SKKN Rèn luyện kỹ năng cho học sinh khi làm dạng đề đọc hiểu trong đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN[.]
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BỈM SƠN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO HỌC SINH KHI LÀM DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Bỉm Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn Thanh Hóa ,tháng năm 2018 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC Đề mục Nội dung Trang I Phần mở đầu Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN II Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề - 27 Hiệu SKKN 27 III Kết luận, kiến nghị 28 - 29 I PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Chúng ta dạy văn bối cảnh mà trước thầy (cô) giáo lên lớp để hay đẹp thơ , học sinh đọc được, biết hầu hết hay, đẹp SangKienKinhNghiem.net Tơi muốn nói đến bùng nổ loại sách tham khảo, sách thiết kế học, văn mẫu, phương tiện thông tin thực ? bùng nỗ viết giúp học sinh mở mang kiến thức để hiểu sâu hơn, rộng tác phẩm, học cách dùng từ, viết văn, làm văn hay hơn, tốt Nhưng bên cạch làm mơi trường thuận lợi để hình thành học sinh thói quen tư lười biếng, ỷ lại, thụ động tình trạng học sinh làm văn chép tài liệu, văn mẫu, viết văn “ giọng bà cụ”, thiếu cảm thụ hồn nhiên, tươi mát lứa tuổi học trò, dùng từ sáo rỗng thực trạng đáng lo ngại Giải pháp để khắc phục tình trạng học văn, làm văn ? câu hỏi cần đến nhiều câu trả lời Trong nghị số 29/NQ- TW ngày 04/11/2013 Hội nghị BCH trung ương lần thứ ( Khóa XI) “ Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Đảng ta xác định mục tiêu đổi lần là: “ Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm , khả sáng tạo cá nhân Để đáp ứng mục tiêu trên, nghành giáo dục thực công cải cách đổi để đưa giáo dục Việt Nam vươn xa khu vực giới Bộ Giáo dục có đổi tích cực đổi chuong trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, lồng ghép giáo dục, kỹ sống vào môn học đổi kiểm tra đánh giá với mục đích nhằm khơi gợi trí tưởng tượng , khả sáng tạo học sinh làm bài, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu xã hội Bộ Giáo dục có thay đổi cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Từ năm 2014, phần làm văn với câu hỏi theo hướng mở đề cịn có phần đọc hiểu để kiểm tra kỹ đọc – hiểu cảm thụ văn đoạn trích hồn tồn khơng nằm chương trình học học sinh THPT SangKienKinhNghiem.net Mặt khác, lý chọn đề tài phần đọc hiểu phần thi quan trọng chiếm lượng điểm không nhỏ (3/10) tổng số điểm thi, phần thi phù hợp với học sinh có trình độ học lực trung bình, phần thi mang tính chất “ gỡ điểm” cho học sinh có học lực yếu Hơn nữa, phần thi cịn có tính chất dịnh điểm thi cao hay thấp học sinh có học lực khá, giỏi Vì giáo viên cần phải tìm phương pháp để rèn luyện kỹ cho học sinh làm tốt phần thi điều cần thiết Do vây, qua trình giảng dạy, nghiên cứu, học hỏi Tôi chọn đề tài: “ Rèn luyện kỹ cho học sinh làm dạng đề đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn” Từ đó, tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc rèn luyện kỹ cho em học sinh làm tốt dạng đề để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia Mục đích nghiên cứu - Xây dựng biện pháp phù hợp, giúp học sinh hiểu khái niệm đọc –hiểu - Giúp em hình dung dạng đề đọc –hiểu - Rèn luyện kỹ cho học sinh làm phần đọc-hiểu cách hiệu quả, khơng nhiều thời gian - Góp phần nâng cao chât lượng môn, điểm số thi Đối tượng nghiên cứu Dạng đề đọc –hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Học sinh Trường THPT Bỉm Sơn Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp lý luận: Các tài liệu tham khảo, giáo trình có nội dung liên quan - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - Nhóm phương pháp xử lý thơng tin: Thống kê, phân tích, tổng hợp Những điểm SKKN: - Lần này, người viết lựa chọn đề tài dạng đề đề thi THPT Quốc gia việc rèn luyện kỹ để học sinh làm tốt phần thi SangKienKinhNghiem.net II- NỘI DUNG Cơ sở lí luận: - Trước hết, thấy, chương trình ngữ văn THPT hành biên soạn xếp đan xen Văn học, Tiếng việt Làm văn Đó chương trình có xu hướng kết nối nhà trường đời sống 1.1 Khái niệm đọc hiểu: - Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng, sai logic, tức kết hợp với lực, tư biểu đạt - Đọc hiểu khái niệm bao trùm có nội dung quan trọng q trình dạy văn, khái niệm khoa học có mức độ cao hoạt động học, đọc hiểu củng lực người học 1.2 Mục tiêu đọc hiểu: - Đọc hiểu mục tiêu môn Ngữ văn Nghĩa sau hồn thành mơn học, học sinh phảỉ có kỹ đọc hiểu văn tất thể loại khác 1.3 Kiểm tra kỹ đọc hiểu Thực trạng vấn đề: Hiện mơn Ngữ văn nhà trường nói chung trường THPT Bỉm Sơn nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Thứ nhất: Về nhu cầu thực tiễn, nhiều năm trở lại môn Ngữ văn nhà trường không học sinh phụ huynh xem môn học chủ đạo Hơn nữa, xuất phát từ nhu cầu việc làm lựa chọn nghề nghiệp học sinh lựa chọn khối thi đại học có mơn ngữ văn Môn ngữ văn ba môn thi bắt buộc kỳ thi THPT Quốc gia tình trạng lười học, ngại học, học qua loa, đối phó cho qua tồn Thứ 2: Học sinh bước vào bậc học THPT nhiều kiến thức Tiếng việt, Làm văn, Lý luận văn học, cấp THCS em quên Hơn lên bậc THPT em khơng học thành cụ thể Có lẽ cấp THCS SangKienKinhNghiem.net em chưa va chạm nhiều với dạng đề Vì dẫn đến em khó làm tốt câu hỏi mức độ nhận biết Thứ 3: Học sinh chưa hình dung dạng đề đọc hiểu kỳ thi THPT Quốc gia cấp dạng đề đơn giản Thứ 4: Học sinh đứng trước đề thi chưa biết cách trả lời, trình bày , chí trả lời lan man, khơng trọng tâm nhiều thời gian không cần thiết Đặc biệt câu hỏi mức độ thông hiểu vận dụng Thứ 5: Kết làm chưa cao Đây kết phần đọc hiểu (3.0 điểm) đề thi thử lần trường tổ chức năm học TT Lớp Sĩ số Điếm