1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI THỬ vào lớp 10 môn NGỮ văn năm 2022 2023 đề số (13)

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 104 KB

Nội dung

Phòng GD & ĐT Hải Hậu (Đề tham khảo) Đề thi thử vào lớp 10 THPT ( lần ) Năm học 2020-2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm :120 phút ( không kẻ thời gian giao đề ) ( Đề kiểm tra gồm 02 trang ) Phần I : Trắc nghiệm (2,0 điểm ) Trả lời câu hỏi sau cách chọn chữ in hoa đầu câu trả lời nhât Câu Thành phần câu có câu ca dao sau ? “Ăn ăn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm” A Thành phần khởi ngữ; B Thành phần cảm thán; C.Thành phần phụ chú; D Thành phần tình thái Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau ? “Bác tim Bác mênh mơng Ơm non sông kiếp người” ( Tố Hữu) A Ẩn dụ; B Nói q; C Hốn dụ; D Nhân hóa Câu Câu “Bố mẹ giáo viên dạy học” vi phạm phương châm hội thoại ? A Phương châm lượng; B.Phương châm chất; C.Phương châm quan hệ; D.Phương châm cách thức Câu Trong đoạn trích : “Chúng ta muốn hịa bình , phải nhân nhượng , nhân nhượng , thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần Không! Chúng ta hi sinh tất , định không chịu nước , định không chịu làm nô lệ…” từ xưng hô “chúng ta” Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng để ? A Những người lính; B Những lãnh đạo cách mạng; C.Toàn thể đồng bào nước; D Toàn thể dân giới Câu : Tìm lỗi từ ngữ câu văn sau: “Báo chí tấp nập đưa tin kiện SEA Games 22 tổ chức Việt Nam” A Sự kiện; B đưa tin; C Báo chí; D.tấp nập Câu Dịng thơ mang nghĩa tường minh ? A Người đồng minh tự đục đá kê cao B Đêm rừng hoang sương quê hương ( Y Phương ) muối.(Chính Hữu) C.Muốn làm tre trung hiếu chốn D Chỉ cần xe có trái Này ( Viễn Phương) tim (Phạm Tiến Duật) Câu Hai câu văn: “Nhà thơ hiểu tật xấu chó sói vụng chẳng có tài trí gì, nên ln đói mèo , đói nên hóa rồ Ơng Buy-phơng dựng kịch độc ác , cịn ơng dựng hài kịch ngu ngốc.”(H.Ten) liên kết với phép liên kết ? A.Phép lặp từ ngữ; B Phép trái nghĩa; C.Phép nối; D.Phép Câu Theo mục đích giao tiếp ,câu văn sau thuộc kiểu câu ? “Một người ngày cặm cụi lo lắng , mà xem truyện hay ngâm thơ vui , buồn , mừng , giận , người , chuyện đầu câu , há chằng phải chứng cớ cho mãnh lực văn chương hay sao?” A.Câu cầu khiến; B.Câu cảm thán; C.Câu nghi vấn; D.Câu trần thuật Phần II : Đọc – Hiểu văn (2,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu : …Khi ngồi bậc thềm trước nhà , tơi nhìn thấy kiến tha lưng Chiếc lớn hon kiến gấp nhiều lần Bò lúc , kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi tưởng kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng không Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước , sau đến lượt vặt qua cách vượt lên Đến bờ bên , kiến lại tha tiếp tục hành trình Hình ảnh làm tơi nghĩ khơng thể học loài kiến bé nhỏ , biến trở ngại , khó khăn ngày hơm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng ! (Theo Hạt giống tâm hồn , tập 5,NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh , 2013 ) Câu 1: (0,25 điểm) Xác định phương thức biểu đạt thức dụng văn ? Câu 2(0,5 điểm) Ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh “vết nứt” mà tác giả nói đến đoạn văn? Câu 3:(0,75 điểm) Vì tác giả cho : “tại khơng thể học lồi kiến nhỏ bé , biến trở ngại, khó khăn ngày hơm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!” ? Câu 4:(0,5 điểm) Từ văn , em rút học tâm đắc ? Phần III Làm văn (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm ) Franklin nói: “Nghị lực bền bỉ chinh phục thế” Từ nội dung văn phần đọc hiểu , em viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu ) theo cách diễn dịch bàn vấn đề: nghị lực bền bỉ Câu (4,5 điểm ) Có ý kiến cho : “ Bài thơ có khám phá mẻ vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ”.Em làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích đoạn thơ : Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất , nhìn trời , nhìn thằng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Khơng có kính , có bụi , Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa , phì pheo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính , ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay , lái trăm số Mưa ngừng , gió lùa khơ mau thơi (Trích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” – Phạm Tiến Duật Ngữ văn , tập , NXB Giáo dục Việt Nam ,2018,tr.121,132) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HẢI HẬU HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (LẦN 2) NĂM HỌC 2020-2021 BÀI THI MÔN NGỮ VĂN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2,0điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 đ Câu Đáp án D C A B A C D B PHẦN II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN ( 2.0 điểm) Câu Yêu cầu Câu Phương thức biểu đạt chính: tự Điểm 0.25đ Câu Hình ảnh “vết nứt” hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho khó khăn, trở ngại, thách thức mà phải đối mặt sống Tác giả cho rằng: “tại khơng thể học lồi kiến nhỏ bé kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!” bởi: + Trong sống, người phải trải qua khó khăn, thử thách “vết nứt” mà kiến bé nhỏ gặp phải + Khi ta đối mặt trước khó khăn, ta cần tìm cách ứng xử thay đổi để vươn lên sống + Hình ảnh "lồi kiến nhỏ bé" cho học, biến trở ngại, khó khăn ngày hơm thành: trải nghiệm, học, hành trang để đạt đến thành công tươi sáng 0,5đ - HS rút học hợp lí Có thể lựa chọn học như: + Trước điều sống thường ngày, phải kiên trì, nhẫn nại, đối mặt với thử thách, không nên gặp trở ngại vội vàng bỏ + Để theo đuổi mục đích thân, phải ln nỗ lực, sáng tạo, khắc phục hoàn cảnh + Phải biết biến trở ngại, khó khăn ngày hơm thành hội, thành kinh nghiệm, thành hành trang quý giá cho ngày mai 0,5 Câu Câu 0,25đ 0,25đ 0,25đ PHẦN III: LÀM VĂN (6 điểm) Câu Viết đoạn văn 1.5 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày hình thức đoạn văn theo cách diễn dịch 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận XH: 0.25 Bàn vấn đề: nghị lực bền bỉ người c Triển khai vấn đề nghị luận 1.0 Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận Có thể theo số gợi ý sau: - Giải thích: Nghị lực lĩnh, lòng tâm vượt qua thử thách Bền bỉ kiên trì, nhẫn nại vượt lên khó khăn - Biểu hiện, ý nghĩa: + Người có nghị lực bền bỉ ln chuyển bại thành thắng, không khuất phục số phận, không đổ lỗi thất bại số phận hay may rủi Luôn biết khắc phục hồn cảnh khó khăn cách tự lao động, tự học, tự mở cho đường đến tương lai tốt đẹp … + Người có nghị lực bền bỉ giúp họ có niềm tin, lạc quan, lí tưởng sống đẹp, người khác ngưỡng mộ, cảm phục … + Dẫn chứng: … - Phê phán người sống nản chí, bng thả, bất cần, phó mặc cho số phận - Bài học: + Rèn luyện ý chí, nghị lực, kiên trì bền bỉ vươn lên, vượt qua khó khăn sống … + Biết chấp nhận thử thách, coi mơi trường để tơi luyện, để vững vàng trưởng thành … Câu Làm sáng tỏ ý kiến “Bài thơ có khám phá mẻ vẻ đẹp 4.5 người lính lái xe Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ” qua việc phân tích đoạn thơ trích thơ : “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Về kĩ tạo lập văn bản: 0.5 - Bố cục nghị luận văn học rõ ràng, có mở bài, thân bài, kết luận - Kiểu bài: Nghị luận ý kiến văn học Về nội dung viết: 3,75 Học sinh trình bày viết theo nhiều cách khác nhau, song nội dung viết cần nêu bật ý sau: 1) Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ (vị trí, nội dung), trích dẫn ý kiến 0,25 đề 2) Giải thích ý kiến: 0,5 - “Khám phá mẻ” phát riêng chưa xuất hiện, chưa khám phá, thể - Ý kiến khẳng định thành công nội dung thơ xây dựng hình tượng người lính với cách khám phá mới, sáng tạo chưa xuất văn học trước đó: sáng tạo hình ảnh xe khơng kính để làm bật thực sống chiến đấu vẻ đẹp tâm hồn người lính lái xe Trường Sơn - Đoạn thơ thể rõ khám phá mẻ tác giả để ca ngợi dũng cảm, tự tin, lạc quan vượt gian khổ người lính lái xe khơng kính tuyến đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ 3) Phân tích, chứng minh cụ thể: 2,25 * Khổ 1,2: Sáng tạo hình ảnh xe khơng kính, khám phá vẻ đẹp người lính tư ung dung, hiên ngang, dũng cảm - Hoàn cảnh chiến đấu: Phân tích: điệp ngữ “khơng có” tái hình ảnh đồn xe vận tải khơng cịn ngun vẹn; điệp từ “bom” kết hợp với động từ “giật”, “rung” gợi loạt bom dồn dập, xối xả, chiến trường khốc liệt khiến xe khơng có kính - Thái độ người lính ung dung đến kì lạ: Tập trung khai thác, phân tích giọng thơ ngang tàng (“khơng có… khơng phải khơng có…”), thản nhiên (“kính vỡ rồi”); phép đảo ngữ nhấn mạnh vào từ láy “ung dung” đặt đầu câu, vẽ tâm bình tĩnh, chủ động người lính nơi buồng lái; điệp từ “nhìn” gợi nhìn vừa bao quát vừa có tập trung cao độ Xe khơng có kính nên khoảng cách người thiên nhiên xóa nhịa ánh trời, cánh chim rừng “sa” như“ùa” vào buồng lái -> Xe khơng kính, người lính đối mặt với loạt nguy hiểm chúng trôi nhanh theo tốc độ lao nhanh xe, theo gió trời lồng lộng, theo cánh chim vun vút…hiện lên vẻ hiên ngang, dũng cảm, tự tin người lính lái xe vận chuyển hàng tiền tuyến, tiếp viện cho miền Nam ruột thịt * Khổ 3,4: Từ xe khơng kính, tác giả tập trung tái hiện thực đầy gian khổ, khám phá vẻ đẹp lạc quan, ý chí vượt khó khăn người lính lái xe - Hiện thực đầy gian khổ: Cảnh bụi bay, cảnh mưa gió, chúng “phun” “tuôn”, “xối” trực tiếp vào người xe không kính; hình ảnh liệt kê, so sánh nhấn mạnh mức độ dội chúng - Tinh thần người lính: Tiếp tục đưa đồn xe tiến phía trước với tinh thần, ý chí khắc phục khó khăn Chú ý phân tích điệp ngữ “chưa cần”, cách nói: “ừ có bụi”, “ừ ướt áo”, “chưa cần rửa”,“chưa cần thay”,… tạo giọng điệu ngang tàng, bất chấp khó khăn; hình ảnh so sánh “bụi phun tóc trắng người già”, dáng điệu “phì phèo châm điếu thuốc” tiếng cười “ha ha” thể tếu táo hóm hỉnh người chiến sĩ => Phạm Tiến Duật khắc họa nét độc đáo xe khơng kính Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền thơ, thường “mĩ lệ hóa”, “lãng mạn hóa” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Nhưng hình ảnh đồn xe vận tải thơ Phạm Tiến Duật lại mang đậm tính thực đến trần trụi Xe khơng kính lại hội người lính thể lạc quan, coi gian khổ chuyện nhỏ không đáng bận tâm Phạm Tiến Duật hồn thơ nhạy cảm tinh tế, thích lạ sáng tạo 4) Đánh giá - Nghệ thuật: 0,75 + Giọng thơ ngang tàng, tinh ngịch, trẻ trung; + Hình ảnh thơ mang đậm tính thực sống chiến đấu gian khổ thời chống Mĩ tuyến đường Trường Sơn; + Ngơn ngữ thơ mang đậm tính ngữ, gần với lối nói văn xi - Nội dung: Thành cơng tác giả khai thác hình ảnh xe khơng kính, mẻ khám phá từ thực vốn có để làm tốt lên vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ vận tải Trường Sơn, hệ trẻ Việt Nam đầy nhiệt huyết năm kháng chiến chống Mĩ gay go, ác liệt - Khẳng định lại ý kiến văn học liên hệ với tác phẩm đề tài, so sánh để thấy rõ tài khám phá Phạm Tiến Duật viết đề tài người lính *Khung điểm: - Mức 3,25- 3,75 điểm: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Bám sát nhận định đề để phân tích, chứng minh rõ ràng, sâu sắc, chặt chẽ - Mức 2,25-3,0 điểm: Cơ đáp ứng yêu cầu Bám sát nhận định đề để phân tích, chứng minh rõ ràng, sâu sắc, chặt chẽ - Mức 1,25-2,0 điểm: Đáp ứng 1/2 yêu cầu Phân tích, chứng minh sơ sài - Mức 0,25-1,0 điểm: Phân tích sơ sài, chủ yếu diễn xuôi thơ - Mức 0,0 điểm: Không đáp ứng yêu cầu Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mẻ nội dung, nghệ thuật Có ý tưởng sâu sắc, thuyết phục 0.25 ... HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (LẦN 2) NĂM HỌC 2020-2021 BÀI THI MÔN NGỮ VĂN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2,0điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 đ Câu Đáp án D C A B A C D B PHẦN II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN ( 2.0... III: LÀM VĂN (6 điểm) Câu Viết đoạn văn 1.5 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày hình thức đoạn văn theo cách diễn dịch 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận XH: 0.25 Bàn vấn đề: nghị... điểm) Từ văn , em rút học tâm đắc ? Phần III Làm văn (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm ) Franklin nói: “Nghị lực bền bỉ chinh phục thế” Từ nội dung văn phần đọc hiểu , em viết đoạn văn (khoảng 10- 12 câu

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:54

w