(SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ

14 1 0
(SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Đại Lộc Tôi ghi tên đây: TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Đặng Thị Lệ 1977 MG Đại Chánh GV ĐHSP 92% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ sống cho trẻ” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đặng Thị Lệ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh vực công tác triển khai nhiều địa phương, đơn vị tỉnh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng năm 2019 Mơ tả chất sáng kiến: 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: Ưu điểm: Việc hình thành kỹ sống cho trẻ là một giai đoạn rất cần thiết nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện Giáo dục kỹ sống phải được đo bằng sự vận dụng những kỹ đó vào cuộc sống hằng ngày như: tự tin giao tiếp, kỹ giải quyết các vấn đề, kỹ tự phục vụ, kỹ hợp tác chia sẻ Giáo dục kỹ sống nhằm giúp trẻ phát triển hài hoà, toàn diện về nhân cách, để cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết về kỹ sống để các cháu sống cho lành mạnh và có ý nghĩa Giúp các cháu biết được những điều nên làm và không nên làm, biến những kiến thức về kỹ sống được cung cấp thành hành động cụ thể quá trình  hoạt động thực tiễn vớí bản thân, với người khác, với xã hội, ứng phó với nhiều tình huống, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết mâu thuẫn mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực Rèn kỹ sống cho trẻ là rèn cho trẻ có được những hành vi lành mạnh, giúp trẻ có kinh nghiệm cuộc sống và hình thành ở trẻ các giá trị văn hoá người thời đại hiện nay, tạo cho trẻ nền tảng vững chắc chuyển qua một lối sống mới, môi trường và quan hệ mới, đó là vào trường tiểu học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vì vậy, nhiệm vụ của giáo viên mầm non là phải rèn kỹ sống cho trẻ mầm non nói chung trẻ để tạo mọi tiềm tốt nhất giúp trẻ học tập tốt ở tiểu học và bước vào cuộc sống tự tin hơn, thực hiện đúng các chuẩn mực văn hoá xã hội đạt hiệu cao Nhất là đối với các trẻ em ở vùng cao địa bàn công tác hiện Cuộc sống của các cháu còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức của các bậc phụ huynh còn nhiều hạn chế, để các cháu phát triển toàn diện thì vấn đề rèn kỹ sống cho các cháu là vô cùng cần thiết Nhược điểm: Hầu hết trẻ mẫu giáo chưa học qua lớp nhà trẻ, lớp bé, nên đầu năm học trẻ chưa có nề nếp kỹ sống Một số gia đình cịn nng chiều thái q, ln sẵn sàng phục vụ trẻ nên có thái độ ngang bướng, ỷ lại, hay làm nũng bố mẹ Trẻ sống môi trường bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm, khơng có tính tự lập, ích kỷ, lãnh cảm với môi trường xung quanh Các em đa số là em nhà nông dân nên nhận thức và hiểu biết của họ còn rất là hạn chế Về phía phụ huynh, khái niệm rèn kỹ sống cho trẻ có lẽ còn xa lạ và mới mẻ Họ chưa hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc rèn kỹ sống cho trẻ Một số phụ huynh chưa quan tâm đến trẻ Một số phụ huynh thờ và bỏ qua những hành động sai của trẻ nên vô tình hình thành thói quen trẻ, khiến cho giáo viên rất khó khăn việc rèn kỹ sống cho trẻ Khả nhận thức trẻ lớp không đồng đều, mỗi trẻ có một tính cách, một tâm lý khác nhau, đòi hỏi giáo viên phải áp dụng mỗi trẻ một hướng giáo dục khác tuỳ theo tâm lý của từng đứa trẻ Một số trẻ còn vụng về, lại có cá tính bướng bỉnh, chưa có thói quen nề nếp tốt; rụt rè, thiếu mạnh dạn bày tỏ ý kiến; phát biểu nói không rỏ ràng, trả lời cộc lốc, không trọn câu; làm sai hoặc có lỗi với người khác ít nói lời xin lỗi, cho gì ít cảm ơn, ít thể hiện các kỹ của mình; vì thiếu kinh nghiệm nên làm việc trẻ có ý nghĩ sợ làm sai, sợ mình khơng làm được, trẻ không muốn làm tự tin thể hiện kỹ của mình đã có được Trẻ bị ảnh hưởng sống phát triển đại như: Internet, tivi, trò chơi điện tử… 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Là giáo viên dạy trẻ mầm non cần phải tìm phương pháp, biện pháp cụ thể để trang bị cho trẻ kỹ cần thiết giúp trẻ ứng phó với tình xẩy sống ngày Việc áp dụng linh hoạt kỹ sống cần thiết vào sống giúp cho trẻ có tảng vững việc tạo dựng tư chủ động sáng tạo đứa trẻ động, biết vận dụng kỹ để tự phục vụ cho sống ngày Đó kỹ đơn giản tự xúc cơm, biết gọi người lớn vệ sinh, biết vệ sinh nơi quy định, tự mặc quần áo, giầy, dép Kỹ khó LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tránh nguy gây nguy hiểm, tự bảo vệ thân, giao tiếp, ứng xử Cụ thể là: - Giúp trẻ an tồn, khỏe mạnh, khéo léo bền bỉ, có khả thích ứng với thay đổi điều kiện sống - Giúp trẻ biết kiểm sốt cảm xúc, thể tình yêu thương, đồng cảm với người xung quanh -  Giáo dục kỹ sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tơn trọng người khác, có khả giao tiếp tốt với người - Giúp trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, có kỹ năng thích ứng với hoạt động học tập lớp như: Sẵn sàng hòa nhập, chia sẻ đồ chơi với bạn - Dạy kỹ sống cho trẻ mẫu giáo khơng khó địi hỏi giáo phải có kiên trì, nhẫn nại, từng bước, bước cung cấp cho trẻ, tạo hội cho trẻ trải nghiệm cách nhẹ nhàng, tự nhiên Việc dạy kỹ sống cho trẻ phải tiến hành sớm tốt, thường xuyên, liên tục Theo nghiên cứu khoa học, thời kỳ tuổi là "thời kỳ vàng", hội khai mở tiềm phát triển trẻ      4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: - Tạo hội cho trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động học - Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực, lấy trẻ làm trung tâm - Giáo dục kỹ sống thông qua việc làm cụ thể sinh hoạt ngày - Biết kích thích động bên trẻ, gây hứng thú cho trẻ, khen chê mức, động viên khích lệ kịp thời - Cùng phối hợp với phụ huynh để giáo dục kỹ sống cho trẻ 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp (nhằm để giải vấn đề nêu trên): Biện pháp 1: Xây dựng môi trường gần gũi, thân thiện với trẻ Đối với bậc học mầm non "trường là nhà, là mẹ" Vì vậy, tạo môi trường gần gũi xung quanh trẻ là rất cần thiết: phải có môi trường sư phạm, môi trường xanh- sạch- đẹp- thân thiện để trẻ khám phá trải nghiệm (có sân vườn, khu thiên nhiên, vườn rau của bé, đờ chơi đẹp ) (Hình 1) Giáo viên gương mẫu về mọi mặt, nhất là trước mặt trẻ như: ăn mặc, cử chỉ, lời nói, tác phong phải nhẹ nhàng đúng mực để trẻ noi theo Ví dụ: Khi giáo viên nói chuyện với dùng từ "con ni”, “thằng tê” trẻ nghe và bắt chước theo Ngược lại, giáo viên xưng hô đúng mực "gọi tên cháu", đó là những lời nói đúng, chuẩn để cho trẻ học theo Ngoài ra, lớp học là nơi mà trẻ được tiếp xúc hàng ngày để có tác đợng tích cực kỹ sống vào trẻ, nên sắp xếp trang trí lớp cho phù hợp, đẹp mắt, hấp dẫn lôi cuốn  trẻ, làm những đồ dùng đồ chơi gần gũi, quen thuộc, xếp gọn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gàng giá, vừa tầm tay trẻ, đồ chơi phù hợp với chủ đề và mục đích góc chơi, có khả kích thích các giác quan của trẻ Thông qua việc sắp xếp tạo môi trường lớp góp phần rèn cho trẻ kỹ gọn gàng ngăn nắp Hơn nữa, để tạo sự thân thiện với trẻ, cô vừa đóng vai người mẹ chăm sóc dạy dỗ trẻ vừa đóng vai người bạn để cùng chơi với trẻ Vào đầu năm học, để tạo sự gần gũi, vào những buổi đón trẻ, thường đón từng trẻ cùng trò chuyện với trẻ Qua đó, nắm bắt tâm lý, đặc điểm tính cách của từng trẻ xem trẻ mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động hay tích cực, thích thể hiện hay không thích và tiếp tục qua các tuần học sau, chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử chỉ, hành vi tại vị trí ngồi hay góc chơi mà trẻ chọn, để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp Việc giáo dục kỹ sống cho trẻ có thể thực hiện mọi lúc mọi nơi, bất cứ hoạt động nào có thể lồng ghép được Biện pháp : Làm gương, làm mẫu cho trẻ noi theo Trẻ mầm non thường học các hành vi thông qua việc bắt chước, nhập tâm và qua luyện tập sinh hoạt hằng ngày Trong lĩnh vực giáo dục kỹ sống, người lớn thường làm gương, làm mẫu cho trẻ noi theo Làm để phẩm chất, nhân cách và phương pháp giáo dục hoà quyện mà tác động đến trẻ có hiệu quả nhất Trẻ em rất dễ bắt chước những cử chỉ, điệu bộ, lời ăn tiếng nói của người lớn Một cử chỉ thể hiện lòng yêu thương, tôn trọng trẻ sẽ được trẻ ghi nhận và cảm động khiến cho lời dạy bảo của giáo viên có hiệu quả Trái lại một cử chỉ thể hiện sự ghét bỏ, trẻ sẽ bị trẻ coi thường và căm ghét khiến cho tác động của giáo dục của giáo viên không hiệu quả Ví dụ: Khi trẻ làm sai một việc gì đó, cần tìm hiểu nguyên nhân vì trẻ làm sai, phân tích cho trẻ biết trẻ sai ở điểm nào và cần sửa chữa thế nào, không nên tức gận và quát mắng Tôi đến gần trẻ và nói: "Nếu làm vậy thì cô giáo rất buồn", và yêu cầu trẻ xin lỗi cô Như vậy lần sau bạn trẻ làm sai việc gì, hay bị bạn trêu chọc thì trẻ biết kiềm chế cảm xúc của mình, không đánh bạn mà nhờ đến sự giúp đỡ của cô Qua đó trẻ học được kỹ nhận trách nhiệm hành động