipe Papin, Phan Văn Các, Lê Việt Nga, Dương Thị The (2002), Đồng Khánh Địa dư chí tập 1, tập 2, Viện Nghiên cứu Hán Nơm, École Partique des Hautes Etudes, Nxb Bản đồ, Hà Nội 11 Cao Hùng Trưng (2017), An Nam chi nguyên, Hoa Bằng dịch thích, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Tù sách Thăng Long (2010) Tuyến tập địa chi, tập 2, tập 3, Nxb Hà Nội, Hà Nội 13 Ban đồ hành tinh Sơn Tây N' 48 (phía đơng phía tây) (1900-1905), sửa đơi năm 1953, Thư viện Quốc gia Pháp (lưu trữ) 14 Bàn đồ địa hình Tây Đằng (1993), F48-67-D, Tỉ lệ 1:50000, Cục đo đạc đồ nhà nước, Hà Nội "Sacred space" worshipping Tan Vien Mountain God from still and lost place names Abstract: Tan Vien Mountain God (Son Tinh) is a deity in Vietnamese village beliefs Legends about Tan God are rich and widely circulated along the banks of the Da river The people of XU Doai have assigned to the system of legendary stories about this deity a series of place names associated with natural areas and residence areas During the long history, many place names have been preserved by the villagers, but also many have been profoundly changed By the method of comparing and contrasting historical geographical language, the article conducts survey of place names of the region, reconstructs place names that play the role of connecting the "spiritual space" of beliefs, then find out the real locations for these names at present time On this basis, the article gives personal interpretations on the state of regional language Key words: Son Tinh; Tan Vien Mountain God; cultural studies; area studies; toponymy; place names ... khơng gian tín ngưỡng Tản Viên Sơn Thánh khơng thể có sớm kỉ XVII Vào thời điểm này, đình, đền xây dựng ngày to đẹp, tiếp xúc với tôn giáo ngoại lai ngày nhiêu mở rộng “không gian thờ Tản Viên Sơn. .. học vốn từ vựng từ ngôn ngữ Tày Thái, người Văn Lang dùng chúng đê định danh cho nơi sinh sơng canh tác Khơng gian trung tâm thờ Tản Viên định vị qua địa danh vung không gian lấy núi Tản làm... Sơn Thánh? ??, nâng cấp Sơn Tinh lên thành Sơn Thánh 33 Những vi địa danh khác vùng định hình tín ngưỡng Từ tập họp tuyến, điểm địa danh có tinh nối kết mà mục 3.2 trình bày, có thê phân khơng gian

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w