Học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển

27 3 0
Học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học thuyết Kinh tế của Trường phái Tân cổ điển Học thuyết Kinh tế của Trường phái Tân cổ điển THIS ARE SLIDE TITLES I Hoàn cảnh lịch sử đặc điểm II Học thuyết kinh tế của trường phái TCĐ ở Anh III H.

Học thuyết Kinh tế Trường phái Tân cổ điển THIS ARE SLIDE TITLES I.Hoàn cảnh lịch sử & đặc điểm II Học thuyết kinh tế trường phái TCĐ Anh III Học thuyết kinh tế trường phái Áo IV Học thuyết kinh tế trường phái Mỹ V Học thuyết kinh tế trường phái Thụy Sĩ Hoàn cảnh đời đặc điểm Trường phái Cổ điển HOÀN CẢNH RA ĐỜI Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: CNTB tự cạnh tranh chuyển sang CNTB độc quyền, khó khăn kinh tế mâu thuẫn vốn có CNTB tăng lên gay gắt Sự xuất chủ nghĩa Mác xu hướng vận động tất yếu xã hội loài người Kinh tế tư sản cổ điển tỏ bất lực việc bảo vệ chủ nghĩa tư khắc phục khó khăn kinh tế Địi hỏi phải có phân tích Kinh tế ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI Ủng hộ tự cạnh tranh, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế, tin tưởng chế thị trường tự điều tiết kinh tế Dựa vào tâm lí chủ quan để giải thích tượng trình kinh tế Đối tượng nghiên cứu đơn vị kinh tế riêng biệt Chuyển nghiên cứu kinh tế sang lĩnh vực lưu thông, trao đổi nhu cầu Tích cực áp dụng tốn học vào phân tích kinh tế, phối hợp phạm trù kinh tế với phạm trù toán học để đưa khái niệm Thuyết “Ích lợi giới hạn” trường phái thành Viên (Áo) Thuyết “Ích lợi giới hạn” trường phái thành Viên (Áo) Được phát triển từ tư tưởng nhà kinh tế học người Đức Herman Gossen (18101858) Đưa định luật nhu cầu tư tưởng ích lợi giới hạn Lí thuyết kinh tế “ích lợi giới hạn” Thuyết “Ích lợi giới hạn” trường phái thành Viên (Áo) Lí thuyết sản phẩm kinh tế    Các đại biểu: Carl Menger, B.Bawerk, V Wiser Đưa khái niệm “sản phẩm kinh tế” thay cho phạm trù “hàng hóa” có đủ tính chất: Có khả thỏa mãn nhu cầu người Công dụng người phải biết rõ Phải tình trạng có khả sử dụng Số lượng có giới hạn Sản phẩm kinh tế có hai đặc tính: “Ích lợi giới hạn” “Giá trị giới hạn”, Thuyết “Ích lợi giới hạn” trường phái thành Viên (Áo) Lí thuyết ích lợi giới hạn giá trị LÍ THUYẾT ÍCH LỢI GIỚI HẠN - Ích lợi đặc tính cụ thể vật ,thỏa mãn nhu cầu người - Ích lợi kết quả: ích lợi vốn có vật chất - Ích lợi chủ quan: ích lợi sử dụng theo yêu cầu người - Ích lợi cụ thể: ích lợi số lượng vật phẩm đo lường  Theo đà thỏa mãn nhu cầu, ích lợi có xu hướng giảm dần với đà tăng lên vật phẩm  Ích lợi vật có xu hướng giảm: vật phẩm sau đưa thỏa mãn nhu cầu có ích lợi vật phẩm trước Thuyết “Ích lợi giới hạn” trường phái thành Viên (Áo)  Với số lượng vật phẩm định, vật phẩm cuối để thỏa mãn nhu cầu “vật phẩm giới hạn”  Ích lợi giới hạn ích lợi vật phẩm cuối đưa thỏa mãn nhu cầu, ích lợi nhỏ nhất, định ích lợi tất vật phẩm khác Nội dung quy luật “ích lợi giới hạn” ngày giảm  Số lượng sản phẩm kinh tế “ích lợi giới hạn” lớn Sản phẩm kinh tế tăng tổng ích lợi tăng cịn “ích lợi giới hạn” giảm, dẫn tới  Thể quan điểm tách rời giá trị ích lợi 10 Học thuyết kinh tế trường phái TCĐ Anh 13 Học thuyết kinh tế W.S.Jevons Jevons người bác bỏ quan điểm cho giá trị trao đổi hàng hóa phụ thuộc vào Jevons tâm tới việc phương thống vớigiá phí bỏ rarất đểquan sản xuất Ông gắn lập luận rằngpháp giá trịphân phụ tích thuộc vào kê đánh chủ quan pháp phân tích thuyết học.hóa Ơngvàđãtheo thiếtơng, lập hàng dãy vềnó sản người tiêulýdùng ích lợikinh củatếhàng hóasốcóthống giá trịkêkhi đem xuất ởWilliam Anh thời kỳ-như dài để tìm cách xác định nguyên nhân chu kỳchúng kinh Jevons Stanley 1882) nhà khoa học, nhà triếtđãhọc người lại ích lợi lao động(1835 nhân tố sản xuất khác trở nêngây có giá trị doanh Anh Ơngsử để người xây lý hàng thuyếthóa íchnày lợi cuốnơng Theory ofra rằng, người dụng sản xuất radựng Đặc biệt Political Economy (Lý thuyết kinh tế trị), bố năm tiêu dùng tăng mức mua hàng khichính lợi ích cận biêncông thu từ 1871 đồng xu cuối chi cho hàng hóa lợi ích cận biên thu từ đồng xu cuối chi để mua hàng hóa khác 14 Học thuyết kinh tế A Marshall Alfred Marshall (1842-1924) nhà kinh tế học người Anh, sinh gia đình có bố thư kí ngân hàng Anh Ơng giáo sư Đại học Cambridge Tác phẩm bật: Các quy luật kinh tế học (1890), đưa ý tưởng cung cầu, độ thỏa dụng biên chi phí sản xuất thành khối tổng thể Ông coi nhà sáng lập Kinh tế học 15 Học thuyết kinh tế A Marshall Hàm số cầu tương ứng với cung A Marshall trình bày hai hạng số gắn liền A.Marshall người theo chủ nghĩa thực chứng, phương pháp ông với tổng hợp phương pháp nhà cổ điển lấy làm tư tưởng chủ Giá cho xácnghiên lập điểm đạo việc cứu gặp hai đường cong , nghĩa mức đại lượng cầu ngang với đại lượng cung Học thuyết giá A Marshall: Tính chất hàm số cung cầu có ý A.nghĩa Marshall thừatrình nhận địnhbuộc đối phải với hình thành giábiến trị động cung cầu ảnh hưởng giá ngắn hạn, dài hạn giá trung bình có khuynh hướng nhích dần đến chi phí sản xuất 16 Học thuyết kinh tế F.Edgeworth Francis Isodoro Edgeworth (1845-1926) giáo sư kinh tế Đại học Oxford, giữ chức phó Chủ tịch Hội kinh tế học Hoàng gia, Keynes làm biên tập tờ Kinh tế Tác phẩm chính: Tâm lí học Tốn học, Những đường cong vơ tính, Những đường cong hợp đồng,… 17 Học thuyết kinh tế F.Edgeworth Đường cong vơ tính: đường cong nói lên kết hợp khác số lượng sản phẩm có mức độ hữu dụng người tiêu dùng 18 Học thuyết kinh tế F.Edgeworth Hộp Edgeworth đặt móng phát triển kinh tế học vi mơ sau Hộp mô tả trao đổi hai người tiêu dùng A, B người có đồ vơ hình trình bày hình chữ nhật ngược Với số lượng định ban đầu hai vật phẩm, qua trao đổi, họ đạt tới thỏa mãn tối ưu 19 Học thuyết kinh tế trường phái Mỹ 20 Lý Thuyết Năng Suất Giới Hạn Lý thuyết suất giới hạn - Trên sở lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” J.B.Say, lý thuyết “năng suất bất tương xứng” D.Ricardo, lý thuyết “ích lợi giới hạn” thành Viên Áo, Clark đưa lý thuyết suất giới hạn - Theo D.Ricardo : “Năng suất bất tương xứng” tăng thêm nhân tố sản xuất (trong nhân tố lao động, đất đai, tư bản) mà nhân tố khác khơng đổi giảm suất nhân tố tăng thêm Phối hợp với lí thuyết “ích lợi giới hạn”, Clark nghiên cứu quy luật suất lao động (NSLĐ) - Lợi lao động thể NSLĐ Nhưng NSLĐ yếu tố sản xuất giảm sút , đơn vị yếu tố sản xuất sử dụng sau đơn vị yếu tố sản xuất giới hạn - sản phẩm sản phẩm giới hạn, suất suất giới hạn, định suất tất đơn vị yếu tố sản xuất khác 21 Lý Thuyết Phân Phối Clark Lý thuyết phân phối Clark Dựa vào lí thuyết suất giới hạn, sử dụng lí thuyết lực chịu trách nhiệm yếu tố sản xuất theo đó, thu nhập lực chịu trách nhiệm yếu tố sản xuất Ơng đưa lí thuyết tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô Cụ thể: - Người lao động nhận tiền lương = Sản phẩm giới hạn lao động - Nhà tư - Lợi tức = Sản phẩm giới hạn tư - Chủ đất - Địa tô = Sản phẩm giới hạn đất đai - Nhà kinh doanh - Lợi nhuận = Thặng dư người sử dụng yếu tố sản xuất => Từ đó: Phân phối bình đẳng, khơng cịn bóc lột 22 Lý Thuyết Chi Phí Bất Biến, Khả Biến Lý thuyết chi phí bất biến, khả biến - Là tiếp tục nghiên cứu Clark (cha) – Phân tích kinh tế trạng thái động - Để sản xuất hàng hóa phải sử dụng máy móc, thiết bị, ngun vật liệu, LĐ, Đó chi phí sản xuất (cịn gọi chi phí tồn bộ) - Có loại: (2 phận) hợp thành chi phí tồn + Chi phí bất biến: Những chi phí khơng biến đổi so với quy mô sản xuất sản phẩm (dù quy mô sản xuất có thay đổi khơng thay đổi) Ví dụ: thuế đất, thuế nhà, trả lương ban giám đốc - chí khơng sản xuất phí + Chi phí khả biến: chi phí thay đổi theo quy mơ sản xuất sản phẩm Ví dụ: ngun vật liệu, lao động trực tiếp sản xuất, + Chi phí giới hạn: chi phí tăng thêm để sản xuất đơn vị sản phẩm cuối Chi phí giới hạn = Chi phí đứng sau – Chi phí đứng trước 23 Lý thuyết kinh tế trường phái thành Lausene (Thụy Sĩ) 24 Theo Walras cấu kinh tế thị trường có loại thị trường: + Thị trường sản phẩm (TTSP): Nơi mua bán hàng hóa, tương quan trao đổi loại hàng hóa giá chúng + Thị trường tư (TTTB): Nơi hỏi vay tư bản, lãi suất tư cho vay giá tư + Thị trường lao động (TTLĐ): Nơi thuê mướn công nhân, tiền lương (tiền công) giá lao động Ba thị trường độc lập với nhau, nhờ hoạt động doanh nhân nên có quan hệ với 25 Lý Thuyết Chi Phí Bất Biến, Khả Biến Mối quan hệ: Khi bán sản phẩm thị trường giá cao chi phí sản xuất nhà tư có lãi mở rộng sản xuất muốn phải vay thêm tư bản, thuê thêm công nhân làm cho sức cầu TTTB TTLĐ tăng kéo theo giá tư lao động tăng kết chi phí sản xuất tăng Khi giá hàng hóa sản xuất tăng thêm ngang chi phí sản xuất chúng doanh nhân khơng có lời việc sản xuất thêm nên họ không mở rộng sản xuất (không vay thêm tư thuê thêm công nhân nữa) Từ làm cho giá tư lao động ổn định dẫn đến giá hàng hóa ổn định (tiền công, lãi suất, giá hàng tiêu dùng ổn định) Cuối ba thị trường đạt trạng thái cân kinh tế trạng thái cân tổng quát - Điều kiện để có cân tổng quát là: có cân thu nhập bán hàng hóa sản xuất thêm chi phí sản xuất chúng (Sự cân giá hàng hóa chi phí sản xuất) 26 THANK YOU for Listening! 27 ... Học thuyết kinh tế trường phái TCĐ Anh III Học thuyết kinh tế trường phái Áo IV Học thuyết kinh tế trường phái Mỹ V Học thuyết kinh tế trường phái Thụy Sĩ Hoàn cảnh đời đặc điểm Trường phái Cổ. .. tất yếu xã hội loài người Kinh tế tư sản cổ điển tỏ bất lực việc bảo vệ chủ nghĩa tư khắc phục khó khăn kinh tế Địi hỏi phải có phân tích Kinh tế ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI Ủng hộ tự cạnh... dụng tốn học vào phân tích kinh tế, phối hợp phạm trù kinh tế với phạm trù toán học để đưa khái niệm Thuyết “Ích lợi giới hạn” trường phái thành Viên (Áo) Thuyết “Ích lợi giới hạn” trường phái thành

Ngày đăng: 01/11/2022, 22:40

Mục lục

  • THIS ARE SLIDE TITLES

  • HOÀN CẢNH RA ĐỜI

  • ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI

  • Thuyết “Ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viên (Áo)

  • Thuyết “Ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viên (Áo)

  • Thuyết “Ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viên (Áo)

  • Thuyết “Ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viên (Áo)

  • Thuyết “Ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viên (Áo)

  • Lý Thuyết Năng Suất Giới Hạn

  • Lý Thuyết Phân Phối Clark

  • Lý Thuyết Chi Phí Bất Biến, Khả Biến

  • Lý Thuyết Chi Phí Bất Biến, Khả Biến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan