1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De 3 t- De thi Tieng Anh Tot nghiep PTTH

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 235,82 KB

Nội dung

SKKN Hướng dẫn học sinh tìm tòi phương pháp giải bài toán thông qua “cách nhìn” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM TÒI PHƯ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM TỊI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN THƠNG QUA “CÁCH NHÌN” Người thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thành Sơn SKKN thuộc mơn: Tốn THANH HĨA NĂM 2017 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Những toán cụ thể để minh hoạ 10 2.3.1 Bài toán 11 2.3.2 Bài toán 12 2.3.3 Bài toán 13 2.3.4 Bài toán 14 2.3.5 Bài toán 15 2.3.6 Bài toán 6 16 2.3.7 Bài toán 17 2.3.8.Bài toán 18 2.3.9 Bài toán 19 2.3.10 Bài toán 10 20 2.3.11 Một số tập đề nghị 21 2.3.12 Một số nhận xét, đánh giá 22 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 23 Kết luận, kiến nghị 10 24 Tài liệu tham khảo 11 SangKienKinhNghiem.net PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong chương trình mơn Đại số cấp THCS có toán, dạng toán mà học sinh ln mẻ khó q, em gặp dạng gần phương hướng giải có cảm giác "ngợp" Song đơn giản ta có cách nhìn thích hợp, khai thác vai trị "chữ" có mặt tồn tốn đó, lúc ta tìm lời giải thú vị phong phú, ta hiểu đa dạng tồn Hoặc ý đến trường hợp đặc biệt vấn đề chương trình học, giúp ta khai thác cách giải hợp lý đường lối làm toàn thú vị Chẳng hạn, giải biện luận phương trình: -2x3 + (3 - 2m)x2 + 2mx + m2 - = (x ẩn) Nếu ta xem x ẩn phương phương trình bậc đầy đủ, cách giải khó khăn với cấp học THCS Song ta nhìn vào chức có tham gia vào phương trình chức có vai trị vấn đề giải đơn giản (Phần trình bày kĩ phần sau) Thực lời giải tốn có phong phú hay khơng cách nhìn tốn chúng ta, có nhà tốn học thường nói có nhìn, góc nhìn "chết người" có nhìn "nảy lửa" Song có quan điểm khác nhau, có nhiều ta phải xuất phát từ trường hợp "hẩm hưu, bất hạnh" Ví dụ như: Tìm nghiệm hệ phương trình giả sử có nghiệm (x, y, z) nghiệm (-x, -y, -z) nghiệm, nên có x = -x, y = -y, z = -z hay x = y = z = Trong chương trình cấp học THCS để đưa đến cách giải hay, theo thân tơi thân có cách nhìn thích hợp, quan niệm chữ có mặt tốn có vai trị Đây vấn đề ý cho học sinh giải tốn theo tơi thiết nghĩ coi phương pháp Chính tơi chọn đề tài Hướng dẫn học sinh tìm tịi phương pháp giải tốn thơng qua "cách nhìn" để giải vướng mắc học sinh, đồng thời tạo cho em có cách nhìn tồn diện khai thác triệt để vấn đề coi đặc biệt 1.2 Mục đích nghiên cứu Căn vào yêu cầu thân phải có quy trình giải cách tổng quát, phải đưa ví dụ điển hình để minh chứng vấn đề mà thân đặt Thực phải cho học sinh nắm biểu thức (phương trình) có chứa chữ vai trị chữ hay ẩn nhau, tùy theo cách nghĩ người, dạng toán vấn đề xem then chốt, phải sử dụng vài tính chất chẵn lẻ hàm số 1.3 Đối tượng nghiên cứu Do điều kiện thời gian nghiên cứu, đề tài đề cập đến đối SangKienKinhNghiem.net tượng học sinh giỏi khối 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chủ yếu sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong trình học tập “ giải biện luận phương trình bậc ẩn mơn Đại số lớp (hoặc giải biện luận hệ phương trình Đại số 9) ”[1] Chúng ta tóm tắt cách giải biện luận phương trình bậc ẩn sau: Ta cho phương trình ax = b (1) - Nếu a  phương trình (1) có nghiệm nhất: x  - Nếu a = b  phương trình (1) vô nghiệm b a - Nếu a = b = phương trình (1) trở thành 0x = có vơ số nghiệm[2] Ở trường hợp thứ ba coi trường hợp "hẩm hiu bất hạnh" ví gặp quan tâm Nhưng trường hợp "Hẩm hiu va bất hạnh" ta suy rộng chút, nhìn sâu chút "hẩm hiu" đó, "bất hạnh" trở nên kết tuyệt vời thú vị đến bất ngờ.“ Thực a = b = giá trị x muốn lấy được, hay nói cách khác đẳng thức (1) xảy với giá trị x  R ”[3] Vâng! Quả theo trường hợp này, “nếu ta thay a b hai biểu thức chứa chữ (hay chứa ẩn) x ta coi biến sơ tham gia đẳng thức (1) ta thu dạng là: m.A(x,y) + B(x,y) = (2)’’[4] Cũng đẳng thức ta thấy (2) xảy với m A(x, y)   B(x, y)  “Đây sở khoa học ta giải toán tìm điểm cố định đường thẳng qua tốn giải phương trình "đặc biệt" đó”[5] “Cũng vấn đề đặt ra, việc xem a, b chữ thay biểu thức chứa ẩn, x coi biến số Đây việc quan niệm vai trị chữ, ẩn bình đẳng, mà ta coi vấn đề tế nhị tinh tế”[6] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm SangKienKinhNghiem.net Với chương trình mơn Đại số cấp THCS tốn có chứa chữ số tốn khó, hầu hết học sinh không làm được, sách giáo khoa không đề cập, phương pháp giải cụ thể học mà em phải tìm hiểu tài liệu khác đề thi học sinh giỏi lại đề cập nhiều Thực tế năm 2015–2016 học sinh gặp tốn có chứa chữ số hầu hết khơng giải Nếu có hạn hữu, em mắc sai lầm ngộ nhận… Dẫn đến kết cuối năm mơn tốn cịn kém, cụ thể: Loại Giỏi Loại Khá Loại Trung bình Loại Yếu 0,5% 4,5% 85,1% 9,9% Qua thực trạng ban đầu vậy, tơi thấy cần phải đưa số cách nhìn thường dùng cho học sinh nắm cách có hệ thống dạng, biết vận dụng thành thạo vào tập cụ thể phân số có liên quan đến giải tốn có chứa chữ số 2.3 Những toán cụ thể để minh hoạ 2.3.1 Bài tốn Tìm tât giá trị a b để hệ phương trình sau có nghiệm xyz  z  a   xyz  z  b  2  x  y  z  Nếu việc giải biện luận hệ phương trình ta sử dụng tính chẵn lẻ hàm số Cụ thể này, khơng học sinh lúng túng khơng tìm hướng giải Song khơng phải tốn giải biện luận hệ phương trình mà để giải tốn ta phải suy luận chặt chẽ sử dụng tính chẵn lẻ hàm số Trước hết ta cần tìm a, b để hệ có nghiệm a) Điều kiện cần Nếu (x0, y0, z0) nghiệm hệ (-x0, -y0, -z0) nghiệm hệ Và hệ có nghiệm nên ta có x0 = -x0; y0 = - y0; z0 = -z0 Thay vào hệ ta có: z  a  z  b z  c  Vậy z0 = z0 =- (a,b) =(2,2) (a,b) = (-2,-2) b) Thử điều kiện đủ - Nếu a = 2, b = ta có hệ: xyz  z  2(*)   xyz  z  2(**)  2  x  y  z  4(* * *) SangKienKinhNghiem.net Hệ có nghiệm (0, 0, 2) Từ (*) (**) suy ra: xy (z2- z) = x = từ (**) (***) suy z = z y = Đây nghiệm biết Nếu y = ta suy nghiệm cách lập luận tương tự Bây z2 - z =  z = z =1 Nhưng z =0 mâu thuẫn với (*) (**) xy  Nếu z = 1, ta có  2  x  y   a = b = khơng có nghiệm - Nếu a = b = - 2, ta có hệ: xyz  z  2   xyz  z  -  2  x  y  z  hÖ cã nghiÖm (0, 0,2) Vậy lập luận tương tự ta suy hệ có nghiệm (0, 0,-2) a = b = -2 2.3.2 Bài tốn Giải phương trình -2x3 + (3 - 2m)x2 + 2mx + m2 - = (1) Nếu ta xem x ẩn phương trình bậc đầy đủ, cách giải khó khăn bậc học Vậy ta nhìn vao vai trị chữ x, m phương trình quan niệm có vai trị nhau, gọi m ẩn ta có: m2 - 2(x2 - x)m - 2x3 - = (2) Giải phương trình ta có:  = (x2 - 1)2 m1,2 = x2 - x  (x2 - 1) Nếu m = - x  x = 1- m Nếu m = 2x2 - x -  2x2 - x - - m   = + 8m  NÕu Δ   m  9 phương trình có nghiệm x1,2    8m 9 phương trình có hai nghiệm kép x  9  NÕu Δ   m  phương trình vơ nghiệm Hai phương (1), (2) có nghiệm chung: - x = 2x2 - x -1 hay x2 = nên x =  suy m = m = 9 Vậy m  phương trình có hai nghiệm m = m = 2; phương trình có nghiệm m  0, m 9 Nếu m  phương trình có nghiệm 8 m  NÕu Δ   m  SangKienKinhNghiem.net Nếu phương trình có nghiệm 2.3.3 Bài tốn Giải biện luận phương trình (x2 - a)2 - 6x2 + 4x + 2a = (1) Ta triển khai sau: x4 - 2ax2 + a2 - 6x2 + 4x + 2a = phương trình trùng phương, mà phương trình bậc cách giải khó khăn Tương tự tốn ta quan niệm ẩn phương trình a x tham số tham gia phương trình ta viết phương trình (1) dạng sau: a2 - 2(x2 - 1)a + x4 - 6x2 + 4x = (2)  = (2x - 1)2  a1,2 = x2 -  (2x - 1) đưa đến giải hai phương trình bậc hai: x2 + 2x - a - = (3) x2 - 2x - a = (4)  1   a Điều kiện để (3) có nghiệm + a   x 1,2 Điều kiện để (4) có nghiệm + a   x 3,4  1 1 a Kết quả: Nếu a < - (1) Vô nghiệm Nếu a = -3 (1) có nghiệm x=-1  1   a Nếu -3 < a < - 1(1) có hai nghiệm x 1,2 Nếu a = - Nếu a > - (1) có ba nghiệm x1,2  1  vµ x3   1   a x    a (1) có bốn nghiệm x 1,2 3,4 2.3.4 Bài toán Chứng minh đường thẳng sau qua điểm cố định a thay đổi: (a - 1)y - (a + 1)x + a + = (1) Giả sử có điểm cố định M (x0,y0) thỏa mãn yêu cầu đề tài tốn đẳng thức (a - 1)y0 - (a + 1)x0 + a + = (2) thỏa mãn giá trị a Nếu coi a ẩn phương trình đó, ta cố gắng đưa dạng aA(x0,y0) + B(x0,y0) = phương trình muốn có vơ số nghiệm A(x0,y0) = 0; B(x0,y0) = Đó hệ phương trình cho phép tìm điểm cố định, có tìm điểm cố định hay khơng ta phải nhờ vào việc hệ phương trình A(x, y)  có nghiệm hay khơng  B(x, y)  Quả thú vị tìm điểm cố định đường thẳng lại liên quan đến nghiệm hệ phương trình Trở lại tốn ta biến đổi (2)  ay0 - y0 - ax0 - x0 + a+ =  a (y0- x0 + 1) + (5 -y0 - x0) = Như ta giải hệ phương trình sau: y  x  1 y  x   x  0       5 - y  x  y  - y  x     SangKienKinhNghiem.net Vậy điểm cố định mà đồ thị qua M (3,2) Với cách làm ta xây dựng phương pháp tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số qua Cũng việc quan niệm chữ có mặt phương trình ta làm tốn sau: 2.3.5 Bài tốn Phân tích đa thức thành phân tử P = 4x4 - x2y2 + 2x2y - x2 + 2xy - 2x - Nếu ta để khó hình dung được, số hạng khơng có tử chung Ta dựa vào cách “nhìn” linh hoạt xem bậc biến y nên ta nghỉ đến phương pháp phân tích thành nhân tử dựa vào đẳng thức Thật vậy: P =- x2y2 + 2x2y + 2xy - (x2 + 2x + 1) + 4x4 = - x2y2 + 2x(x + 1)y - (x + 1)2 + 4x4 Nhận thấy ba hạng tử đầu đẳng thức, ta làm sau: P = - [(x2y2 - 2x(x + 1)y + (x + 1)2] + 4x4 = - (xy - x - 1)2 + 4x4 Ta lại tiếp tục dùng đẳng: P =4x4 - (xy - x - 1)2 = (2x2 - xy + x3 + 1)(2x2 + xy - x - 1) Đến ta xem phân tích xong, cịn vấn đề hai nhân tử phân tích nào? Song việc hai tam thức bậc hai có phải bất khả quy trường số R hay chứa? Việc đề tài ta chưa đề cập tới, hẹn dịp khác 2.3.6 Bài toán Chứng minh hệ phương trình x k  y k  931994   93  xy  1993 khơng có nghiệm (k ngun dương) Riêng ta dùng vào tính chẵn lẻ mà biện luận Thực ta có 199393 số lẻ, xy lẻ, hay x y lẻ, xk, yk số lẻ Vì xk + yk số chẵn 931994 số lẻ mâu thuẫn Vậy hệ phương trình cho khơng có nghiệm 2.3.7 Bài toán SangKienKinhNghiem.net Chứng minh đường parabol sau qua điểm cố định m thay đổi: y = x2 + 2(m + 1)x + m = Ta biến đổi: x2 + 2mx + 2x + m - - y =  m (2x + 1) + x2 + 2x - - y = Ta có hệ phương trình sau:  x    2x       y   23 x  2x   y    Vậy điểm cố định mà parabol qua  ,  23  2  2.3.8 Bài tốn Tìm tham số a để hệ phương trình sau có nghiệm y  x  4x  ax    x  y  4y  ay Giả sử (x,y) nghiệm hệ phương trình, (y,x) nghiệm hệ phương trình Do để hệ có nghiệm x = y Từ suy ra: x3 - 5x2 + ax =  x (x2 - 5x + a) = nên ta có x = x2 - 5x + a = x2 Nếu x = x = y = 0, muốn cho hệ có nghiệm phương trình - 5x + a = (*) vơ nghiệm có nghiệm Ta có  = 25 - 4a <  a  25 phương trình (*) vơ nghiệm Với x = a = phương trình (*) có dạng x2 - 5x = có nghiệm x = 0; x = Vậy hệ có nghiệm a  25 2.3.9 Bài toán Giải phương trình với ẩn x: (a - x)3 + (b - x)3 = (a + b - 2x)3 Ở tốn này, u cầu phải có cách nhìn tinh tế sâu sắc Nếu nghỉ phải khai triển có lẻ rối rắm khó tìm lời giải Song ta có nhận xét sau, vế phải có dạng (a + b - 2x) có liên quan đến vế trái hay khơng? Mà liên quan nào? Thật ta có (a - x) + (b - x) = (a + b - 2x), mấu chốt việc giải phương trình SangKienKinhNghiem.net Do phương trình cho viết thành: (a - x)3 + (b - x)3 = [(a - x) + (b - x)]3 = (a - x)3 + (b - x)3 + 3(a - x2)(b x) + (b - x2)(a - x) hay 3(a - x)(b - x)(a + b - 2x) =  x1 = a; x2 = b; x  ab 2.3.10 Bài toán 10 Cho x2 + y2 = Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ S = x + y Đây tốn tìm giá trị nhỏ lớn có điều kiện Vậy miền giá trị S giá trị S thỏa mãn hệ phương trình sau có nghiệm x  y  S2 1 2  x  y  (x  y)  2xy   xy   S  x  y Khi x,y nghiệm phương trình X  SX  S2 1  cã nghiÖm Hay: Δ   S - 2(S - 1)   -S    S     S  VËy S Max  2; S Min   Khi ta tìm x y 2.3.11 Một số tập đề nghị Bài 1: Chứng minh đường thẳng sau qua điểm cố định: a) y = (2m - 1)x - 4m + 1993 b) y = (2m - 1)x + n - với n + m = Bài 2: Giải biện luận phương trình: a) x  a - x  a b) x  a x  a c) Giải biện luận hệ phương x  y  bx  cy  az  trình: y  z  ay  bz  cx  z  x  cz - by   Bài 3: Giải biện luận phương trình theo tham số b, c x6 + (c2 - b2)x2 - bc2 = 2.3.12 Một số nhận xét, đánh giá SangKienKinhNghiem.net Ta nhìn lại 10 tốn trên, ta đưa việc hướng dẫn học sinh tìm tịi phương pháp giải tốn thơng qua “cách nhìn” qua rút số điều quan trọng có ý nghĩa là: Điều thứ nhất: Trước hết làm tốn ta cần xem xét thật kĩ tìm mối liên hệ có tốn Thứ hai là: Phải chứng tỏ cách nhìn, góc độ nhìn khác trước toán Thứ ba là: Cần ý trường hợp đặc biệt điều mà người quan tâm Qua việc nghiên cứu giải tốn tìm hiểu cố định mà đồ thị hàm số qua cần ý việc tìm hay khơng ta có đưa dạng mA (x,y)+ B(x,y) = hay khơng? Ngồi đưa hệ phương A(x, y)  trình sau có nghiệm hay khơng?  B(x, y)  - Nếu hệ phương trình vơ nghiệm khơng tìm điểm cố định ấy, nghĩa đồ thị hàm số không qua điểm cố định - Nếu hệ phương trình vơ số nghiệm: Thì lại khơng tìm được, việc tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số qua phụ thuộc vào hệ phương trình có nghiệm hay khơng có nghiệm Ngồi hiểu từ cách nhìn thích hợp với góc độ thích hợp cho ta cách giải thích hợp, thân tơi nghĩ “cách nhìn này” xem phương pháp, ngược lại phương pháp giải toán nhờ vào “cách nhìn này” Đồng thời trường hợp đặc biệt khai thác hướng nhìn góc nhìn hợp lý lại đưa phương pháp giải toán thú vị 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với sáng kiến năm học qua, với học sinh trung bình tơi hướng dẫn tìm kết quả, với học sinh giỏi tự phát hướng đắn, khơng dừng lại mà khuyến khích em khai thác tìm tịi phương pháp, cách nhìn khác để giải tốn Thực nghiệm cho thấy năm học qua, chất lượng học tập mơn tốn tơi phụ trách có nhiều chuyển biến tốt đẹp, chất lượng đại trà nâng lên rõ rệt Kết cuối năm môn Toán đạt khả quan , cụ thể : Loại Giỏi 2,5% Loại Khá 9,3% Loại Trung Bình 85,1% SangKienKinhNghiem.net Loại Yếu 3,1% Kết luận, kiến nghị Như ta nói rằng: Từ cách nhìn phong phú, thích hợp có cách giải phong phú hay nói cách khác cho ta phương pháp giải số toán gặp, hay hướng dẫn học sinh tìm tịi phương pháp giải tốn thơng qua “cách nhìn” Tóm lại ta nói có nhìn thích hợp góc độ ta có phương pháp giải tốn thích hợp đầy đủ vấn đề cần quan tâm giảng dạy cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng gây hứng thú cho học sinh để em ham học tập thoải mái, khơng gị bó gặp tốn khó Mặc dù cố gắng sáng kiến kinh nghiệm chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Quan Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Tuấn 10 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Đại số 7, Đại số 8, Đại số [2] Sách phát triển Đại số 7, Đại số 8, Đại số (Vũ Hữu Bình) [3] Tài liệu chun tốn Đại số (Hồng Chúng; Thiệu Hùng; Quang Khải) [4] Trọng điểm Đại số (Ngơ Long Hậu; Trần Luận) [5] Tốn nâng cao Đại số (Nguyễn Ngọc Đạm; Nguyễn Việt Hải; Vũ Dương Thụy) [6] Báo toán học tuổi trẻ 11 SangKienKinhNghiem.net ... 2 .3. 1 Bài toán 11 2 .3. 2 Bài toán 12 2 .3. 3 Bài toán 13 2 .3. 4 Bài toán 14 2 .3. 5 Bài toán 15 2 .3. 6 Bài toán 6 16 2 .3. 7 Bài toán 17 2 .3. 8.Bài toán 18 2 .3. 9 Bài toán 19 2 .3. 10 Bài toán 10 20 2 .3. 11... viết thành: (a - x )3 + (b - x )3 = [(a - x) + (b - x) ]3 = (a - x )3 + (b - x )3 + 3( a - x2)(b x) + (b - x2)(a - x) hay 3( a - x)(b - x)(a + b - 2x) =  x1 = a; x2 = b; x  ab 2 .3. 10 Bài tốn 10 Cho... hẹn dịp khác 2 .3. 6 Bài toán Chứng minh hệ phương trình x k  y k  931 994   93  xy  19 93 nghiệm (k nguyên dương) Riêng ta dùng vào tính chẵn lẻ mà biện luận Thực ta có 19 939 3 số lẻ, xy lẻ,

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w