trẻ, biết nhận lỗi mà mình gây biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân Biện pháp 3: Rèn kỹ sống qua tích hợp vào các hoạt động học và các hoạt động vui chơi khác Việc giáo dục kỹ sống cho trẻ có thể tích hợp các mặt giáo dục, những hoạt động hằng ngày của trẻ Tuỳ vào những chủ đề theo tuần, tháng, học kỳ mà lựa chọn những kỹ sống phù hợp để hình thành cho trẻ Cụ thể sau: *Kỹ giao tiếp và kỹ thích nghi là hai kỹ mà lựa chọn để tích hợp vào chủ đề "Trường mầm non" * Kỹ giao tiếp: Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ cần thiết, đòi hỏi cô giáo mầm non phải gần gũi trẻ, hiểu trẻ, tạo mọi hội để trẻ được nói thật thoải mái ở mọi nơi, vì chỉ nào trẻ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, lưu loát thì trẻ mới có hội phát triển toàn diện Để khắc phục những hạn chế về giao tiếp cũng giúp trẻ giao tiếp được LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tốt, thường xuyên nói chuyện với từng trẻ để kích thích trẻ diễn đạt ý tưởng và cảm xúc Muốn vậy, chú ý tới những yếu tố sau: - Tạo môi trường giao tiếp và giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái, có nhu cầu giao tiếp bằng lời Trong tất cả mọi hoạt động của trẻ, tổ chức cho trẻ tham gia chơi nhiều trò chơi qua đó giúp trẻ giao tiếp mạnh dạn tự tin (Hình 2) Ví dụ: Trong lớp tơi có cháu nói chưa rõ, nhút nhát Vì thế mà thường cho cháu chơi cùng một nhóm gồm trẻ mạnh dạn Trong giờ chơi, cho trẻ chơi trò chơi "Đoán tên bạn" Tôi hỏi trẻ: "Cô nghĩ về một bạn trai cao, to nhất lớp mình, cho cháu đoán xem cô nghĩ về bạn nào? Tại biết?" Trẻ sẽ nói tên bạn đó và vì trẻ lại đoán được Hoặc cho trẻ tham gia đóng kịch cùng các bạn - Ngôn ngữ là cái riêng của mỗi người và nó phát triển rất tự nhiên, đó mà giao tiếp sẽ có lúc trẻ nói sai, chúng ta không nên la rầy quát mắng, vì sẽ làm cho trẻ không tự tin, sợ nói - Muốn giúp trẻ sửa lỗi nói, thường đóng vai để dạy trẻ như: Trò chơi bán hàng, trò chơi bác sỹ và trò chơi gia đình Qua đó sẽ giúp trẻ phát âm cách mạch lạc - Để cho trẻ có cảm giác gần gũi thân thiện, tơi khơng dùng từ ngữ mang tích chất lệnh hay sai khiến sẽ làm cho trẻ có cảm giác bị bắt buột, miễn cưỡng phải làm việc đó; mà tơi chỉ nói với trẻ nhẹ nhàng, vỡ về trẻ Ví dụ: Tơi nói: "Cơ ḿn hay cất ghế nơi quy định cho cô để sân tập thể dục nào" Không nên dùng câu: "Cất hết ghế đi" - Để trẻ có cảm xúc mạnh, có nhu cầu về giao tiếp thì việc dùng đến rối các thỏ bông, gấu rất cần thiết, vì trẻ ở lứa tuổi này rất thích được nói chuyện với những vật gần gũi với trẻ Ví dụ: Trong lớp có bạn Ngọc ít nói, cô đưa búp bê để hỏi: "Xin chào bạn Ngọc, bạn làm gì vậy? Nhà bạn có mấy người vậy? Nói cho nghe đi!", thì cháu Ngọc hào hứng trả lời Việc tạo một không khí thoải mái, đầm ấm và việc đưa các trò chơi, tạo các tình huống, cũng dùng rối hay các vật việc giao tiếp với trẻ là cách giúp trẻ giao tiếp tích cực nhất Một kỹ nhỏ giao tiếp mà lớp chủ nhiệm trẻ thể hiện rất hạn chế, đó là kỹ "văn hoá chào hỏi" Thế  nên, từ đầu trẻ đến lớp đã chủ ý nhắc nhở trẻ chào mẹ, chào cô, chào bạn Ví dụ: Nếu trẻ quên hay hoặc không chủ động chào mẹ để vào lớp, hoặc chào cô, thì sẽ nói: "Cô chào con, chào tạm biệt mẹ nào!", nhằm gây sự chú ý của trẻ đến việc chào hỏi lễ phép, từ giáo dục trẻ mạnh dạn tiếp xúc giao tiếp với cô, với bạn bè người khác (Hình 3) Để giúp trẻ thực hiện tốt kỹ này thường làm theo các cách sau: Cách 1: Dạy cho trẻ cách chào + Chào ông bà - cần làm những gì? + Chào bố mẹ - chào sao? + Chào bạn chào thế nào? Cách 2: Trò chuyện và đặt những câu hỏi về những người trẻ thường gặp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hằng ngày, (khi học về gặp ai? Con gặp ở đâu? Con có chào Bác không? Con chào thế nào) Cách 3: Cho trẻ xem các hình ảnh máy, xem tranh ảnh, cho trẻ thấy tác dụng của việc chào hỏi (Làm quen, thể hiện sự kính trọng, người được chào vui vẻ và yêu quý trẻ, trẻ được mọi người khen ngợi, được tặng quà ) Cách 4: Cho trẻ tập chào ở lớp Cho trẻ đóng vai người lớn, người già, để các trẻ lần lượt vận dụng kỹ Từ đó có thể uốn nắn những hành động chưa đúng, hoặc tổ chức khen ngợi trẻ thực hiện tốt các kỹ năng, khuyến khích để trẻ khác noi theo * Kỹ thích nghi: Đây là một kỹ khá quan trọng mà muốn hình thành cho trẻ từ đầu năm học Để trẻ có thể hoà nhập được, hoặc phản ứng lại với môi trường bên ngoài Đó là "kỹ thích nghi"   Tôi còn dạy cho trẻ hành vi văn hoá ăn uống: biết mời người lớn tuổi trước, mời mọi người cùng ăn, ăn không nói chuyện, ăn chậm, nhai kỹ, việc này thường lồng ghép vào các giờ học, giờ sinh hoạt hằng ngày ở lớp Đầu tiên hình thành kỹ năng "thích nghi môi trường". Để giúp trẻ để thích nghi với môi trường không có hoạt động nào tốt là hoạt động ngoài trời Vì vậy không bỏ lỡ hội cho trẻ hoạt động ngoài trời hàng ngày Được ngoài trời không chỉ là để cho trẻ khám phá môi trường tự nhiên, mà trẻ còn được hít thở không khí thiên nhiên, được tắm nắng được thực hiện các vận động chạy, leo trèo, chơi một cách tự nhiên sân trường Trẻ có thể nghịch với cát, đất, điều đó giúp cho trẻ vừa thoả mãn được tính động, vừa nâng cao sức đề kháng Trong quá trình trẻ chơi luôn giám sát để can thiệp có dấu hiệu của sự nguy hiểm, đối với sự vấp ngã nhẹ của trẻ quan sát để cho trẻ tự đứng lên, điều đó sẽ giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn.(Hình 4) - Thói quen biết xếp hàng Đây là thói quen tốt, có văn hoá nơi công cộng Ví dụ: Ở lớp rèn cho trẻ biết xếp hàng rửa tay trước về và rửa tay tay bẩn và sau ăn, sau vệ sinh - Thói quen biết bỏ rác vào thùng rác: Thùng rác bố trí hợp lý để trẻ bỏ rác và thường xuyên quan sát, nhắc nhở trẻ bỏ rác đúng nơi quy định, qua đó hình thành cho trẻ thói quen tớt (Hình 5) - Thói quen biết xin lỗi và cảm ơn: Để trẻ thực hiện tốt thói quen này, thường làm gương cho trẻ noi theo, ở lớp bất cứ trường hợp nào và với bất cứ (trong đó có trẻ) nếu cần nói lời xin lỗi hay cảm ơn thường thể hiện cho trẻ thấy Qua đó, trẻ bắt chước theo và sẽ cảm nhận được một cách tự nhiên các cách ứng xử này * Chủ đề "Bản thân", lựa chọn hình thành kỹ tự chăm sóc bản thân gồm: tự mặc áo quần, tự chăm lo vệ sinh cá nhân và tự cất đồ dùng đúng nơi quy định Việc học cách tự chăm sóc bản thân mình là một phần quan trọng quá trình phát triển nhân cách cá nhân và nhận thức xã hội của trẻ Vì vậy theo sát từng hoạt động của trẻ để khuyến khích, uốn nắn và chỉ dạy cho trẻ Khi yêu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cầu trẻ làm một việc gì, cho dù trẻ có làm được hay không động viên sự cố gắng của trẻ, khuyến khích trẻ làm lại, không tạo áp lực cho trẻ bằng cách phê bình hoặc làm giúp cho trẻ, luôn kiên nhẫn hướng dẫn trẻ thực hiện Tôi kết hợp các bài học trước, và sau giờ ăn để trẻ hình thành hành động và thói quen sinh hoạt Ví dụ: Vào giờ đón và trả trẻ, khuyến khích trẻ tự cởi và mặc áo khoác, dép, mũ đồ dùng cá nhân và cất ngắn Ngoài cho trẻ đọc các bài thơ, câu chuyện như: Bài thơ "Cô dạy" "Bé nhớ rửa tay"; câu chuyện: "Gấu bị sâu răng" Tôi giới thiệu về nội dung câu chuyện, bài thơ nhiều lần bằng nhiều hình thức khác nhằm giúp trẻ hiểu được tác dụng của việc rửa tay, lau mặt, đánh để trẻ thích thú và tự giác thực hiện * Trong chủ đề "Gia đình" lồng ghép kỹ tự bảo vệ Khi mà xã hội ngày càng phát triển thì chất lượng cuộc sống của người ngày càng được nâng cao, kéo theo nhiều mặt trái Do trẻ không cẩn thận và chưa được cung cấp những kỹ sống nên có nhiều nguy nguy hiểm thường xảy với trẻ xảy như: bị bắt cóc, bị lạm dụng Để trẻ tránh được những nguy này, mạnh dạn dạy trẻ cách tự bảo vệ chính mình Trước đây, qua những bài thơ câu chuyện, bài hát có nội dung giáo dục trẻ về kỹ sống khá nhiều và gần gũi Thực tế hiện chương trình dạy trẻ 45 tuổi không nhiều bài hát, bài thơ, câu chuyện có nội dung đó Vì vậy năm học này nghiên cứu và lựa chọn những tình huống thường xảy để dạy trẻ có kỹ ứng biến gặp tình huống khó khăn, giúp trẻ biết thoát hiểm Ví dụ:  Vào các buổi hoạt động và sinh hoạt chiều trò chuyện với trẻ: "Hôm qua ngày chủ nhật nghỉ được chơi không? Con với ai? Có vui không?" Sau đó đưa tình huống: "Khi bị lạc mẹ ở giữa đám đông, sẽ làm gì?", "Nếu bị bắt nạt thì kêu cứu thế nào?"  Tôi cho trẻ suy nghĩ, mỗi trẻ đưa một cách giải quyết riêng, lắng nghe ý kiến của trẻ, gợi mở cho trẻ bằng các câu hỏi: "Theo làm vậy có được không? Tại sao?" Sau đó dạy cho trẻ: Khi bị lạc mẹ ở đám đông, phải bình tĩnh, không khóc và đừng chạy lung tung mà hãy đứng yên tại chỗ chờ Vì bố mẹ sẽ quay lại chỗ đó để đón Hoặc đến chỗ cô bán hàng gần nhờ gọi điện thoại Tuyệt đối không theo người lạ dù người đó hứa sẽ đem về bố mẹ và cho nhiều quà Vì có thể kẻ xấu sẽ lợi dụng hội đó để bắt cóc hoặc làm hại Trong các giờ hoạt động học "Phân biệt một số đồ dùng gia đình", ngoài việc giáo dục trẻ biết tránh những đồ dùng nguy hiểm bàn là, phích nước sôi, bếp đun, dao, rựa Tôi còn dạy cho trẻ biết nguy của việc cháy nổ là hiểm hoạ đối với tất cả mọi nhà, dạy trẻ biết các nguồn gây lửa: bếp ga, bật lửa, cồn, nến, dầu, xăng Tôi nghĩ rằng cần dạy cho trẻ mẫu giáo một số kỹ ứng biến nếu chẳng may có điều đó xảy Tôi đưa tình huống: "Nếu thấy có khói bốc lớn, hoặc cháy đâu đó phải thế nào?" Qua tình huống này ngoài ý kiến của trẻ, hướng dẫn trẻ tỷ mỉ, chậm rãi giúp trẻ khắc sâu hơn: Nếu các thấy có khói hoặc cháy ở đâu, trước hết phải chạy xa chỗ cháy Hãy hét to để báo với mọi người Nếu không có người ở nhà thì chạy báo cho người hàng xóm Ngoài còn cho trẻ đóng vai giả làm chú lính cứu hoả, từ đó trẻ sẽ được trang bị kiến thức và kỹ cần thiết cho mình Với nhiều tình huống mà cuộc sống thường xảy với trẻ, đưa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho trẻ thảo luận, yêu cầu trẻ suy nghĩ, vận dụng vốn hiểu biết của mình đã có để tìm cách giải quyết vấn đề Thông qua đó giúp trẻ tìm phương án tối ưu nhất, đó cũng  chính là kinh nghiệm mà cần dạy trẻ Thông qua hoạt động giúp trẻ có sự tư lôgic, biết cách diễn đạt suy nghĩ của mình và giúo trẻ có thêm kinh nghiệm cuộc sống Với chủ đề "Thế giới động vật", "Thế giới thực vật", "Các hiện tượng tự nhiên", hình thành cho trẻ kỹ khám phá thế giới xung quanh Trong thực tế, tổ chức cho trẻ khám phá thế giới xung quanh, giáo viên chỉ chú trọng việc cho trẻ tìm hiểu khám phá những kiến thức về thế giới xung quanh chứ chưa biết rèn kỹ sống cho trẻ thông qua hoạt động này Vì vậy kỹ sống của trẻ 4-5tuổi còn nhiều hạn chế, trẻ chưa thể hiện sự tự tin, chưa có nề nếp thói quen tốt sinh hoạt cũng mọi hành vi Chính vì vậy, để khơi dậy và khích thích khả tự khám phá, tính tòi mò, sự ham hiểu biết của trẻ, tạo nhiều hội để trẻ hoạt động, yêu cầu trẻ quan sát các loại ở trường, các vật nuôi ở nhà, sưu tầm tranh ảnh về các loại thực vật, động vật mang đến lớp Khi tổ chức hoạt động học cho trẻ nói về những gì mà trẻ quan sát, tìm hiểu được, cho trẻ cùng trao đổi, thảo luận về các bức tranh trẻ sưu tầm.Tôi đưa một số câu hỏi:"Vì mọi người phải tưới nước cho ?"Hoặc "Vì các vật đó không sống được ?" Sau đó củng cố và khái quát lại Phát triển kỹ khám phá không gian: Tôi cùng trẻ sưu tầm tranh, ảnh trang trí lớp học theo góc, theo chủ đề, tạo không gian mới lạ, hấp dẫn để lôi cuốn trẻ Ví dụ: Chủ đề "giao thông", làm mô hình ngã tư đường phố, cột đèn tín hiệu giao thông, chú cảnh sát và lề đường vậy đã xuất hiện yếu tố mới lạ, hấp dẫn Qua đó giáo dục trẻ tham gia giao thông đúng luật Ngoài kỹ khám phá sự vật, chất liệu thường lồng ghép đan xen các hoạt động Ví dụ: Buổi sáng hoạt động "Phân biệt các loại rau", buổi chiều cho trẻ dùng đất sét có những gam màu bản cho trẻ tạo hình các loại rau, củ, quả, các vật gần gũi với trẻ cuộc sống hàng ngày Từ đó dần dần phát triển kỹ quan sát, ghi nhớ về các sự vật, đồ vật và những gì cuộc sống xung quanh trẻ Khám phá thiên nhiên ở trẻ 4-5 tuổi là một hoạt động bổ ích và có nhiều niềm vui, giúp trẻ hoà mình vào cuộc sống thiên nhiên, qua đó nó tác động tích cực đến tâm lý, thần kinh và tạo nên môi trường lành mạnh nhận thức của trẻ Ví dụ: Cho trẻ quan sát "Cây phượng" lần cách lần một tháng, đặt những câu hỏi gợi mở, giúp trẻ phát hiện những điều mới lạ: "Cây phượng hôm có điều gì khác lạ nào?", trẻ phát hiện lần trước quan sát lá phượng còn nhiều và đổi màu nâu, giờ hết lá có chồi non Tôi thường tổ chức cho trẻ thực hành ươm cây, bố trí cho trẻ khám phá hiện tượng thiên nhiên như: mưa, nắng, sấm, sét Trong những lần quan sát đó đặt những câu hỏi để dạy cho trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, biêt tránh nắng, mưa, và tránh gặp sấm sét xảy Ví dụ: "Khi chơi với bạn thấy có mưa và có sấm sét thì phải làm gì?" LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gợi ý cho trẻ nêu lên ý của mình, sau đó dạy trẻ phải biết cách tránh, phải vào nhà hàng xóm gần để trú nhờ, không trú dưới cao sẽ nguy hiểm Việc giúp trẻ khám phá thiên nhiên lồng ghép xây dựng cho trẻ "Ý thức bảo vệ môi trường", bởi vì xây dựng và bảo vệ môi trường là hai yếu tố rất quan trọng Trước tiên dạy cho trẻ có nhận thức ban đầu về khái niệm môi trường, đặt cho trẻ một số câu hỏi đơn giản về môi trường xung quanh, trường, lớp Ví dụ: "Con thích trường mình không? Vì sao? Trường lớp sạch đẹp chưa? Để trường, lớp mình đẹp mãi thì phải làm gì?" Hoặc dẫn trẻ chơi sân trường thấy có nhiều rác, cô hỏi: "Con thấy sân trường sạch chưa? Vì sao? Giờ phải làm gì?" Như vậy trẻ biết rác nhiều là không sạch và nhặt bỏ vào thùng rác Tiếp theo, kể cho trẻ nghe những hành động, hành vi liên quan đến bảo vệ môi trường mà độ tuổi lớp có thể làm được như: không dẫm lên cỏ, không hái hoa, bẽ cành, không vứt rác bừa bãi Cho trẻ tham gia hoạt động thực hành chăm sóc vườn cây, tưới nước cho cây, nhổ cỏ ở vườn hoa của trường Hoặc cho trẻ chơi đóng vai xanh, hoa, vai bác bảo vệ, nhắc nhở các bạn không nên có các hành động sai, cùng bảo vệ môi trường Khám phá thế giới xung quanh là hội để trẻ được tiếp xúc, quan sát, tìm hiểu mọi cảnh vật gần gũi xung quanh trẻ sân trường, vườn nhà giúp trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp.( Hình 6) Chủ đề "Nghề nghiệp", bắt đầu sâu vào phát triển kỹ làm việc đội nhóm Làm việc theo nhóm là một những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của người học, dạy học hướng về người học Giáo dục dựa phương pháp làm việc theo nhóm là một phương pháp sư phạm hữu hiệu Trong lớp học, trẻ được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm được phân công giải quyết một công việc cụ thể hướng tới một nội dung công việc chung lớn hơn, kết quả của từng nhóm sẽ được trình bày để thảo luận chung trước giáo viên đến kết luận cuối cùng Ví dụ: Tổ chức hoạt động góc - Trước cho trẻ về góc chơi đặt một số câu hỏi: + Sáng các đã chọn góc chơi cho mình chưa? + Lớp mình thực hiện chủ đề gì? + Các cho cô và các bạn biết ý tưởng chơi của nhóm mình nào? (Qua đó cô đặt những câu hỏi để định hướng quá trình làm việc của nhóm) + Quá trình chơi, cô theo dõi, nhắc nhở và hỗ trợ cho các nhóm cần thiết + Kết thúc, cô và trẻ cùng nhận xét kết quả làm việc của nhóm tại góc đó hoặc các nhóm đến góc chơi sáng tạo để nhận xét kết quả của nhóm chơi đó Ví dụ : Tổ chức vệ sinh, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi cuối tuần Tôi chia lớp thành tổ và phân công cụ thể: Tổ 1: Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở góc xây dựng Tổ 2: Vệ sinh sắp xếp ở góc phân vai và sắp xếp ở góc chơi học tập Đặt một số câu hỏi định hướng thực hiện nhiệm vụ: + Để làm được công việc này cần có những dụng cụ gì? + Các sẽ làm thế nào? (Tôi gợi ý cho trẻ: Theo cô để công việc được LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhanh và hiệu quả thì bạn tổ trưởng và các thành viên hãy thảo luận và phân công nhiệm vụ cho từng bạn) Quá trình trẻ thực hiện theo dõi, nhắc nhở và hỗ trợ các nhóm cần thiết + Kết thúc cho các nhóm nhận xét kết quả công việc Ví dụ : Khi tổ chức cho trẻ phân loại công việc, đồ dùng, sản phẩm của các nghề, chia trẻ thành nhóm, một thời gian nhóm nào phân loại đúng, nhiều tranh, là thắng cuộc Thông qua kỹ làm việc theo đội, nhóm, trẻ biết hợp tác giúp đỡ nhau, có những hội để phát triển trí tưởng tượng trẻ Vì vậy để phương pháp này có hiệu quả chú ý chuẩn bị đầy đủ các loại đồ dùng, dụng cụ, đồ chơi cho các nhóm đưa yêu cầu phù hợp để trẻ thực hiện.( Hình 7) Biện pháp 4: Khen ngợi, đợng viên trẻ kịp thời: Trong quá trình giáo dục kỹ sống cho trẻ cần biết khen, chê đúng lúc, đúng mức Khi trẻ thể hiện một việc làm đúng cần phải khen bằng những lời khen hay, những biểu dương tích cực, những món quà nhỏ mang ý nghĩa tinh thần nhằm khuyến khích và củng cố những kỹ đó Ví dụ: cho trẻ tham quan, xem phim sẽ xảy các tình huống, trẻ biết chào hỏi người lớn, biết nhường chỗ, nhường đường cho cụ già, em nhỏ, biết cảm ơn người khác cho mình, biết trật tự và biết lắng nghe người khác nói Khi về lớp, kể cho trẻ nghe về các câu chuyện có liên quan đến nội dung thời gian hoạt động đó và hỏi trẻ: "Các cho cô biết những hành động đó được khen hay bị chê trách? Theo cô những hành động vậy rất tốt? Các học tập bạn đó ở điểm nào?" Sau đó nêu gương bạn tốt lớp cho trẻ biết và tổ chức khen ngợi và tặng quà cho trẻ, nhằm khuyến khích và củng cố nhân rộng kỹ đó Biện pháp 5: Rèn kỹ sống cho trẻ ỏ mọi lúc mọi nơi Trẻ 3- tuổi là lứa tuổi bắt đầu hình thành ý thức mạnh mẽ, những tác động xung quanh trẻ ở mọi lúc mọi nơi đều có mặt tích cực Vì vậy chú ý quan tâm để rèn cho trẻ có hành vi, thái độ, cử chỉ, lời nói và hành động đúng Ví dụ: Giờ trả trẻ, niềm nở ân cần với trẻ, để tạo không khí vui tươi phấn khởi, nhắc trẻ lấy đúng đồ của mình và về phải biết chào cô Bên cạnh đó, các hoạt động học, khuyến khích trẻ tự lấy và cất đồ dùng, đồ chơi; qua đó hình thành ở trẻ có kỹ tự phục vụ Ngoài ra, tạo mọi điều kiện cho trẻ xây dựng các mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn, thể hiện sự hợp tác với bạn bè và tôn trọng mọi người xung quanh Ví dụ: Giờ hoạt động ngoài trời, tổ chức cho trẻ giúp cô giáo nhặt lá, quét sân, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây; tổ chức cho trẻ tham quan các di tích lịch sử ở địa phương Những hoạt động đó góp phần tạo các mối quan hệ thân thiện và mở sự hợp tác giữa trẻ với mọi người xung quanh, qua đó hình thành ở trẻ kỹ hợp tác   Trong giờ hoạt động góc trẻ về các góc chơi, trẻ thể hiện các vai chơi, đồng thời bắt đầu thể hiện các hành động chơi Đây là lúc giáo viên cần quan sát để điều chỉnh các hành động chơi của trẻ đúng theo chuẩn mực đạo đức quy định Ví dụ: Vai bán hàng phải niềm nở cởi mở chào khách xem họ cần mua những 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thứ gì và với giá tiền bao nhiều, tiền thừa phải trả lại cho khách.(Hình 7) Có thể nói rằng các hoạt đợng, hành động của trẻ ở mọi lúc mọi nơi có được nề nếp, thói quen tốt, biết thể hiện đúng các hành vi theo chuẩn mực, có tác động và ảnh hướng rất lớn đến mỗi cá nhân trẻ, góp phần hình thành nhân cách của trẻ và sẽ giúp trẻ 5- tuổi có kỹ sống tốt sau này Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh việc hình thành kỹ sống cho trẻ Phụ huynh là cầu nối giữa nhà trường, gia đình và xã hội Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh là một yếu tố quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo Hiện một số  phụ huynh chưa nhận thấy sự cần thiết của việc hình thành kỹ sống cho trẻ, chỉ lo cho ăn ngon, mặc đẹp là đủ, nhiều thể hiện thái độ cử chỉ, hành vi không phù hợp trước mặt trẻ, điều này không vô tình làm cho trẻ tổn thương, mà còn làm lệch lạc các hành vi chuẩn mực, đạo đức xã hội của trẻ   Nên việc giáo dục kỹ sống cho trẻ thời đại ngày là hết sức quan trọng, vì vậy không thể thiếu sự phối kết hợp của phụ huynh, nhà trường và xã hội Với nhận thức vậy, thường xuyên phối kết hợp với phụ huynh việc giáo dục kỹ sống cho trẻ Vào những buổi họp phụ huynh đầu năm mạnh dạn đánh giá tình hình của lớp, đó chú trọng đến các kỹ sống cho trẻ mẫu giáo: sự mạnh dạn các hoạt động, tự tin thực hiện nhiệm vụ, thái độ, cử chỉ, lời nói để phổ biến cho các bậc phụ huynh được biết và để thực hiện có tính thuyết phục cao Hàng ngày, vào giờ đón, trả trẻ, trao đổi với về các kỹ rèn cho trẻ tại lớp để giữa giáo viên và phụ huynh có sự giáo dục hoà hợp, không chồng chéo Ngoài ra, những hoạt động lớp lập danh sách, hoặc chụp ảnh của bé có các hành vi tốt dán vào góc: "Những điều phụ huynh cần biết" Ví dụ: Một số học sinh giúp cô nhổ cỏ, dọn rác quay clip rồi chiếu lên màn hình cho trẻ xem, đồng thời làm nhiều bức ảnh dán ở góc tuyên truyền Hoặc các buổi họp phụ huynh tổ chức cho phụ huynh xem một số hoạt động của trẻ và nhân hội đó giải thích rõ với phụ huynh về các vấn đề mà gia đình, xã hội cần quan tâm, đó là cần làm gương cho trẻ noi theo, thể hiện thái độ hành vi đúng đắn trước mặt trẻ, không nên xem nhẹ trẻ mà quan sát, chú ý để hình thành và xây dựng cho trẻ có những kỹ sống tốt Với quan điểm của tôi, để trẻ mẫu giáo có kỹ sống tốt, thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm bắt tình hình của trẻ, trao đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà và bàn bạc cách giải quyết mọi khó khăn   Ví dụ: Trong lớp có trẻ chưa gọn gàng cất đồ dùng dép, mũ, áo khoác treo lên giá, hay nói tục chiều trả trẻ trực tiếp trao đổi với phụ huynh về những hành vi mà trẻ thường mắc phải, qua trao đổi biết được các hành vi, thói quen của trẻ lúc ở nhà Hơn nữa thời đại ngày công nghệ thông tin phát triển nhanh kèm theo những mặt trái của xã hội, nếu chúng ta lơ là hoặc bỏ qua những gì ảnh hưởng không tốt tới đứa trẻ thì trẻ sau này không có kỹ sống tốt chúng ta mong 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đợi Vì vậy đề cao nội dung này các cuộc họp phụ huynh, nhằm nhắc nhở phụ huynh quan tâm đến trẻ, không cho trẻ xem những bộ phim, những tranh ảnh có hành động, hành vi sai trái, hoặc kịp thời giải thích cho trẻ rõ về những gì trẻ vừa thấy không đúng với chuẩn mực xã hợi Tóm lại, để rèn kỹ sớng cho trẻ mẫu giáo, nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện thì giáo viên cần phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, cùng với phụ huynh tạo được nền tảng vững chắc, kịp thời sửa chữa những gì trẻ bị va chạm, lệch lạc cuộc sống, để sau này trẻ là người ngoan, học trò tốt, người công dân có ích cho xã hội Với những việc làm trên, thấy đa số phụ huynh hưởng ứng, ủng hộ và tin tưởng vào những gì mà đã rèn cho trẻ những kỹ sống thích hợp *Hiệu quả của sáng kiến:           Trước hết giáo viên được nắm chắc nội dung, phương pháp, giáo dục kỹ sống cho trẻ, nhận thức được tầm quan trọng của rèn kỹ sống cho trẻ Tính độc lập, mạnh dạn, hợp tác, chia sẻ và biết kiên trì hoàn thành các công việc được giao của trẻ có hiệu quả Các hành vi, hành động, ngôn ngữ có văn hoá theo chuẩn mực đạo đức xã hội của trẻ tiến bộ Tính tò mò, trí tưởng tượng, động, thói quen lao động, tự phục vụ, kỹ tự lập của trẻ tốt Trẻ tự tin giao tiếp, có kỹ giải quyết các vấn đề, biết tự phục vụ và hợp tác với bạn bè, mọi người xung quanh tâm lý thoải mái, thích học, thích đến trường, thích hoạt động, thích giao tiếp Phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng việc rèn kỹ sống cho trẻ Phụ huynh ngày càng tin tưởng giáo viên, quan tâm chăm lo đến việc học tập, các hoạt động, lời nói, hành vi của em lớp cũng lúc ở nhà Một số phụ huynh đã mạnh dạn trao đổi những vấn đề cần thiết nhờ giáo viên quan tâm giúp đỡ Nhờ vậy mà mối quan hệ giữa cô, trẻ và phụ huynh ngày càng gần gũi 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Áp dụng trường học Những thông tin cần bảo mật: Khơng Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Giáo viên mạnh dạn giám nghĩ, giám làm, khắc phục khó khăn để giúp trẻ có kỹ sống từ nhỏ - Tự tin, sáng tạo việc giáo dục kỹ sống cho trẻ - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm phụ huynh với trẻ, phụ huynh tín nhiệm - Phụ huynh thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ kỹ sống, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua bảng thông tin dành cho phụ huynh, bảng đánh giá trẻ lớp 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Giao tiếp cha mẹ gần gũi thường xuyên chia sẻ với hơn, la mắng trẻ, phân việc cho trẻ, hướng dẫn trẻ tự làm công việc phục vụ thân như: Tự cài cúc áo, trẻ tự đeo ba lô, tự vào lớp Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Ở lứa tuổi mẫu giáo, kỹ sống chiếm vị trí quan trọng góp phần giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách người, giúp trẻ học tập, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội để trẻ vận dụng sống sau Trong xã hội nay, kiến thức người ngày phát triển mở rộng, cá nhân, không bồi dưỡng, cập nhật thông tin thường xuyên trở thành lạc hậu Bên cạnh đó, yêu cầu chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ngày cao Để hình thành có kỹ cho trẻ sống hàng ngày trước tiên giáo viên phải có kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên phải có kiến thức để tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm, để trẻ hút vào hoạt động đa dạng khác với bạn nhóm lớp Tạo nhiều hội để trẻ tương tác, giao tiếp với lớp như: Thảo luận, trao đổi ý kiến, giải xung đột, chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm vai trò khác Tạo nhiều hội để trẻ tham gia cảm thấy thành viên nhóm chơi trẻ có hội để phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, góp phần thúc đẩy phát triển, tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến: T Họ tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Nội dung T tháng tác danh chun cơng việc năm môn hỗ trợ sinh Nguyễn Thị Thương 1990 Đại Chánh GV ĐHSP Hỗ trợ việc giáo dục kỹ số lớp… Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Xác nhận hiệu trưởng Đại Chánh, ngày 22 tháng 03 năm 2020 Người nộp đơn Lê Thị Nghệ Đặng Thị Lệ 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... cần phải tìm phương pháp, biện pháp cụ thể để trang bị cho trẻ kỹ cần thiết giúp trẻ ứng phó với tình xẩy sống ngày Việc áp dụng linh hoạt kỹ sống cần thiết vào sống giúp cho trẻ có tảng vững việc... Dạy kỹ sống cho trẻ mẫu giáo khơng khó địi hỏi giáo phải có kiên trì, nhẫn nại, từng bước, bước cung cấp cho trẻ, tạo hội cho trẻ trải nghiệm cách nhẹ nhàng, tự nhiên Việc dạy kỹ sống cho trẻ. .. làm, khắc phục khó khăn để giúp trẻ có kỹ sống từ nhỏ - Tự tin, sáng tạo việc giáo dục kỹ sống cho trẻ - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm phụ huynh với trẻ, phụ huynh tín nhiệm - Phụ

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan