SKKN Tổ chức dạy học trải nghiệm gắn với hoạt động sản xuất ươm giống cây keo, tại địa phương nhằm góp phần giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2 1 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tà[.]
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ trước đến nay, công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh xã hội quan tâm Trong đó, Chính phủ cụ thể hóa văn hành như: Quyết định 126/CP “Cơng tác hướng nghiệp trường phổ thông việc sử dụng hợp lý học sinh trung học sở, trung học phổ thông tốt nghiệp trường”; Nghị định 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Thông tư 31 – TT ngày 17 tháng 11 năm 1981 Bộ giáo dục công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông rõ: “Trong nhà trường phổ thông, hướng nghiệp phận quan trọng giáo dục phổ thông Thực công tác hướng nghiệp yêu cầu cần thiết cải cách giáo dục nhằm thực mục tiêu nguyên lý nội dung giáo dục Đảng; góp phần tích cực có hiệu vào việc phân công sử dụng hợp lý học sinh sau tốt nghiệp Công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thơng nhằm mục đích bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, đồng thời phù hợp với thể lực khiếu cá nhân” Theo TS Vũ Ðình Chuẩn, Vụ trưởng Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục Ðào tạo), năm qua, hệ thống văn giáo dục hướng nghiệp ban hành đầy đủ Nhiều địa phương chủ động, sáng tạo việc thực chương trình giáo dục hướng nghiệp theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh; tích hợp chủ đề giáo dục hướng nghiệp chương trình giáo dục phổ thông gắn với hoạt động dã ngoại, tham quan thực tế sở sản xuất, kinh doanh Nhất triển khai thí điểm mơ hình nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương như: mơ hình trường học - nơng trường chè, trường học - nơng trường mía, trường học - nơng trường cam Tun Quang, Hịa Bình; trường học - vườn đào, trường học - du lịch Lào Cai, Hà Giang; trường học - trải nghiệm Hà Nội, Hải Phịng, Ninh Bình, Cần Thơ, Sự gắn kết hoạt động giáo dục với thực tiễn mở phương thức giáo dục hướng nghiệp Một số trường trung học Bắc Ninh, Hưng Yên liên kết với khu công nghiệp địa bàn để học sinh đến tham quan, học tập trải nghiệm Trong đó, số trường Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Lâm Ðồng, Kiên Giang, Hịa Bình, Cần Thơ… có chương trình trải nghiệm cho học sinh sở sản xuất, làng nghề truyền thống Nhiều trường phổ thông chủ động phối hợp trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên địa bàn công tác giáo dục hướng nghiệp; lồng ghép thực chủ đề giáo dục hướng nghiệp chương trình giáo dục phổ thơng với hoạt động tư vấn tuyển sinh Trường THPT Thường Xuân trường thuộc miền núi cao đóng địa bàn xã Luận Thành huyện Thường Xuân Thường Xuân 62 huyện nghèo nước Nhà trường có quy mô 21 lớp với 840 học sinh, học SangKienKinhNghiem.net sinh chủ yếu người dân tộc thiểu số Điểm đầu vào thấp, cần học sinh không bị liệt môn trúng tuyển vào 10 Số lượng học sinh hứng thú tham gia vào trình học tập khơng cao Tỉ lệ bỏ học trường lên tới 3% Một số khiến BGH thầy cô nhức nhối năm qua Giáo dục định hướng nghề nghiệp sớm, giúp cho học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai, xác định mục tiêu cụ thể từ có động phấn đấu học tập nên việc định hướng nghề nghiệp cần thiết cấp bách nhà trường nói chung thầy nói riêng Chính chọn đề tài “Tổ chức dạy học trải nghiệm gắn với hoạt động sản xuất ươm giống keo, địa phương nhằm góp phần giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Thường Xuân 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giới thiệu phương pháp dạy học gắn liền với thực tiễn, gắn liền với sản xuất kinh doanh địa bàn lân cận trường học - Giúp học sinh hiểu mối liên hệ kiến thức sinh học liên quan đến nghề ươm giống - Rèn luyện tính tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức cho HS - Giúp HS có hội sử dụng kiến thức học vào thực tiễn, nắm bắt xu phát triển ngành nghề, chủ động việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kiến thức liên quan đến nghề ươm giống keo: Sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính, phương pháp nhân giống trồng, đặc điểm trình sinh trưởng phát triển - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 11B7 trường THPT Thường Xuân - Lớp đối chứng: Học sinh lớp 11B5 trường THPT Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp trải nghiệm thực tế: tham quan Lâm trường Sông Đằn chuyên sản xuất giống keo khu vực xã Luận Thành – Thường Xuân - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Hoạt động sản xuất, kinh doanh(SXKD) Hoạt động SXKD trình tiến hành công đoạn từ việc khai thác, sử dụng nguồn lực sẵn có kinh tế để sản xuất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường thu lợi nhuận [1] 2.1.2 Ý nghĩa hoạt động SXKD hoạt động giáo dục, dạy học trường Trung học phổ thông (THPT) Dưới dạng coi hoạt động SXKD công cụ dạy học trực quan, thành tố giúp cho q trình dạy học học tập học sinh (HS) trở nên hấp dẫn hơn, HS hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư đọc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho HS SangKienKinhNghiem.net Các thành tố hoạt động SXKD nguồn nhận thức, phương tiện trực quan q giá q trình dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng thành tố hoạt động SXKD trường THPT có ý nghĩa sau: - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức HS - Giúp HS phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh tri thức - Kích thích hứng thú học tập HS - Phát triển trí tuệ HS - Giáo dục nhận cách học sinh - Góp phần phát triển số kĩ sống HS như: kĩ giao tiếp; kĩ lắng nghe tích cực; kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ hợp tác; …[1] 2.1.3 Những yêu cầu dạy học gắn với SXKD Hoạt động SXKD có ý nghĩa định q trình dạy học, giáo dục Tuy nhiên, muốn sử dụng chúng có hiệu quả, người giáo viên phải ý tuân thủ số yêu cầu chuẩn bị điều kiện thực dạy học gắn với SXKD triển khai hoạt động dạy học gắn với SXKD như: - Đảm bảo mục tiêu dạy học mục tiêu SXKD - Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo - Phát huy tính tích cực, chủ động HS, tạo điều kiện cho HS trải nghiệm - Kết hợp đa dạng hình thức tổ chức thực [1] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước đây, thực ngun lí “ học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình, xã hội”, có số mơ hình trường vừa học vừa làm; nhiên việc tổ chức dạy học gắn liền với SXKD chưa nhìn nhận nên khơng đem lại hiệu cao Vì vậy, vai trị mạnh hoạt động SXKD địa phương gần chưa nhà trường biết đến sử dụng Qua tìm hiểu thấy giáo dục hướng nghiệp (GDHN) trường phổ thông chủ yếu thực thông qua bốn hình thức Hoạt động sinh hoạt hướng nghiệp CÁC HÌNH THỨC HƯỚNG NGHIỆP Tích hợp nội dung hướng nghiệp vào môn học Lao động SX học nghề phổ thông Các hoạt động ngoại khóa khác Lao động SX học nghề phổ thông SangKienKinhNghiem.net Đối với HS trường THPT Thường Xuân 2, công tác giáo dục hướng nghiệp cho HS cịn nhiều khó khăn như: - Một số Hs định hướng nghề nghiệp từ sớm dựa vào sở thích, định hướng gia đình, trào lưu nghề nghiệp mà chưa có sở khoa học việc định hướng nghề nghiệp - Đa số HS cảm thấy khó khăn chọn nghề , mà nguyên nhân chủ yếu em chưa biết nhiều ngành nghề xã hội, có biết tên chưa hiểu rõ nghề Ngồi ra, khó khăn khác tất đối tượng HS chưa hiểu rõ lực, sở trường thân - Về nhận thức nghề nghiệp có liên quan đến sinh học : Khi yêu cầu liệt kê nghề nghiệp có liên quan đến sinh học giải thích liên quan, số lượng nghề trung bình HS kể tên giải thích hạn chế Các nghề em đưa chủ yếu nghề liên quan trực tiếp đến môn học, giáo viên dạy sinh học, bác sỹ, nhà nghiên cứu, nhà khoa học… số HS nghĩ đến nghề tạo giống cây, làm mơ hình vườn ao chuồng, vườn ao rừng Riêng hình thức hướng nghiệp qua mơn học, điều tra giáo viên (GV) dạy sinh học cho thấy tầm quan trọng việc dạy học với hoạt động hướng nghiệp cho HS, song tần suất thực thực tế lại thấp Trên sở phân tích thực tiễn, chúng tơi đề xuất giải pháp sau - Đổi nội dung dạy học theo hướng gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu người học, khơi gợi hứng thú HS Kết hợp nội dung nghề nghiệp với dạy học định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Tiến hành đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực đồng với đổi hình thức kiểm tra đánh giá Từ đưa giả thuyết khoa học: Nếu tổ chức dạy học trải nghiệm gắn với hoạt động SXKD có nội dung nghề nghiệp dạy học môn sinh học giúp HS vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn nghề nghiệp, phát huy tính tự giác, tích cực, tự chủ HS học tập vận dụng linh hoạt vào thực tiễn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Bước 1: Xây dựng kế hoạch tham quan CHỦ ĐỀ: SINH HỌC VÀ NGHỀ ƯƠM GIỐNG CÂY KEO Mục tiêu: - Tổ chức hướng dẫn học sinh tham quan trải nghiệm Lâm trường Sông Đằn nơi sản xuất - keo giống - địa bàn xã Luận Thành để qua biết kiến thức liên quan đến nghề ươm giống trồng, biết kiến thức cần thiết phải có liên quan đến ươm giống nói chung keo nói riêng Từ HS có định hướng nghề nghiệp trường - Giúp HS ôn lại kiến thức sinh học học như: Sinh trưởng phát triển thực vật, Các hình thức sinh sản thực vật, phương thức nhân giống vơ tính hữu tính SangKienKinhNghiem.net - Xây dựng chủ đề “ Sinh học với nghề ươm giống keo” gắn liền kiến thức sách với ngành nghề thực tế giúp cho HS phát triển lực tự chủ, sáng tạo, tìm tịi kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Học sinh hiểu them ngành nghề liên quan đến sinh học: Kỹ sư nông nghiêp, bác sỹ, thú ý, mơ hình sản xuất kinh doanh vườn ao chuồng rừng Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học - Cơ sở thực nghiệm: Lâm trường Sông Đằn ( Xã Luận Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) - Phương pháp tổ chức: Thăm quan Lâm trường, tìm hiểu quy trình tạo giống keo phương pháp vơ tính hữu tính - Đối tượng hs tham gia: GV môn Sinh – CN, học sinh lớp 11B7 trường THPT Thường Xuân HS tham gia nghe phổ biến nội quy quy trình tham quan Cán kỹ Thuật Lâm Trường – Hồng Xn Thành – trình bày quy trình ươm giống keo - Xây dựng hệ thống câu hỏi tham quan Dự kiến thời gian phương pháp tổ chức: - Ngay sau học xong chương Sinh sản thự vật - sinh học 11, yêu cầu HS nhà tự nghiên cứu tài liệu, ôn tập kiến thức chuẩn bị thiết bị cần thiết để thực hành tham quan nông trường - Với số lượng HS lớp (41 HS) , dự kiến chia lớp thành nhóm (10-11 em), giới thiệu tài liệu liên quan nội quy tham quan - Tổ chức tham quan sở, u cầu nhóm HS theo nhóm hồn thiện phiếu học tập - Sau tham quan, tổ chức cho nhóm báo cáo tập hợp thành học chung vào tiết học Kế hoạch dạy học chi tiết (I) Mục tiêu học Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Về kiến thức - Giải thích cở sở tạo giống keo ghép mô keo trồng từ hạt * Về kĩ - Tìm hiểu mối liên quan kiến thức sinh học với kĩ thuật ươm giống * Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Các lực hình thành phát triển cho HS Năng lực tự học tự chủ; giải vấn đề sáng tạo; giao tiếp hợp tác; ngôn ngữ, tính tốn, tìm hiểu cơng nghệ, tin học Cụ thể: - Năng lực hiểu biết kiến thức sở khoa học biện pháp nhân giống trồng - Năng lực tìm tịi, khám phá phương pháp lai ươm giống, lai tạo giống SangKienKinhNghiem.net Các sở sản xuất, kinh doanh liên quan: Lâm trường Sông Đằn (II) Chuẩn bị Giáo viên - Liên hệ giám đốc lâm trường, phận kỹ thuật lâm trường, xây dựng kế hoạch cho học sinh thăm quan - Các phiếu học tập giao nhiệm vụ cho HS - Kế hoạch tham quan báo cáo kết quả, câu hỏi kiểm tra đánh giá… - Phiếu đánh giá sản phẩm, báo cáo… Học sinh - Vở ghi, SGK, Internet, tư liệu GV cung cấp - Báo cáo kết tìm hiểu theo phiếu học tập (III) Tổ chức hoạt động học Hướng dẫn chung Chủ đề thực theo giai đoạn: Giai đoạn 1:Trải nghiệm thực tiễn, - Tìm hiểu quy trình tạo giống keo theo phương pháp ghép mơ - Tìm hiểu quy trình tạo giống keo theo phương pháp nhân giống từ hạt Giai đoạn 2:Báo cáo kết học tập lớp, nhóm báo cáo kết thu thập từ trải nghiệm trước lớp, trả lời phiếu học tập cho, tìm tịi, báo cáo, thảo luận, chia sẻ, trình bày kết ứng với nhiệm vụ tìm tịi mở rộng sau học Giai đoạn 3:Thực lớp nhà, tìm tịi, báo cáo, thảo luận, chia sẻ, trình bày kết ứng với nhiệm vụ tìm tịi mở rộng sau học Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới: Quá trình Hoạt động dạy học Tình xuất phát Hoạt động 1: Trải nghiệm thực tiễn, xây dựng báo cáo Hoạt động Hình Báo cáo kết thành kiến quả, trao đổi thức thảo luận Nội dung hoạt động Thời lượng dự kiến Trong ngày, gồm: buổi tham quan từ 1h đến 2h Làm báo cáo trải nghiệm đến h - Thăm quan tìm hiểu thực tiễn quy trình ươm giống keo Ghi lại thông tin quan sát nghe vào phiếu học tập 01 -Tìm hiểu thêm thơng tin từ nguồn khác (sách báo, Internet), xếp kiến thức nghề ươm giống keo - Tự đặt câu hỏi nghề ươm giống Chọn từ đến nhóm báo cáo 20 phút lớp kết để trao đổi, thảo luận nhiệm vụ học tập (phiếu 1) Hệ thống hóa kiến thức học SangKienKinhNghiem.net Hoạt động 3: Tìm tịi mở rộng lĩnh vực liên quan đến nghề tạo giống Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng kiến sinh học Vận dụng, với nghề tìm tịi mở nghiệp, lĩnh rộng vực kinh doanh có liên quan thực tế - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm hiểu internet số ngành nghề khác liên quan chặt chẽ đến nghề ươm giống Các yêu cầu nhân lực, khả 25 phút lớp sản xuất, kinh doanh, quản lí,…( thực phiếu 2) - Thảo luận báo cáo theo nhóm - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm hiểu internet số ngành nghề khác có liên quan chặt chẽ đến kiến thức sinh học( nêu cụ thể tên ngành – kiến thức liên quan) - Thảo luận báo cáo theo nhóm vào tiết phút giao nhiệm vụ 01 tuần xây dựng sản phẩm nhóm 2.3.2 Bước 2: Giao nhiệm vụ học tập Mục tiêu: Xây dựng kiến thức cần tìm hiểu; phổ biến nhiệm vụ cho nhóm; rèn kĩ làm việc nhóm Thời gian: từ ngày 11/03/2019 đến 30/03/2019 Chia nhóm: Chia theo nhóm tổ lớp học (4 nhóm) Quy định thời gian: Tuần 1: + Thực dạy học lớp kiến thức kiến thức sinh sản thực vật ( ứng dụng biện pháp nhân giống cây) + Tham quan lâm trường Sơng Đằn theo hướng dẫn giáo viên + Tìm kiếm hệ thống thông tin nghề ươm giống thơng qua nhiệm vụ thực sau q trình tham quan Tuần 2: Xây dựng báo cáo tổng kết để giới thiệu kết thực báo cáo lớp Lưu ý với học sinh cách thức trao đổi thơng tin: - Nhóm khó khăn việc tìm kiếm thơng tin xây dựng báo cáo kết thực hiện…thì trực tiếp gặp GV để tư vấn giúp đỡ - Tất thành viên nhóm phải giao nhiệm vụ, kết thúc hoạt động thành viên phải có tự đánh giá cá nhân ý thức, thái độ hiệu công việc giao Thiết bị: Yêu cầu nhóm chuẩn bị: 01 máy ảnh cá nhân, sổ ghi chép thành viên, thiết bị kết nối internet, phiếu học tập theo mẫu cho, sưu tầm tài liệu để giới thiệu kiến thức nghề hàn điện (nguồn thông tin lấy từ SGK sinh học 11 từ nguồn Internet 2.3.3 Bước 3: Tổ chức thực SangKienKinhNghiem.net Hoạt động 1: HS trải nghiệm thực tiễn lâm trường Sông Đằn làm việc nhà –Thời gian ngày (4 đến h) - Chia lớp thành 04 nhóm theo tổ Phổ biến kế hoạch tham quan trải nghiệm (từ 1h đến h), tìm hiểu quy trình ươm giống keo cách ghép mô ươm từ hạt Giao nhiệm vụ thực phiếu học tập 01 - Chuẩn bị học liệu (vở ghi, phiếu học tập 01) Sau tham quan, trải nghiệm, HS nhà: Tìm kiếm thêm thông tin nghề ươm giống (người lớn, sách báo, Internet) Xây dựng báo cáo sản phẩm trải nghiệm Một số hình ảnh buổi trải nghiệm HS: Hình ảnh cán kỹ thuật phổ biến quy trình ươm giống keo Hình ảnh cán kỹ thuật phổ biến quy trình ươm giống lim SangKienKinhNghiem.net Hình ảnh học sinh thảo luận quy trình đóng bầu đất Hình ảnh học sinh thảo luận trình sinh trưởng giống ke SangKienKinhNghiem.net Hoạt động 2: Báo cáo kết trải nghiệm lớp -thời gian 35 phút - Đại diện HS đến nhóm báo cáo trước lớp kết trải nghiệm Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi, bổ sung - Đại diện HS trình bày câu hỏi đặt trải nghiệm để thảo luận lựa chọn câu trả lời hợp lí (Kết thảo luận theo phiếu HT nhóm) 10 SangKienKinhNghiem.net Hoạt động 3: Tìm tịi mở rộng lĩnh vực liên quan đến nghề ươm giống - Giao nhóm HS thực nhiệm vụ: tìm hiểu lĩnh vực kinh doanh khác có liên quan đến nghề hàn điện, mạnh nghề hàn điện tương lai - HS thực nhiệm vụ theo phiếu học tập 02 Trình bày báo cáo theo nhóm Các nhóm khác bổ sung, góp ý Kết thảo luận theo phiếu học tập nhóm: Hoạt động 4:Tìm tịi mở rộng ngành nghề khác liên quan đến mơn sinh học - Giao nhóm HS thực nhiệm vụ nhà: xây dựng sản phẩm giới thiệu trước lớp mối quan hệ kiến thức sinh học với nghành nghề liên quan bác sỹ, kỹ sư …; hỗ trợ giúp đỡ cần thiết - Kết nhóm thực hướng dẫn trình bày phần mềm trình chiếu Power Point: nhóm HS thảo luận giới thiệu mối quan hệ kiến thức sinh học nhóm ngành, lĩnh vực như: bác sĩ, bác sĩ thú y, công nghệ sinh học, mơi trường 11 SangKienKinhNghiem.net Hình ảnh đại diện nhóm báo cáo lớp Hình ảnh báo cáo kết nhóm Hình ảnh báo cáo kết nhóm 12 SangKienKinhNghiem.net Hình ảnh báo cáo kết nhóm Hình ảnh báo cáo kết nhóm 13 SangKienKinhNghiem.net Bước 4: Tổng kết, rút kinh nghiệm Về mục tiêu: HS làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch đề ra, cụ thể: - Thu thập thơng tin: HS tìm kiếm thơng tin, tranh ảnh qua sách báo, internet… - Xử lí thơng tin: HS xử lí, tổng hợp kết nghiên cứu thành viên nhóm hướng đến việc làm rõ vấn đề đặt nội dung nghiên cứu - Viết báo cáo kết nghiên cứu nhóm trình bày trước lớp Về cách thức tổ chức hoạt động: - GV đạo, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tiến độ cơng việc nhóm mình, đồng thời nêu khó khăn, vướng mắc q trình trải nghiệm, thu thập thơng tin - GV giúp đỡ nhóm thơng qua việc đưa câu hỏi gợi ý để HS giải tốt vướng mắc nhóm - Các thành viên thơng qua báo cáo nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa báo cáo nhóm - Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp thành viên, hồn thiện báo cáo nhóm, chuẩn bị trình bày trước lớp Về sản phẩm: nhóm hoàn thành sản phẩm chuyển đến tất bạn nhóm góp ý, đọc trước chuẩn bị câu hỏi ( qua mail, copy in sẵn…) Kết thu có báo cáo thảo luận theo phiếu học tập 01, 02 trình bày thuyết trình 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 4.1 Đánh giá định tính - Tính khả thi dạy học trải nghiệm gắn với hoạt động SXKD: Nhìn chung mục tiêu kế hoạch đạt Các nhiệm vụ nhóm hồn thành, khẳng định tính khả thi cơng tác dạy học gắn với SXKD - Biểu tính tích cực học tập HS Trong giai đoạn chuẩn bị:HS tiếp nhận nhiệm vụ, kế hoạch học tập GV đề với thái độ hứng thú, sôi Trong giai đoạn thực hiện: + HS thể lực giải vấn đề qua hoạt động : nêu tình huống, xác định vấn đề, đề xuất giải pháp, thực giải pháp, kết luận + HS biết chọn lựa tình mở đầu hấp dẫn có tính thực tiễn + HS biết làm việc nhóm, tổ chức, hợp tác phân cơng cơng việc hợp lí cho thành viên Tuy nhóm có đơng thành viên gây khó khăn cho việc phân cơng nhóm khắc phục + HS tự lập kế hoạch, tự tổ chức hoạt động học tập bao gồm việc lựa chọn phương pháp phương tiện Nhiều hoạt động mẻ HS chủ động thực vấn, điều tra + Trong suốt trình thực hiện, HS biết tự điều chỉnh hoạt động nhận thức học tập tác động kiểm tra, định hướng GV, đánh giá bạn nhóm tự đánh giá thân 14 SangKienKinhNghiem.net + HS biết vận dụng sáng tạo kiến thức để giải nhiệm vụ mang tính thực tiễn Có nhóm đưa cách giải ngồi dự kiến GV Điều thể đặc trưng tự tìm tịi, tự nghiên cứu mong muốn giải vấn đề cách trọn vẹn HS Tất thơng tin nói thể quan tâm, hứng thú học học tập nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn sống, với ngành nghề lựa chọn tương lai 4.2.Đánh giá định lượng Để tăng tính thuyết phục việc đánh giá giả thuyết khoa học đề tài, tiến hành đánh giá định lượng, chủ yếu dựa kết phiếu điều tra HS kết kiểm tra lớp tham gia trải nghiệm 11B7 lớp đối chứng 11B5 trường THPT Thường Xuân Dưới phân tích cụ thể 4.2.1 Hứng thú học sinh với môn sinh học Sau học xong phần “sinh sản thực vật” có kết hợp hoạt động trải nghiệm, đa số em thấy hứng thú với học, môn học Những em lâu hứng thú học sinh học có hội để thể khả mình, từ tự tin, chủ động tiếp cận tiếp thu nội dung kiến thức Tôi sử dụng mẫu phiếu bảng để điều tra hứng thú học môn sinh học HS lớp tham gia trải nghiệm gán điểm ứng với mức độ tán thành cao nhất, điểm ứng với mức độ không tán thành cao Riêng câu 3, 5, 7, 9, tơi xử lí điểm theo hướng ngược lại Như vậy, với tất tiêu chí, điểm cao ứng với hứng thú sinh học cao Mức độ 1 5 1 3 1 Em thích học sinh học Em tự tìm thơng tin sinh học ngồi SGK sách tập Em thường không tập trung học sinh họ Em thích tìm hiểu ứng dụng thực tế môn sinh học Em không hứng thú với nhiệm vụ giao Học sinh học vui Em thấy kiến thức sinh học trừu tượng, khó hiểu Sinh học gần gũi, có ý nghĩa với sống Đồn gý Phâ n vân Rất Khôn không g đồng đồng ý ý Em không tự tin học sinh học Em thích tự đánh giá kết học tập 4 3 Tiêu chí Rất đồn gý 15 SangKienKinhNghiem.net Bảng 5: Thang đo hứng thú học Sinh học HS Kết cho thấy điểm trung bình lớp11B7 sau tác động cao trước tác động tiêu chí 1, 2, 4, 7, 8, 9, 10 (bảng 6) Lớp Lớp TN TN sau STT Tiêu chí trước tác tác động động Hứng thú với mơn học nói chung 3.7091 3.8039 Việc tự tìm thơng tin sinh học SGK sách 3.5818 4.0196 tập Mức độ tập trung học 3.8545 3.7451 Hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức sinh học liên quan đến thực tế 3.7636 4.2941 Hứng thú với nhiệm vụ giao sinh học 3.7818 3.7059 Niềm vui học sinh học 3.6182 3.6078 Nhận định kiến thức sinh học khơng trừu tượng, khó hiểu 3.1818 3.6667 Nhận định sinh học gần gũi, có ý nghĩa với sống, công việc 3.5818 3.9412 Sự tự tin học sinh học 2.8364 2.902 10 Hứng thú với việc tự đánh giá kết học tập 3.4182 4.06 Bảng Điểm thu từ thang đo hứng thú học sinh học học sinh 4.2.2 Hiểu biết HS nghề nghiệp liên quan đến sinh học vận dụng kiến thức sinh học vào thực tế: Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập khả hiểu biết HS ngành nghề có liên quan đến sinh học tiến hành vào 45 phút tiết học tự chọn môn sau học lớp Việc làm cho phép tổ chuyên môn chuyên môn nhà trường Đồng thời để kiểm chứng so sánh kết việc áp dụng sáng kiến chọn lớp có trình độ tương đương để làm đối chứng Lớp áp dụng: 11B7 (41 học sinh), lớp đối chứng 11B5 (40 học sinh) trường THPT Thường Xuân Bảng so sánh kết học tập học sinh lớp 11B7; 11B5 trường THPT Thường Xuân năm học 2018 – 2019 Thời Lớp XL điểm Giỏi Khá TB Yếu SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 11B7 0 17,07 19 46,34 15 36,59 Đầu năm 11B5 0 15,00 21 52,50 13 32,50 Sau 11B7 2,44 15 36,58 20 48,78 12,20 11B5 0 10 25,00 23 57,50 17,50 KT 16 SangKienKinhNghiem.net KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau năm thực nghiệm đề tài này: năm học 2017- 2018 bước đầu áp dụng năm học 2018 – 2019 thực nghiệm đại trà khối lớp, thu số kết sau: - Thứ nhất: Làm tăng hứng thú học tập học sinh nói chung mơn sinh học nói riêng Từ gián tiếp làm giảm tỷ lệ bỏ học chừng học sinh ( Lớp 11B7 trì sĩ số từ đầu năm) - Thứ hai: Dạy học gắn với SXKD địa phương khơng kích thích hứng thú học tập, giúp HS nắm vững kiến thức mà phát triển lực giải vấn đề, rèn luyện kĩ sống, trách nhiệm người học - Thứ ba: Quan trọng qua đề tài giúp học sinh đưa mục tiêu cụ thể cho thân: chọn nghề gì, cơng việc phù hợp với thân, nhu cầu địa phương, xã hội, từ có động học tập rõ ràng 3.2 Kiến nghị Đối với cấp lãnh đạo: Đề tài giới hạn nội dung kiến thức liên quan đến nghề ươm giống keo nên chưa thể đáp ứng hết hứng thú việc lựa chọn ngành học sinh Còn nhiều nguyên nhân dẫn đến số khía cạnh hứng thú với mơn học, số kĩ chưa cải thiện sau đề tài Mặc dù dự án mang lại nhiều biểu tích cực người học song thực đơn lẻ, thời gian ngắn khơng thể đạt hiệu mong đợi Theo chúng tôi, cần triển khai đề tài cách rộng rãi, thực tất khối lớp với ngành nhề khác (điều phù hợp với nguyện vọng HS), phối hợp với phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực khác để đạt hiệu rõ rệt bền vững Điều đòi hỏi tâm huyết người dạy, nhiều cố gắng thầy trị Ngồi cần cải thiện sở vật chất trường phổ thông để phục vụ hiệu việc thực phương pháp dạy học mới, tích cực, đặc biệt cần quan tâm đầu tư cho vùng sâu, vùng xa nơi điều kiện dạy học GV HS cịn nhiều khó khăn Đối với giáo viên: khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết thêm CNTT, biết khai thác thông tin mạng Internet để tìm hiểu sâu thêm ứng dụng kiến thức sinh học vào ngành nghề khác ( công nghệ sinh học…) để phục vụ cho công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển hứng thú học tập học sinh góp phần vào cơng tác hướng nghiệp cho HS THPT như: - Tăng tính thực tiễn nội dung dạy học bao gồm nội dung kiến thức SGK tập sách tập, bổ sung tập định tính, tập mang tính thực tiễn - Đổi cách kiểm tra, đánh giá theo hướng liên tục đa dạng - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học, tăng cường bồi dưỡng GV song cần ý đến đặc điểm vùng miền đối tượng HS./ 17 SangKienKinhNghiem.net Xác nhận thủ trưởng quan Thanh Hóa, ngày 10/05/2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực hiện: Nguyễn Thị Giang 18 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu hội thảo – tập huấn “Xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh địa phương” Bộ GD – ĐT, Dự án THPT giai đoạn [2] Nguồn internet: Http://www.thuvienphapluat.vn Http://www.moet.gov.vn Http://www.giaoducthoidai.vn 19 SangKienKinhNghiem.net ... chung thầy nói riêng Chính chọn đề tài ? ?Tổ chức dạy học trải nghiệm gắn với hoạt động sản xuất ươm giống keo, địa phương nhằm góp phần giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Thường Xuân 1.2... thiệu phương pháp dạy học gắn liền với thực tiễn, gắn liền với sản xuất kinh doanh địa bàn lân cận trường học - Giúp học sinh hiểu mối liên hệ kiến thức sinh học liên quan đến nghề ươm giống. .. pháp dạy học theo hướng tích cực đồng với đổi hình thức kiểm tra đánh giá Từ tơi đưa giả thuyết khoa học: Nếu tổ chức dạy học trải nghiệm gắn với hoạt động SXKD có nội dung nghề nghiệp dạy học mơn