Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

104 3 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Download::: http://Agriviet.Com Bộ giáo dục v đo tạo Bộ nông nghiệp v pTNT Trờng đại học lâm nghiệp X W Nguyễn Thanh Tiến Nghiên cứu đặc điểm t¸i sinh d−íi t¸n rõng trång khu vùc Hå Nói Cốc Tỉnh Thái Nguyên luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây 2004 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com đặt vấn đề Rừng vàng, biết bảo vệ xây dựng rừng quý Trích lời Hồ Chí Minh Đúng vậy, rừng tài nguyên quý giá quốc gia, phổi xanh nhân loại Rừng tài nguyên có khả tự tái tạo phục hồi mà rừng có chức sinh thái vô quan trọng Rừng thành phần quan trọng nhÊt cđa sinh qun, lµ ngn vËt chÊt vµ tinh thần thoả mÃn nhu cầu ngời Rừng đời sống xà hội hai mặt mét vÊn ®Ị, nã cã mèi quan hƯ víi chặt chẽ có so sánh với chung có đặ điểm riêng Tất đời sống xà hội, trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngời có liên quan đến rừng Nếu rừng xà hội loài ngời tồn đợc[27] Song để tách rời rừng đời sống xà hội không đơn giản thực tế cho ta thấy rừng hệ sinh thái vô phong phú phức tạp bao gồm nhiều thành phần quy luật xếp khác theo không gian thời gian Để trì ổn định đợc hệ sinh thái đòi hỏi ngời cần nghiên cứu, tìm hiểu sâu hệ sinh thái rừng từ có biện pháp tác động hợp lý Tuy nhiên kho tàng quý báu hệ sinh thái bí ẩn nhiều điều lý thú mà hiểu biết hạn chế nớc ta, rừng đất rừng chiếm 3/4 tổng diƯn tÝch l·nh thỉ, song thùc tÕ rõng tù nhiªn ít, chủ yếu rừng thứ sinh mức độ thoái hoá khác Nguyên nhân chủ yếu ý thức tác động bất hợp lý ngời nh đốt nơng làm rẫy, khai thác lạm dụng mức cho phép hay nói đói nghèo thiếu hiểu biết ngời dân Theo số liệu thống kê độ che phủ năm 1943 43%và bị tàn phá nặng nề vào năm 1980 đến năm 1990 độ che LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com phủ giảm xuống 28,4% có xu hớng tăng vào năm gần Ngày khoảng triệu rừng tự nhiên rừng giàu chiếm khoảng 30%, rừng trung bình khoảng 35%, lại rừng phục hồi Rừng giàu lại chủ yếu vùng sâu vùng xa, núi cao có độ dốc lớn nên khả khai thác cung cấp sản phẩm cho xà hội bị hạn chế.[27] Điều đáng nói độ che phủ tăng lên nhờ vào khả tái tạo rừng tự nhiên song phải kể đến diện tích rừng trồng tăng mạnh nhng tính đa dạng hệ sinh thái không cao, nói chất lợng rừng hạn chế, đơn điệu Trong năm gần đây, đợc quan tâm Đảng Nhà nớc việc bảo vệ phát triển rừng, diện tích rừng tăng lên đáng kể Song song với diện tích rừng trồng tăng lên mạnh mẽ có rừng sản xuất rừng trồng đặc dụng, rừng trồng phòng hộ Để nhằm giảm thiểu thiên tai, hạn hán, lũ lụt, trì cân hệ sinh thái, rừng trồng phòng hộ nớc ta đà đóng vai trò quan trọng Thực tế muốn nâng cao tính phòng hộ rừng đòi hỏi phải có biện pháp lâm sinh tác động hợp lý nhằm tạo rừng trồng có cấu trúc gần giống cấu trúc rừng tự nhiên Đây vấn đề mà nhà khoa học lâm nghiệp quan tâm Rõng trång khu vùc Hå Nói Cèc cã tỉng diƯn tích 11.494,5 ha, rừng trồng 3.683,5 ha, rừng tự nhiên 339,3 lại đất trống, bụi, trảng cỏ, rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc khu rừng trồng phòng hộ với loài chủ yếu nh Bạch đàn, Keo tràm, Keo tai tợng, Muồng đen nên cấu trúc rừng đơn điệu, chất lợng rừng không cao, tính đa dạng sinh học hạn chế Điều quan trọng rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc có vị trí vô quan trọng công tác phòng chống xói mòn, bồi lấp lòng hồ, bảo vệ đất, bảo vệ nớc, tạo cảnh quan môi trờng du lịch sinh thái Nói rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc đà phát huy vai trò chức khu rừng phòng hộ đem lại lợi ích kinh tế cách gián tiếp cao Ngoài việc cung cấp nớc sinh hoạt, nớc sản xuất cho thành phố thái nguyên huyện lân cận, cung cấp nớc sản xuất cho 1200ha ruộng huyện phía Nam phần phía Tây Nam tỉnh Bắc Giang mang lại lợi ích cảnh quan môi trờng sinh thái, thu hút hàng vạn khách du lịch thăm quan nghỉ m¸t LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com Tuy nhiên để rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc đáp ứng mục tiêu phòng hộ gắn liền với du lịch sinh thái chúng đà gặp phải khó khăn định: Tổ thành loài trồng đơn giản, tính đa dạng sinh học thấp, chất lợng rừng không cao, độ che phủ không cao, sinh trởng phát triển chậm, dễ sâu bệnh với biện pháp lâm sinh tác động cha hợp lý nên cấu trúc rừng phòng hộ đơn điệu Thực tế để cải tạo rừng trồng cách trồng số loài địa tạo hệ sinh thái bền vững khó khăn tốn Nguồn kinh phí phục vụ cho công tác bảo vệ phát triĨn, trång rõng hÕt søc h¹n hĐp Søc thu hót ngời dân vào việc trồng rừng hạn chế Qua tìm hiểu thấy thực tế dới tán rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc đà xuất lớp tái sinh tự nhiên với nguồn gốc khác nhau, đa dạng loài cây, phong phú chất lợng Đặc biệt số tái sinh tự nhiên nhiều có triển vọng tạo lên tầng gỗ khác Nhằm cung cấp thêm sở khoa học chuyển hoá rừng trồng thành rừng gần giống với rừng tự nhiên, có tính bền vững hệ sinh thái đáp ứng mục tiêu quan trọng rừng phòng hộ gằn liền mục tiêu du lịch sinh thái, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm t¸i sinh d−íi t¸n rõng trång khu vùc Hå Nói Cốc - Tỉnh Thái Nguyên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com Ch−¬ng Tỉng quan nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm tái sinh rừng Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Biểu đặc trng tái sinh rừng xuất hệ loài gỗ nơi có hoàn cảnh rừng (hoặc rừng cha lâu): dới tán rừng, lỗ trống rừng, rừng sau khai thác, đất rừng sau làm nơng đốt rẫy Vai trò lịch sử hệ thay thế hệ gỗ già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng, hiểu theo nghià hẹp trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Sự xuất lớp nhân tố làm phong phú thêm số lợng thành phần loài quần lạc sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật), đóng góp vào việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng làm thay đổi trình trao đổi vật chất lợng diễn hệ sinh thái Do đó, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa rộng tái sinh cđa mét hƯ sinh th rõng T¸i sinh rõng thóc đẩy việc hình thành cân sinh học rừng, đảm bảo cho rừng tồn liên tục bảo đảm cho việc sử dụng rừng thờng xuyên Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài tái sinh, điều kiện địa lý tiểu hoàn cảnh rừng sở tự nhiên quan trọng có tác dụng định, chi phối hình thành lên quy luật tái sinh rừng vùng tự nhiên khác nhau, tái sinh rừng diễn theo quy luật khác Tái sinh rừng nhiệt đới tự nhiên vấn đề phức tạp Kinh nghiƯm thùc tiƠn chØ cho thÊy viƯc ¸p dơng m¸y móc phơng thức tái sinh kinh điển vùng ôn đới vào nớc nhiệt đới nói chung Việt Nam nói riêng mang lại kết nh mong muốn đây, khẳng định lại lần nữa, tái sinh rừng không tợng sinh học mà tợng địa lý Những kiến thức sinh thái, tái sinh rừng bao gồm mối quan hệ loài tái sinh với hoàn cảnh sinh thái, đặc biệt tiểu hoàn c¶nh rõng, mèi quan hƯ sinh vËt hƯ sinh thái rừng có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu quy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com luật tái sinh loại rừng cụ thể sở khoa học quan trọng cho việc đề xuất biện pháp tái sinh rừng có hiệu Xét chất khoa học, tái sinh rừng diễn dới ba hình thức: Tái sinh hạt, tái sinh chồi, tái sinh thân ngầm ( loài tre nứa) Mỗi hình thức tái sinh có quy luật riêng trải qua nhiều giai đoạn khác Đứng quan điểm triết học, tái sinh rừng trình phủ định biện chứng: rừng non hay thay rừng già sở đợc thừa hởng hoàn cảnh thuận lợi hệ rừng ban đầu tạo nên Đứng quan điểm trị kinh tế học, tái sinh rừng trình tái sản xuất mở rộng tái nguyên rừng Đơng nhiên, điều kiện trở thành thực ta nắm đợc biện pháp kỹ thuật lâm sinh xác, nhằm điều hoà định hớng trình tái sinh phục vụ mục tiêu kinh doanh đà đề Nh vậy, tái sinh rừng không tự nhiên, kỹ thuật mà vấn đề kinh tế xà hội (Sinh thái rừng Hoàng Kim Ngũ- Phïng Ngäc Lan, 1998)[27] 1.1.2 Trªn thÕ giíi a- Nghiªn cøu vỊ cÊu tróc rõng CÊu tróc rõng lµ sù xếp tổ chức nội thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng mà qua loài có đặc điểm sinh thái khác chung sống hài hoà đạt tới ổn định tng đối giai đoạn phát triển định tự nhiên Cấu trúc rừng vừa kết vừa thể quan hệ đấu tranh thích ứng lẫn sinh vật rừng với môi trờng sinh thái sinh vật rừng với - Về sở sinh thái cÊu tróc rõng: Quy lt vỊ cÊu tróc rõng lµ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, hệ sinh thái rừng đặc biệt để xây dựng mô hình lâm sinh cho hiệu sản xt cao Trong nghiªn cøu cÊu tróc rõng ng−êi ta chia thành ba dạng cấu trúc cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian cấu trúc thời gian Cấu trúc lớp thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái cấu trúc rừng hình thức bên phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng Thực tế cấu trøc rõng nã cã tÝnh trËt tù vµ theo quy lt cđa qn x· LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com Các nghiên cứu cấu trúc sinh thái rừng ma nhiệt đới đà đợc Richards P.W (1933 - 1934), Baur G.N (1962), ODum (1971) tiến hành Các nghiên cứu thờng nêu lên quan điểm, khái niệm mô tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng Theo tác giả Baur G.N (1962) [2] đà nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng ma nói riêng, đà sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng ma tự nhiên Từ tác giả đà đa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng tuổi, rừng không tuổi phơng thức xử lý cải thiện rừng ma Công trình nghiên cứu tác giả Catinot (1965); Plaudy J đà biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến Tác giả Odum E.P (1971) [28] đà hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái đợc làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học - Về mô tả hình thái cấu trúc rừng: Hiện tợng thành tầng xếp không gian phân bố thành phần sinh vật rừng mặt theo chiều đứng Phơng pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng Davit P.W Richards (1933 - 1934) đề xớng sử dụng lần Guyan đến phơng pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng rừng Tuy nhiên phơng pháp có nhợc điểm minh hoạ đợc cách xếp theo hớng thẳng đứng loài gỗ diện tích có hạn Cusen (1951) đà khắc phục cách vẽ số giải kề bên đa lại hình tợng không gian ba chiều Phơng pháp biểu đồ trắc diện Davit Richards (1933 - 1934) đề xuất phân loại mô tả rừng nhiệt đới phức tạp thành phần loài cấu trúc thảm thực vật theo chiều nằm ngang chiều thẳng đứng Richards P.W (1952) [74] đà phân biệt tổ thành thực vật rừng ma thành hai loại rừng ma hỗn hợp có tổ thành loài phức tạp rừng ma đơn u có tổ thành loài đơn giản, lập địa đặc biệt rừng ma đơn u bao gồm mét LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com vài loài Cũng theo tác giả rừng ma thờng có nhiều tầng (thờng có tầng, trừ tầng bụi tầng thân cỏ) Trong rừng ma nhiệt đới, gỗ lớn, bụi loài thân cỏ có nhiều loài leo đủ hình dáng kích thớc, nhiều thực vật phụ sinh thân cành Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thực vật rừng đà dựa vào đặc trng nh cấu trúc dạng sống, độ u thế, kết cấu hệ thực vật xuất thảm thực vật Ngay từ nửa đầu kỷ 19, Humboldt Grisebach đà sử dụng dạng sinh trởng (toàn hình thái cấu trúc trạng thái thực vật) loài u kiểu môi trờng sống chúng để biểu thị cho nhóm thực vật Phơng pháp hình thái Humboldt Grisebach đợc nhà sinh thái học Đan Mạch (Warming, 1904; Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển Raunkiaer đà phân chia loài hình thành thảm thực vật thành dạng sống phổ sinh học (phổ sinh học tỉ lệ phần trăm loài quần xà có dạng sống khác nhau) Tuy nhiên, nhiều nhà sinh thái học cho phân loại hình thái, phổ dạng sống Raunkiaer ý nghĩa dạng sinh trởng Humboldt Grisebach Trong phơng pháp phân loại rừng dựa theo cấu trúc dạng sống thảm thực vật, phơng pháp dựa vào hình thái bên thảm thực vật đợc sử dụng nhiều Kraft (1884), lần đa hệ thống phân cấp rừng, ông chia rừng lâm phần thành cấp dựa vào khả sinh trởng, kích thớc chất lợng rừng Phân cấp Kraft phản ánh đợc tình hình phân hoá rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản dễ áp dụng nhng phù hợp với rừng loài tuổi Việc phân cấp rừng cho rừng hỗn loài nhiệt đới tự nhiên vấn đề phức tạp, cha có tác giả đa đợc phơng án phân cấp rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên mà đợc chấp nhận rộng rÃi Sampion Gripfit (1948), nghiªn cøu rõng tù nhiªn Ên Độ rừng ẩm nhiệt đới Tây Phi có kiến nghị phân cấp rừng thành cấp dựa vào kích thớc chất lợng rừng Richards (1952) [74] phân rừng Nigeria thành tầng dựa vào chiỊu cao c©y rõng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com Nh vậy, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ thờng đa nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mang tính giới nên cha phản ánh đợc phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới - Nghiên cứu định lợng cấu trúc rừng: Việc nghiên cứu cấu trúc rừng đà có từ lâu đợc chuyển dần từ mô tả định tính sang định lợng với hỗ trợ thống kê toán học tin học, việc mô hình hoá cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng đà đợc nhiều tác giả nghiên cứu có kết Vấn đề cấu trúc không gian thời gian rừng đợc tác giả tập trung nghiên cứu nhiều Có thể kể đến số tác giả tiêu biÓu nh−: Rollet B (1971), Brung (1970), Loeth et al (1967) nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cấu trúc không gian thời gian rừng theo hớng định lợng dùng mô hình toán để mô qui luật cấu trúc (dẫn theo Trần Văn Con, 2001) [8] Rollet B (1971) đà mô tả mối quan hệ chiều cao đờng kính hàm hồi qui, phân bố đờng kính dạng phân bố xác suất Nhiều tác giả sử dụng hàm Weibull để mô hình hoá cấu trúc đờng kính loài thông theo mô hình Schumarcher Coil (Belly, 1973) Bên cạnh dạng hàm Meyer, Hyperbol, hàm mũ, Pearson, Poisson, đợc nhiều tác giả sử dụng để mô hình hoá cấu trúc rừng Một vấn đề có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng việc phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái [17] Cơ sở phân loại rừng theo xu hớng đặc điểm phân bố, dạng sống u thế, cấu trúc tầng thứ số đặc điểm hình thái khác quần xà thực vật rừng Đại diện cho hệ thống phân loại rừng theo hớng có Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville (1949), UNESCO (1973) Trong nhiỊu hƯ thống phân loại rừng theo xu hớng nghiên cứu ngoại mạo quần xà thực vật đà không tách rời khỏi hoàn cảnh hình thành hớng phân loại theo ngoại mạo sinh thái Khác với xu hớng phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo chủ yếu mô tả rừng trạng thái tĩnh Trên sở nghiên cứu rừng trạng thái động Melekhov đà nhấn mạnh biến đổi rừng theo thời gian, đặc biệt biến đổi tổ thành loài lâm phần qua giai đoạn khác trình phát sinh phát triển rừng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 10 Tóm lại, giới, công trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nói chung rừng nhiệt đới nói riêng phong phú, đa dạng, có nhiều công trình nghiên cứu công phu đà đem lại hiệu cao kinh doanh rừng Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau nơng rẫy b -Nghiên cứu tái sinh rừng Nh đà biết tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ loài gỗ nơi hoàn cảnh rừng: dới tán rừng, chỗ trống rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nơng rẫy Vai trò lịch sử lớp thay thế hệ già cỗi Vì tái sinh hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng đợc xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lợng con, đặc điểm phân bố Sự tơng đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ lớn đà đợc nhiều nhà khoa häc quan t©m (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville, 1938; Beard, 1946; Lebrun vµ Gilbert, 1954; JonÐ, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969) Do tÝnh chÊt phøc t¹p tổ thành loài cây, có số loài có giá trị nên thực tiễn, ngời ta khảo sát loài có ý nghĩa định Quá trình tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới vô phức tạp đợc nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu tái sinh tù nhiªn cđa rõng m−a th−êng chØ tËp trung vào số loài có giá trị kinh tế dới điều kiện rừng đà nhiều bị biến đổi Van steenis (1956) [77] đà nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng ma nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục loài chịu bóng tái sinh vệt loài a sáng Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới đợc thảo luận nhiều hiệu cách thức sử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh loài mục đích kiểu rừng Từ nhà lâm sinh học đà xây dựng thành công nhiều phơng thức chặt tái sinh Công trình Bernard (1954, 1959); Wyatt Smith (1961, 1963) [76] víi ph−¬ng thøc rõng ®Ịu ti ë M· Lai; Nicholson (1958) ë Bắc Borneo; Donis Maudoux (1951, 1954) với công thức đồng hoá tầng Zaia; Taylor (1954), Jones (1960) víi ph−¬ng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 90 Ch−¬ng KÕt luËn vμ kiÕn nghị 4.1 Kết luận 4.1.1 Về đặc điểm tầng cao Qua kết nghiên cứu, nhận thấy tầng cao khu vực phòng hộ Hồ Núi Cốc chủ yếu trồng nh Keo, Bạch đàn, Thông trồng hỗn giao Keo Bạch đàn, Keo Muồng Nhìn chung tầng cao sinh trởng phát triển tốt, nhiên đơn điệu loài cây, tính đa dạng sinh học cha cao Độ tàn che tầng cao không cao, tùy thuộc vào loài trồng, vị trí trồng điều kiện lập địa Cấu trúc N/HVN tiêu đánh giá khả sinh trởng chiều cao rừng có ảnh hởng yếu tố mật độ rừng Qua nghiên cứu đà xác định mối quan hệ mật độ (N) chiều cao vút (HVN) thông qua việc mô phơng trình toán học có dạng H = a + b.N, cụ thể phơng trình nh sau: HVN = 3,0215 + 0,63115x N Trong ®ã cã (R = 0,89715; S = 0.6501) Qua nghiên cứu mối tơng quan chiều cao đờng kính D1.3, hầu hết lâm phần có tơng quan chặt chặt, sai số nhỏ Tầng cao sở để tạo điều kiện cho lớp tái sinh phát triển, nhng chúng có cản trở tái sinh mặt đó, tái sinh hầu hết a sáng, mọc nhanh, giá trị Nếu nh độ tàn che lớn hạn chế tái sinh tự nhiên phát triển, đồng thời chúng làm hạn chế nhiệt độ, môi trờng tiếp xúc đất hạt giống, làm cho hạt giống khó nảy mầm phát triển thành tái sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 91 4.1.2 Về đặc điểm tầng tái sinh ắVề cấu trúc: Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh khu vực Hồ Núi Cốc phong phú đa dạng, hầu hết a sáng, mọc nhanh, giá trị kinh tế Nhóm loài tái sinh chủ yếu là: Thẩu Tấu(Aprosa mycrocalyx); Keo tràm (Acacia auriculifomis); Mé cß ke (Microcos paniculata); Muèi (Rhus chinensis); Sßi tÝa (Sapium discolor); Thành ngạnh đỏ (Cratoxylum pruniflorum); Sơn ta (Toxicodendron succedanea); Kháo nhớt (Machilus leptophylla) nhiều loài khác Nhng sở quan trọng để chuyển hóa rừng trồng thành rừng tự nhiên hay rừng trồng gần giống với tự nhiên có đa dạng loài, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi môi trờng sống Nói tạo rừng có câu trúc hệ sinh thái bền vững ắVề chất lợng nguồn gốc tái sinh: qua nghiên cứu khu vùc Hå Nói Cèc chØ cho chóng ta thÊy rằng: Cây tái sinh có phẩm chất tốt 50%, phẩm chất xấu dới 15% Đối với rừng trồng loài Bạch đàn chất lợng tái sinh thờng thấp chất lợng tái sinh rừng trồng loài Keo rừng trồng hỗn giao nh rừng trồng Keo, Hỗn giao loài Keo có khả cải tạo đất tốt tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh phát triển Còn rừng Bạch đàn khả cải tạo đất dờng nh nên chất lợng tái sinh bị hạn chế Về nguồn gốc tái sinh chủ yếu từ hạt (trên 80%) nhờ phát tán gió, chim chóc côn trùng Đây sở quan trọng để phát triển thành rừng có tính bền vững cao, khả chống chịu với điều kiện bất lợi môi trờng hoàn cảnh sống cao hơn, vòng đời sống (chu kỳ sống) cá thể tái sinh từ hạt cao Đó yêu cầu quan trọng rừng trồng phòng hộ chống xói mòn, rửa trôi Đặc biệt với rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc rừng trồng phòng hộ xói mòn gắn liền với du lịch sinh thái, nên phát triển rừng có cấu trúc tự nhiên cần thiết để tạo cảnh quan, môi trờng, thu hút khách du lịch ắVề phân bố số theo chiều cao: Qua ph©n tÝch sè liƯu chØ cho chóng ta thấy, phần lớn tái sinh khu vực Hå Nói Cèc ®Ịu n»m cÊp chiỊu cao tõ 51 đến 100 cm cấp chiều cao 101 đến 150cm Điều chứng tỏ lớp tái sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 92 dới tán rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc giai đoạn đầu trình tái sinh Thùc tÕ cho thÊy khu vùc rõng trång phßng Hồ Núi Cốc năm gần đợc Ban quản lý rừng tiến hành quản lý chặt chẽ, giao cho hộ cá nhân, tập thể nhờ vào số dự án phát triển rừng phòng hộ cịng nh− mét sè dù ¸n kh¸c ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cho ng−êi d©n khu vùc quanh hå, rừng đợc quản lý chặt tạo điều kiện để chúng sinh trởng phát triển Đối với số loài đà có chiều cao 150 cm ắVề phân bố mạng lới tái sinh mặt đất: Hầu hết tái sinh dới tán rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc có dạng phân bố ngẫu nhiên, nhiên số lâm phần chúng lại có dạng phân bố cụm nh rừng trồng hỗn giao khu vực thành phố Thái Nguyên huyện Đại Từ 4.1.3 Về nhân tố ảnh hởng đến khả tái sinh dới tán rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc Nh đà biết Rừng môi trờng có ảnh hởng qua lại mật thiết với nhau, rừng chịu chi phối nhân tố sinh thái, ngợc lại rừng có khả điều tiết số nhân tố sinh thái Môi trờng bao gồm nhiều nhóm nhân tố: Khí hậu (bức xạ mặt trời, nhiệt độ, nớc, thành phần chuyển động không khí), Đất đai (đá mẹ, đặc điểm lý học hóa học đất), Năng lợng (năng lợng mặt trời, lợng gió) tợng thiên nhiªn nh− sÊm, chíp, b·o Khi sinh vËt sèng gần quần thể thân sinh vật nhân tố môi trờng Thực vật nói chung lớp tái sinh nói riêng chịu chi phối tổng hợp nhiều nhân tố sinh thái khác Để tách riêng nhân tố nghiên cứu không dễ chút nào, đề tài vào nghiên cứu phơng diện tơng đối nhân tố có ảnh hởng đến đời sống thực vật nói chung lớp tái sinh tự nhiên dới tán rừng trồng nói riêng Đề tài đà đề cập số nhân tố ảnh hởng đến khả tái sinh tự nhiên dới tán rừng trồng bao gồm nhân tố sau: ắ Với nhân tố ánh sáng: mật độ tái sinh dới tán rừng Bạch đàn thấp (3044 cây/ha), ®ã tØ lƯ c©y tèt cịng thÊp nhÊt, qua tÝnh toán theo công thức đà trình bày tỉ lƯ c©y cã triĨn väng cịng thÊp nhÊt (28,17%), độ tàn che Bạch đàn thấp (0,39) trạng thái rừng trồng khác Trong rừng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 93 trồng hỗn giao mật độ không cao nhng chất lợng tái sinh lại cao (58,4% tốt), sè c©y cã triĨn väng cao nhÊt (35,06%) Nh− vËy, độ tàn che phụ thuộc vào rừng trạng thái rừng trồng loài hay hỗn giao mà ảnh hởng trực tiếp đến không gian dinh dỡng, môi trờng cho tái sinh sinh trởng phát triển Rõ ràng với rừng trồng hỗn giao độ khép tán cao, phù cho rõng trång phßng chèng xãi mßn, nh−ng cịng làm cho tái sinh gặp phải khó khăn giai đoạn đầu nảy mầm, tiếp xúc đất để phát triển thành tái sinh ắ Với nhân tố đất đai đá mẹ: Đất đai khu vực có nhiều loại, nhng đất lâm nghiệp phân loại sau: + Đất Feralit vàng đỏ tầng trung bình đến dày, thành phần giới trung bình, đá mịn ( phiến thạch sét, Acgilit, phấn sa) Loại đất phân bố rộng khu vực nghiên cứu, nớc tốt thích hợp cho việc trồng chè, ăn rừng + Đất Feralit vàng đỏ tầng trung bình đến mỏng, thành phần giới nhẹ đá thô (Sỏi- sạn kết, sa thạch) Loại đất phân bố rải rác khu vực nghiên cứu, giữ nớc kém, thích hợp với việc trồng ăn quả, trồng rừng + Đất Feralit vàng đỏ tầng trung bình đến dày, thành phần giới trung bình đá mịn thô bán ngập Loại đất phân bố theo dải, theo đám khu vực nghiên cứu, giữ nớc tốt, thích hợp cho việc trồng ăn quả, trồng rừng ắ Với nhân tố địa hình: số lợng loài tái sinh giảm dần từ chân lên đỉnh, số lợng loài tái sinh huyện Đại Từ thấp từ 18 đến 20 loài Mật độ tái sinh giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi, điều phản ánh với thực tế, chân đồi hầu hết có u điểm đất đai, độ ẩm, đỉnh đồi độ phì thờng thấp chân đổi, nhiệt độ lại cao Nh yếu tố địa hình có ảnh hởng trực tiếp tới sinh trởng phát triển lớp tái sinh tự nhiên dới tán rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc, nơi địa hình dốc chịu xói mòn làm cho tầng đất mỏng thực vật phong phú, nơi độ dốc vừa phải, nơi thấp tầng đất dày thực vật phát triển phong phú Do địa hình bị chia cắt mặt hồ rộng nên việc phán tán gặp phải khó nhăn định, nhiều hạt rừng bị n−íc cn tr«i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 94 ắ Với nhân tố vách rừng: Thùc tÕ rõng khu vùc Hå Nói Cèc tr−íc khu rừng tự nhiên đa dạng phong phú, sau bị khai thác kiệt làm nơng, đốt rẫy khu rừng đợc đa vào khoanh nuôi, bảo vệ, trồng mới, số mẹ lâm phần nhỏ tồn phát triển tự nhiên Hiện qua điều tra số loài đợc kế thừa gốc chặt cũ nảy chồi phát triển thành tái sinh nh cây: Hà nu, Cà lồ, Côm, Dền yếu tố quan trọng nhờ hệ mẹ trớc mà thực vật tái sinh phong phú, đa dạng ắVới nhân tố khí hậu: Khu vực Hồ Núi Cốc chịu chi phối điều kiện khí hậu tơng tự khu vực miền Bắc nớc ta, Khu vực nghiên cứu có diện tích mặt nớc hồ rộng, tạo nhiều đảo bán đảo mùa ma, nớc hồ dâng cao làm cho hàng loạt tái sinh gần hồ bị chết úng, số loài chịu úng tồn đợc Vì khu vực nghiên cứu có hạn chế nên khác biệt mặt khí hậu thủy văn không rõ ràng nên việc phân tích ảnh hởng mang tính chất tơng đối mặt sinh lý thực vật, nhiên nhân tố quan trọng phải lu ý đề xuất biện pháp tác động phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu ắ Về nhân tố động vật ngời: Đây nhân tố có ảnh hởng hai mặt tới khả tái sinh rừng mặt tích cực tiêu cực Động vật rừng côn trùng nhân tố tích cực giúp cho rừng phát tán hình thành lớp tái sinh đa dạng, đặc biệt số loài xuất nhờ chim chóc mang từ nơi khác đến Tuy nhiên động vật rừng lại có loài ăn cỏ nên có ảnh hởng lớn đến khả sinh trởng tái sinh, chúng làm cho lớp đất mặt rừng bị chặt lại gây khó khăn cho tái sinh sinh trởng phát triển Đối ngời có ảnh hởng hai mặt tích cực tiêu cực: cha có ban quản lý rừng phòng hộ, hầu nh rừng bị tàn phá, trình độ nhận thức ngời dân chạn chế, đời sống nghèo nàn, lạc hậu Lúc hầu nh hoạt động ngời gây bất lợi cho tài nguyên rừng nói chung lớp tái sinh nói riêng Trong năm gần đây, sống ngời dân đợc cải thiện, nhà nớc có sách đắn, dân trí đợc nâng cao diện tích rừng đợc giao tới tận hộ giá đình, cá nhân tập thể nên việc bảo vệ rừng, cải tạo rừng, xây dựng làm giàu rừng đợc ngời dân quan tâm đến làm cho diện tích đất trống, đồi trọc đợc phủ xanh tạo hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 95 cho tái sinh phát triển, ý thức chăn thả gia xúc ngời dân đợc nâng cao nhân tố định tới chất lợng tái sinh triển vọng chúng tơng lai 4.2 Tồn Do thời gian có hạn đề tài số hạn chế định: - Cha tiến hành nghiên cứu tái sinh dới tán rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu để làm đối chứng - Đề tài cha sâu nghiên cứu ảnh hởng nhân tố mà nghiên cứu cách tơng đối - Cha nghiên cứu đợc số đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 4.3 Kiến nghị Để đề xuất giải pháp nh có hiệu cần xem xét kỹ điều kiện cụ thể cho phù hợp hiệu Tiến hành nghiên cứu mô hình điểm xúc tiến tái sinh tự nhiên để có đủ sở khoa học nhân rộng Bên cạnh cần tiếp tục theo dõi đánh giá tình hình tái sinh tự nhiên để có biện pháp lâm sinh tác động hợp lý để nhanh chóng chuyển hoá rừng trồng thành rừng tự nhiên gần giống với tự nhiên điều cần thiết lâm sinh hoạc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 96 Tμi liÖu tham khảo I- Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài Nguyên & Môi tờng(2003), Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010, Kế hoạch Bộ Tài nguyên Môi trờng Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng ma, Vơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nơng rẫy vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, §¹i häc s− ph¹m Vinh, NghƯ An Bé NN PTNT (1998), Qui phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô toán để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Văn Con (2001), “Nghiªn cøu cÊu tróc rõng tù nhiªn ë Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rõng tù nhiªn”, Nghiªn cøu rõng tù nhiªn, Nxb Thèng kê, Hà Nội, tr 44-59 Lâm Phúc Cố (1994), Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà Mù Cang Chải, Tạp chí Lâm nghiệp, 94, tr 14 - 15 Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà Lâm trờng Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 97 10 Lª Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), Động thái thảm thực vật sau nơng rẫy Con Cuông, Nghệ An, Tạp chí Lâm nghiệp, 96(7), tr 9-10 11 Lê Trọng Cúc Chu Hữu Quý (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trởng sản lợng tái sinh tự nhiên rừng thờng xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Hungary, tiếng Việt Th viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Chuyên (1996), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thờng xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-56 14 Bùi Văn Chúc (1996), Bớc đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trờng Sông đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sỹ KHLN, Trờng Đại học Lâm Nghiệp 15 Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trờng Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trờng Đại học Lâm nghiệp 16 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xà thực vật rừng núi đà vôi ba địa phơng miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trờng Đại Học Lâm nghiệp 18 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon ®øng cho rõng ViÖt Nam, Nxb Khoa häc kü thuËt, Hà Nội 19 Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr 3-4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 98 20 Vũ đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, 69(7), tr 28-30 21 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Hng (2003), Sự biến động mật độ tổ thành loài tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (1), tr 99-101 23 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thờng xanh Hơng Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 24 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phùng Ngọc Lan (1984), Bảo đảm tái sinh khai thác rừng, Tạp chí Lâm nghiệp, (9) 26 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Néi 27 Hoµng Kim Ngị – Phïng Ngäc Lan (1997), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 P Odum(1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Trần Ngũ Phơng (1970), Bớc đầu nghiên cứu rừng miền Bắc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi 30 Trần Ngũ Phơng (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Vũ Đình Phơng (1987) Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin Khoa häc l©m nghiƯp (1) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 99 32 Vũ Đình Phơng, Đào Công Khanh Kết thử nghiệm phơng pháp nghiên cøu mét sè quy lt cÊu tróc, sinh tr−ëng phơc vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thờng xan Kon Hà Nừng - Gia Lai, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100 33 Plaudy J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiÖp 34 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rõng m−a nhiÖt đới, Vơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phơng thức khai thác chän nh»m sư dơng rõng l©u bỊn ë khu vùc Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trờng Đại học Lâm nghiệp 36 Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khôi (2000), Điều tra đánh giá thực trạng canh tác nơng rẫy tỉnh Tây Nguyên, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 256-266 37 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên dới tán rừng thứ sinh vùng Hơng Sơn, Hà Tĩnh, Thông tin khoa học kỹ tht l©m nghiƯp, ViƯn Khoa häc l©m nghiƯp ViƯt Nam, (1), tr 23-26 39 Phạm Đình Tam (2001), Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 122-128 40 Lê Đồng Tấn (1993), ảnh hởng canh tác nơng rẫy đến đất rừng Sơn La, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật 19901992, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 31-34 41 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Th, Hà Văn Tuế (1995), Một số kết nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tái sinh đất sau nơng rẫy Chiềng Sinh, Sơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 100 La, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 117-121 42 Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Th (1997), Diễn thảm thực vật đất nơng rẫy vùng đồi núi Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị môi trờng tỉnh phía Bắc Sơn La, tr 106-109 43 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Th (1998), Một số dẫn liệu thảm thực vật tái sinh đất sau nơng rẫy Sơn La, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 39-42 44 Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xà thực vật sau nơng rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 45 Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nơng rẫy Sơn La, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (3), tr 341-343 46 Lê Đồng Tấn (2003), Một số kết nghiên cứu diễn khu vực đông nam Vờn Quốc Gia Tam Đảo xà Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (4), tr 465-467 47 Bùi Quang Toản (1990), Một số vấn đề sử dụng đất nơng rẫy Tây Bắc hớng sử dụng, Luận án PTS Nông nghiệp, Hà Nội 48 Trần Cẩm Tú (1998), Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hơng Sơn, Hà Tĩnh, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr 40-50 49 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dơng cđa nã”, Th«ng tin Khoa häc kü tht, Tr−êng Đại học Lâm nghiệp, (4) 51 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 101 52 Hà Văn Tuế - Đỗ Hữu Th - Lê Đồng Tấn (1985), Khả tái sinh trình sinh trởng phát triển thảm thực vật đất sau nơng rẫy Kon Hà Nừng, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa häc kü tht, Hµ Néi 53 Ngun Ngäc Thanh (1997), Du canh, canh tác nơng rẫy Ninh Thuận, Tạp chí Lâm Nghiệp, (12), Tr 25-26 54 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 55 Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trờng Hơng Sơn, Hà Tĩnh, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56 Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 19911995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 57 Đỗ Hữu Th, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn (1994), Về trình phục hồi rừng tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì khác nhau, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr 16-17 58 Nguyễn Vạn Thờng (1991), Bớc đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ë mét sè khu rõng miỊn B¾c ViƯt nam”, Mét số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 59 Phạm Ngọc Thờng (2001), Một số mô hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hoá sau nơng rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 01(7), tr 480-481 60 Phạm Ngọc Thờng (2001), Một số đặc điểm đất rừng phục hồi sau canh tác nơng rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 01(11), tr 830-831 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 102 61 Phạm Ngọc Thờng (2003), Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật gỗ sau canh tác nơng rẫy Bắc Kạn, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 03(1), tr 104,98 62 Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp 63 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 64 Viện điều tra qui hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra qui hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 65 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam (2001), Chuyên đề canh tác nơng rẫy, Hà Nội 66 Đặng Kim Vui (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nơng rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109-1113 67 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1996), Những kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp giái đoạn 1990-1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II- tµi liƯu TiÕng Anh 68 A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultivation Proceding of the International Menagement, 207-213 69 Evan J (1982), Plantation of Forestry in the tropic – Clavendon Press – oxford 70 Ghent, A.W (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling Forest science vol 15, N04 71 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Tài liệu bạn xem download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com website chuyên đề nông nghiệp nơi liên kết thành viên hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thường xuyên tổng hợp tài liệu tất lĩnh vực có liên quan đến nơng nghiệp để chia tất người Nếu tài liệu bạn cần không tìm thấy website xin vui lịng gửi u cầu ban biên tập website để cố gắng bổ sung thời gian sớm »Chúng xin chân thành cám ơn bạn thành viên gửi tài liệu cho Thay lời cám ơn đến tác giả cách chia lại tài liệu mà bạn có người Bạn trực tiếp gửi tài liệu bạn lên website gửi cho theo địa email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website thuộc quyền tác giả, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm khía cạnh có liên quan đến nội dung tập tài liệu Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” bạn phát hành lại thông tin từ website để tránh rắc rối sau Một số tài liệu thành viên gửi cho không ghi rỏ nguồn gốc tác giả, số tài liệu có nội dung khơng xác so với tài liệu gốc, bạn tác giả tập tài liệu liên hệ với chúng tơi có u cầu sau : • • • Xóa bỏ tất tài liệu bạn website Agriviet.com Thêm thông tin tác giả vào tài liệu Cập nhật nội dung tài liệu www.agriviet.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Download::: http://Agriviet.Com 103 72 Longman, K.A and J JÐnik (1974), Tropical forest and its environment, Longman, New york 73 Mayer H Waldbau.(1976), Stuttgart – New Yook 74 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 75 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 76 P.G Smith (1983), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne 77 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 2.2 Quan điểm nghiên cứu Đề tài vào nghiên cứu số đặc điểm tái sinh dới tán rừng trồng, hệ sinh thái mang tính đặc trng riêng nghiên cứu tác giả phải vận dụng quan điểm sinh thái phát sinh quần... Chơng Tổng quan nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm tái sinh rừng Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Biểu đặc trng tái sinh rừng xuất hệ loài... 2.1.3 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài trạng thái rừng trồng loài (Keo; Bạch đàn), rừng trồng hỗn giao (Keo + Bạch đàn.) khu vực rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc - Tỉnh Thái Nguyên 2.1.4

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan