1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những nguyên tắc sáng tạo được ứng dụng trong học tập di động

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG HỌC TẬP DI ĐỘNG Giảng viên hướng dẫn: GS.TSKH HOÀNG KIẾM Học viên: Nguyễn Huỳnh Minh Duy - 1212009 Lớp: Cao học Hệ thống thơng tin K22 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Chương Khái quát “40 Nguyên tắc Sáng tạo Cơ bản” 1.1 “40 Nguyên tắc Sáng tạo Cơ bản” 1.2 Nội dung Nguyên tắc sáng tạo: 1.2.1 Nguyên tắc tách khỏi đối tượng 1.2.2 Nguyên tắc kết hợp 1.2.3 Nguyên tắc vạn 1.2.4 Nguyên tắc gây ứng suất sơ 1.2.5 Nguyên tắc dự phòng 1.2.6 Nguyên tắc linh động 1.2.7 Nguyên tắc quan hệ phản hồi 1.2.8 Nguyên tắc tự phục vụ 1.2.9 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt 1.2.10 Nguyên tắc thay đổi màu sắc Chương Giảng dạy học tập môi trường di động 2.1 Giới thiệu 2.2 Công nghệ không dây 2.2.1 Thiết bị không dây 2.2.2 Công nghệ giao tiếp không dây 13 2.3 Giảng dạy học tập môi trường di động 18 2.3.1 Lợi ích việc giảng dạy học tập môi trường di động 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.2 Một số mơ hình giảng dạy học tập môi trường di động 25 2.4 Ứng dụng Nguyên tắc Sáng tạo Cơ vào m-Learning 29 2.4.1 Nguyên tắc tách khỏi đối tượng: 29 2.4.2 Nguyên tắc kết hợp 29 2.4.3 Nguyên tắc vạn năng: 30 2.4.4 Nguyên tắc ứng suất sơ bộ: 30 2.4.5 Nguyên tắc dự phòng: 30 2.4.6 Nguyên tắc linh động 30 2.4.7 Nguyên tắc quan hệ phản hồi 30 2.4.8 Nguyên tắc tự phục vụ 31 2.4.9 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt 31 2.4.10 Nguyên tắc thay đổi màu sắc 31 2.5 Tình hình Mobile Learning tương lai 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời nói đầu Trong năm trở lại đây, học tập môi trường di động (M-Learning; m-Learning) chủ đề mẻ Song ưu điểm kết hợp với phương pháp truyền thống thiết bị công nghệ không dây đại Điều giúp người học học khắp nơi, mà không cần phải trực tiếp đến lớp So với phương pháp học truyền thống, học tập môi trường di động mơi trường mang lại nhiều lợi ích như: thu hẹp khoảng cách địa lý, tăng tính linh hoạt ý thức tự giác người học, hỗ trợ thảo luận trao đổi học tập nhóm…v.v Chính vậy, học tập môi trường di động vừa thử thách lớn vừa hội tuyệt vời để phát triển chương trình đào tạo dạy học Mục tiêu tiểu luận nhằm áp dụng góc nhìn sáng tạo để hiểu rõ sâu mơ hình m-learning việc Áp dụng mơ hình Việt Nam Dự đốn tình hình m-Learning tương lai sở “40 Nguyên tắc Sáng tạo Cơ bản” Tơi xin chân thành cám ơn GS TSKH Hồng Kiếm tận tâm truyền đạt chia sẻ kinh nghiệm suốt trình giảng dạy Điều giúp tơi nhiều việc nhìn vấn đề tiếp cận khoa học công nghệ thông tin cách có phương pháp, có tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương Khái quát “40 Nguyên tắc Sáng tạo Cơ bản” Mục tiêu chương trình bày danh sách 40 Nguyên tắc Sáng tạo Cơ Qua q trình tìm hiểu, phân tích tiếp cận m-Learning, tơi rút trích 10 phương pháp phù hợp cho nội dung tiểu luận để trình bày chương 1.1 “40 Nguyên tắc Sáng tạo Cơ bản” Rất nhiều người cho sáng tạo mang tính bẩm sinh, trời phú Nhưng người theo thuyết sáng tạo (TRIZ) điều mà tưởng chừng thần bí phụ thuộc vào khiếu nhiều HỌC HỎI học hỏi cách có qui tắc [8] Phương pháp TRIZ phát minh cuả Genrich S Altshuller (1926-1998) Đây phương pháp hữu hiệu áp dụng nhiều tình cần giải pháp Sau 40 Nguyên tắc Sáng tạo Cơ [1]: Nguyên tắc phân nhỏ 13 Nguyên tắc đảo ngược Nguyên tắc tách khỏi 14 Nguyên tắc cầu (tròn) hoá Nguyên tắc phẩm chất cục 15 Nguyên tắc linh động Nguyên tắc phản đối xứng 16 Nguyên tắc giải “thiếu” “thừa” Nguyên tắc kết hợp 17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác Nguyên tắc vạn 18 Nguyên tắc sử dụng dao động Nguyên tắc chứa học Nguyên tắc phản trọng lượng 19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ Nguyên tắc gây ứng suất sơ 20 Ngun tắc liên tục tác động có ích 10 Ngun tắc thực sơ 21 Nguyên tắc vượt nhanh 11 Nguyên tắc dự phòng 22 Nguyên tắc biến hại thành lời 12 Nguyên tắc đẳng 23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 Nguyên tắc sử dụng trung gian 34 Nguyên tắc phân huỷ tái sinh 25 Nguyên tắc tự phục vụ phần 26 Nguyên tắc chép (copy) 35 Thay đổi thơng số hố lý đối 27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” tượng 28 Thay sơ đồ học 36 Sử dụng chuyển pha 29 Sử dụng kết cấu khí lỏng 37 Sử dụng nở nhiệt 30 Sử dụng vỏ dẻo lượng 38 Sử dụng chất ôxy hoá mạnh 31 Sử dụng vật liệu nhiều lỗ 39 Thay đổi độ trơ 32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc 40 Sử dụng vật liệu hợp thành 33 Nguyên tắc đồng (composite) 1.2 Nội dung Nguyên tắc sáng tạo: 1.2.1 Nguyên tắc tách khỏi đối tượng 1.2.1.1 Nội dung: - Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại, tách phần “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) khỏi đối tượng 1.2.1.2 Nhận xét: - Đối tượng, thơng thường, có nhiều thành phần (tính chất, khía cạnh, chức năng…), đó, người ta thực cần số Vậy khơng nên dùng đối tượng tốn thêm chi phí vận chuyển khơng thuận tiện Phải nghĩ cách tách cần thiết để sử dụng riêng Tương tự phần gây phiền phức, để khắc phục nhược điểm có đối tượng - Do tách khỏi đối tượng mà phần tách (hoặc phần giữ lại) có thêm tính chất, khả (nhiều khi, ngược với cũ) Do đó, cần tận dụng chúng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Khi nói “tách khỏi” định hướng suy nghĩ, định hướng việc làm Để trả lời câu hỏi “Làm để tách khỏi?” cần tham khảo cách làm lĩnh vực chun cơng việc luyện kim, lọc, trích ly, chọn giống, giải phẫu, tuyển lựa… - Nguyên tắc tách khỏi hay dùng với nguyên tắc: Phân nhỏ, Phẩm chất cục bộ, Kết hợp, Vạn năng, 15 Linh động… 1.2.2 Nguyên tắc kết hợp 1.2.2.1 Nội dung: - Kết hợp đối tượng đồng đối tượng d ng cho hoạt động kế cận - Kết hợp mặt thời gian hoạt động đồng kế cận 1.2.2.2 Nhận xét: - “Kế cận”, không nên hiểu gần mặt vị trí hay chức năng, mà nên hiểu có quan hệ với nhau, bổ xung cho Do vậy, có kết hợp đối tượng “ngược nhau” (ví dụ bút chì kết hợp với tẩy) - “Kết hợp” cần hiểu theo nghĩa rộng, không đơn cộng thêm (kiểu số học) hay gắn thêm (kiểu học), mà hiểu chuyển giao, đưa vào ý tưởng, tính chất, chức từ lĩnh vực đối tượng khác - Đối tượng mới, tạo nên kết hợp, thường có tính chất, khả mà đối tượng riêng rẽ trước chưa có Điều có nguyên nhân sâu xa lượng đổi chất đổi tạo thống mặt đối lập - Trong thực tế, tượng, trình, việc thường hay đan xen nên khả kết hợp ln ln có Do vậy, cần ý khai thác nguồn dự trữ - Nguyên tắc kết hợp thường hay sử dụng với Nguyên tắc phân nhỏ, Nguyên tắc phẩm chất cục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.3 Nguyên tắc vạn 1.2.3.1 Nội dung: - Đối tượng thực số chức khác nhau, khơng cần tham gia đối tượng khác 1.2.3.2 Nhận xét: - Nguyên tắc vạn trường hợp riêng nguyên tắc kết hợp: kết hợp mặt chức đối tượng - Nguyên tắc vạn năng, trước tiên hay d ng lĩnh vực, có hạn chế việc phát triển theo “chiều rộng” khó tăng thêm trọng lượng, thể tích, diện tích… Các lĩnh vực qn sự, hàng không, vũ trụ, thám hiểm, du lịch, trang thiết bị dùng nơi chật chội… - Nguyên tắc vạn cịn dùng với mục đích tăng mức độ tận dụng nguồn dự trữ có đối tượng, vậy, tiết kiệm vật liệu, không gian, thời gian, lượng - Nguyên tắc vạn thường hay dùng với nguyên tắc 20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích - Ngun tắc vạn đóng vai trị quan trọng thiết kế, chế tạo, dự báo…, phản ánh khuynh hướng phát triển, tăng số chức mà đối tượng thực 1.2.4 Nguyên tắc gây ứng suất sơ 1.2.4.1 Nội dung: - Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép không mong muốn đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để làm việc dùng ứng suất ngược lại) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.4.2 Nhận xét: - Từ “ứng suất” cần phải hiểu theo nghĩa rộng, không đơn nén, kéo căng học mà bất ký loại ảnh hưởng, tác động - Thông thường, sau tác động có phản tác động Cần ý cho phản tác động mang lại ích lợi - Tinh thần chung nguyên tắc muốn gặt phải gieo trồng, chăm bón, đầu tư từ trước - Nguyên tắc gây ứng suất sơ với 10 Nguyên tắc thực sơ bộ, 11 Nguyên tắc dự phòng, phản ánh thống khứ, tương lai - Ba ngun tắc nói địi hỏi phải có nhìn trước, dự báo, tưởng tượng, nghĩ trước, chuẩn bị giải pháp trước - Chúng giúp khắc phục thói quen xấu “ nước đến chân nhảy” 1.2.5 Nguyên tắc dự phòng 1.2.5.1 Nội dung: - B đắp độ tin cậy không lớn đối tượng cách chuẩn bị trước phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn 1.2.5.2 Nhận xét: - Ít có cơng việc nào, thực với độ tin cậy tuyệt đối Đấy chưa kể đến điều kiện, mơi trường, hồn cảnh với thời gian thay đổi Do cần tiên liệu trước mạo hiểm, rủi ro, tai nạn, ốm đau, bệnh tật, thiên tai xảy mà có biện pháp dự phịng từ trước - Ngồi ra, cần ý đến hậu xấu có kết cơng việc mang lại: có phạm vi áp dụng nó, ngồi phạm vi áp dụng này, lợi biến thành hại; lợi có hại; lợi mặt hại mặt khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Có thể nói, chi phí cho dự phịng chi phí thêm, khơng mong muốn Khuynh hướng phát triển tăng độ tin cậy đối tượng, công việc Để làm điều cần sử dụng vật liệu mới, hiệu ứng mới, cách tổ chức - Tinh thần chung nguyên tắc cảnh giác chuẩn bị biện pháp đối phó từ trước 1.2.6 Nguyên tắc linh động 1.2.6.1 Nội dung: - Cần thay đổi đặt trưng đối tượng hay mơi trường bên ngồi cho chúng tối ưu giai đoạn làm việc - Phân chia đối tượng thành phần, có khả dịch chuyển với 1.2.6.2 Nhận xét: - Thông thường, công việc trình, xảy khoảng thời gian định Gồm giai đoạn với tình khác Nguyên tắc linh động địi hỏi phải có nhìn bao quát trình để làm đối tượng hoạt động tối ưu giai đoạn Muốn đối tượng dạng cố định, cứng nhắc mà phải trở nên điều khiển Xét mặt cấu trúc, mối liên kết đối tượng phải “mềm dẻo”, “có nhiều trạng thái”, để phần đối tượng có khả “dịch chuyển” (hiểu theo nghĩa rộng) - Cần phải hiểu từ “tối ưu” hai mối quan hệ: 1) đối tượng, cơng việc mà đối tượng thực 2) người sử dụng mơi trường bên ngồi (bảo đảm sức khỏe, không gây ô nhiễ m) - Tinh thần chung “nguyên tắc linh động” là, đối tượng phải có đa dạng phù hợp với thay đổi đa dạng bên để đem lại hiệu cao - Nguyên tắc linh động tạo thống “tĩnh” “động”, “cố định” “thay đổi” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com định nghĩa m-Learning là: ”Cách thức học tập thay đổi người học khơng vị trí cố định thay đổi theo phát triển công nghệ di động” [4] Thuật ngữ bao gồm: học tập thơng qua máy tính xách tay (laptop, notebook) hay thiết bị di động điện thoại thông minh smartphone, thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số PDA… M-Learning thuận tiện chỗ truy cập từ nơi nào, học lúc nơi m-Learning giống hình thức khác e-Learning tổng hợp, chia sẻ thông tin gần tức thời cho tất người, khả tương tác người dạy người học m-Learning mang lại tính di động mạnh mẽ cách thay sách lưu trữ đầy đủ nội dung học tập phù hợp nhớ RAM Ngoài ra, việc sử dụng điện thoại di động đơn giản hiệu cho việc học tập Lịch sử hình thành Trước năm 1970, Linguaphone phát hành loạt học ngơn ngữ bình sáp (wax cylinders) Từ thập niên 70 đến thập niên 80, Alan Kay đồng nghiệp nhóm nghiên cứu học tập Xerox Palo Alto Research Center [PARC] đề xuất Dynabook sách có kích thước máy tính để chạy mơ cho việc học Dynabooks máy trạm nối mạng Trong thập niên 90, trường Đại học châu Âu châu Á phát triển thử nghiệm m-Learning cho sinh viên Thập niên 2000, Ủy ban châu Âu tài trợ cho dự án đa quốc gia MOBIlearn m-Learning Các hội thảo hội chợ thương mại hình thành để thảo luận nghiên cứu học tập điện thoại di động thiết bị cầm tay, bao gồm [4]: mLearn, 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com WMUTE, hội nghị quốc tế IADIS M-Learning , ICML Jordan, m-Learning Malaysia, Handheld Learning London, SALT Mobile Mỹ Tình hình m-Learning Trong mười năm qua m-Learning phát triển từ nghiên cứu nhỏ đến dự án quan trọng trường học, văn phòng, bảo tàng, thành phố vùng nơng thơn tồn giới Cộng đồng m-Learning bị phân mảnh, với quan điểm khác quốc gia, khác học thuật công nghiệp, trường trung học, trường đại học lĩnh vực học tập khác Các lĩnh vực phát triển gồm: - Kiểm tra, khảo sát, hỗ trợ công việc thời gian học tập - Dựa địa điểm học tập theo ngữ cảnh - Xã hội hóa học tập mạng điện thoại di động - Trò chơi giáo dục điện thoại di động - Cung cấp m-Learning cho điện thoại di động hai phương pháp: gửi tin nhắn SMS gọi điện Theo báo cáo Ambient Insight năm 2008, “thị trường Mỹ cho sản phẩm M-Learning dịch vụ tăng trưởng mức 21,7% CAGR doanh thu đạt 538.000.000 $ năm 2007 Các liệu nhu cầu tương đối miễn dịch suy thoái kinh tế” Tại Việt Nam, m-Learning quan tâm thời gian gần đây, nên sở hạ tầng tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu m-Learning Việt Nam khơng nhiều Gần hội nghị, hội thảo công nghệ thơng tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề e-Learning, có m-Learning, khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam [4]: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 gần Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai e-learning” Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học e-learning tổ chức Việt Nam Sự phát triển m-Learning giới - Nhật Bản, Đài Loan Nam Phi nước đầu việc ứng dụng mLearning - Hàn Quốc Trung Quốc nước có tiềm lớn - Australia, Canada, Ấn Độ bắt đầu với thử nhiệm m-Learning Triển vọng ứng dụng m-Learning Việt Nam - Ngày có nhiều địa điểm làm việc di động - Số điện thoại di động tăng nhanh số lượng lẫn chất lượng - Điện thoại thông minh SmartPhones tăng nhanh số lượng (số lượng bán nhiều máy vi tính) - Có nhiều cơng ty phát triển phần mềm điện thoại di động - Hệ thống viễn thông phát triển nhanh, giảm giá thành sử dụng - E-Learning phát triển mạnh Đây tiền đề thuận lợi để phát triển mLearning Khả ứng dụng m-Learning vào đào tạo trường đại học - Các thiết bị cầm tay có điện thoại di động ngày hỗ trợ nhiều chức 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Sản phẩm điện thoại di động ngày giá rẻ tích hợp cơng nghệ đại - Trình độ sử dụng khai thác ứng dụng công nghệ đại sinh viên hoàn toàn đáp ứng yêu cầu tối thiểu người học tiếp cận với m-Learning - Việc tự học sinh viên cần thiết - Với thiết bị di động, sinh viên tận dụng nguồn tài nguyên phong phú mạng Internet (đã xây dựng cho hệ thống e-Learning) Hình 2-8: Thiết bị di động hỗ trợ m-Learning Như việc khai thác điện thoại di động thiết bị cầm tay vào học tập cho sinh viên hoàn toàn khả thi M-Learning chắn giúp sinh viên tự học tốt, góp phần làm phong phú hình thức dạy học trường đại học theo định hướng nâng cao chất lượng đào tạo 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.1 Lợi ích việc giảng dạy học tập môi trường di động Trong vài năm gần tăng trưởng công nghệ di động tăng theo cấp số nhân, thiết bị mạng có băng thơng rộng ngày hiệu quả, cải tiến công nghệ mạng không dây thiết bị cầm tay ngày phổ biến, mở hội cho khả truy cập giáo dục với mục đích mang đến nhiều lợi ích cho việc giảng dạy học tập, mở rộng phạm vi so với phương pháp truyền thống Sau số lợi ích bản: - Tính di động: Các thiết bị di động máy tính xách tay, PDAs điện thoại thơng minh Smartphone kết nối với mạng không dây tạo điều kiện thuận lợi cho học tập di động - Hiệu vấn đề cộng tác: Việc học tập môi trường di động giúp cho người học tham gia hợp tác tích cực hơn; số ngữ cảnh đưa đối tượng người học trở thành trung tâm cho buổi học, việc đưa chủ đề thảo luận nhóm hay vấn đề mà người học tranh luận trực tiếp với thành viên khác người dạy lớp Bằng chứng thực nghiệm cho thấy thiết bị di động hỗ trợ hoạt động hợp tác theo nhiều cách: tăng cường tổ chức thông tin tài liệu học tập, hỗ trợ thông tin liên lạc thành viên nhóm, hỗ trợ phối hợp hoạt động học tập Bên cạnh đó, cịn tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác thông qua giao tiếp đồng không đồng - Tính tự giác: Hình thức m-Learning hỗ trợ người học có ý thức tự học, tự nghiên cứu cách độc lập, chủ động ôn tập tự kiểm tra đánh giá kiến thức thân - Hỗ trợ hiệu quả: Với việc dễ dàng truy cập thông tin, kiến thức công cụ hỗ trợ đắc lực cho người học Vì vậy, họ nhanh chóng truy cập vào sơ đồ phịng thí nghiệm, tìm kiếm cơng thức,…v.v Điều tác động đến người học môi trường học tập, tạo điều kiện thuận lợi 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho ngành giáo dục Ngoài ra, thiết bị di động sử dụng chủ yếu cho hoạt động sau đây:  Thu thập phản hồi từ người học (hệ thống phản hồi lớp học), với việc giấu tên giúp người học không bị lúng túng việc trả lời khơng xác Điều giúp người dạy đánh giá nhanh mức độ hiểu biết lớp Việc sử dụng hệ thống hồi đáp lớp học cịn giúp chương trình giảng dạy thay đổi nhanh chóng để phù hợp với người học  Hoạt động chia sẻ thu thập tài liệu với tất người - Quản lý yêu cầu học tập khác nhau: Người học tiếp thu thông tin mức độ khác Học tập di động cách tiếp cận lý tưởng cho phép người học cải thiện tốc độ riêng thân, cách phục vụ nhu cầu cho thân - Tăng cường tương tác hai chiều: Điện thoại di động tạo điều kiện tương tác trực tiếp người dạy người học, cách khuyến khích người học nhút nhát hay dự kỹ giao tiếp động để đóng góp ý kiến phản hồi, gởi thơng báo…v.v Ngồi ra, người dạy sử dụng tương tác ý đặc biệt đến người học có u cầu - Chương trình giáo dục đặc biệt: Sự tiến công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho người có nhu cầu đặc biệt bị khuyết tật có hội học tập thuận lợi - Tiếp cận người học tiếp xúc với mơi trường học tập: Học tập di động cho phép người dạy tiếp cận người học tiếp xúc với việc học tập Dựa khả truy cập vào hệ thống để lấy tài liệu học tập, tập gửi xuống từ người dạy,…v.v Với vai trị người dạy giúp người 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học cách khuyến khích theo dõi trình học tập nhằm giúp đỡ người học cải thiện, nâng cao kỹ trở nên linh hoạt - Sức hút phương tiện truyền thông số: Ngày nay, nhiều loại hoạt động thiết bị di động hấp dẫn, hút giới trẻ hết, với tính cung cấp thơng tin nhanh nhạy, tồn diện trực tiếp Chính vậy, người sử dụng hiểu biết tốt thiết bị di động - Tính tương tác xã hội: Trong kênh truyền thông cá nhân, hai người nhiều người truyền thông trực tiếp với nhau, mục đích giảm rào cản mặt văn hóa thơng tin liên lạc Họ giao tiếp mặt đối mặt, cá nhân người học với người dạy, thơng qua điện thoại, hay chí qua thư từ Các kênh truyền thông cá nhân hữu hiệu chúng ảnh hưởng lớn đến phản hồi cá nhân - Kết hợp, tăng cường học tập: hình thức kết hợp game vừa học vừa chơi chữ, trị chơi lịch sử, tốn học… Giảng viên cho học viên làm tập cho biết kết buổi học với hệ thống ngân hàng câu hỏi việc sử dụng ứng dụng tin học đặc th thiết kế cho m-Learning Tóm lại, tiềm m-Learning lớn, tạo nhu cầu chuyển giao từ dự án thử nghiệm sang xu hướng giáo dục đào tạo MLearning nâng cao hợp tác học tập tích cực Cơng nghệ di động cung cấp hội để tối ưu hố tương tác trao đổi thơng tin người dạy học, người học cộng đồng học tập Chính vậy, m-Learning trở thành xu hướng giáo dục từ xa 2.3.2 Một số mơ hình giảng dạy học tập môi trường di động Hệ thống phản hồi lớp học Hệ thống hồi đáp lớp học (Classroom Response Systems - CRS) [5] hệ thống cho phép người học gửi phản hồi đến người dạy nhận thức họ sau học 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chủ đề lớp học Hệ thống mang đến nhiều hội để người dạy thu thập đánh giá mức độ tiếp thu người học để điều chỉnh lại cách thức, nội dung giảng dạy để làm tăng chất lượng giảng dạy Hình 2-9: Hệ thống phản hồi lớp học Trình tự bước thực hệ thống hồi đáp lớp học thực sau: o Người dạy đặt câu hỏi đưa lựa chọn cho câu hỏi Thông tin gởi đến người học thông qua thiết bị hỗ trợ máy chiếu, gởi trực tiếp đến thiết bị cầm tay người học o Người học tiếp nhận thông tin thực trả lời câu hỏi đặt ra-bằng cách sử dụng thiết bị cầm tay Thiết bị cầm tay người học kết nối đến hệ thống thiết bị điều khiển (máy tính xách tay, thiết 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bị di động) người dạy kết lựa chọn người học gởi đến thiết bị người dạy o Hệ thống phần mềm thiết bị người dạy thu thập tất câu trả lời người học Kết thu thập tổng hợp thống kê cho người dạy xem nhiều hình thức dạng bảng, biểu đồ, thơng điệp,…để người dạy có cách nhìn nhanh chóng kết phản hồi người học o Người dạy cho người học nhìn thấy kết thống kê phản hồi mà hệ thống thu thập Hiện nay, số hệ thống hồi đáp lớp học giới xây dựng [5], hệ thống có số chức cụ thể khác Người dạy sử dụng hệ thống CRS cho nhiều loại hoạt động khác lớp học Công việc đơn giản tham dự, điều hành lớp học soạn câu hỏi  Lợi ích sử dụng hệ thống CRS Hệ thống CRS thúc đẩy tham gia thảo luận tích cực tất người học Bên cạnh đó, hệ thống CRS công cụ để đánh giá, cung cấp cho người học thông tin phản hồi nâng cao động lực học tập cho người học, cung cấp cho người dạy thơng tin q trình học tập người học Dựa vào thơng tin đó, người dạy giúp người học nâng cao trình độ học tập 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2-10: Thống kê số lượng người học hiểu giảng Việc xây dựng biểu đồ thống kê hồi đáp người học, công cụ giảng dạy hiệu thú vị [5] Học cộng tác (Collaborative Learning) Học cộng tác mô hình người học làm việc theo nhóm, tham gia thảo luận để giải vấn đề Bên cạnh đó, người học cịn tìm kiếm tài nguyên, truy cập chia sẻ thông tin liên lạc hay loại liệu khác : tập tin, hình ảnh, âm thanh…với thành viên nhóm [6] Ngồi ra, mơ hình học cộng tác khơng có giới hạn mặt khơng gian thời gian, ứng dụng bên ngồi lớp học Mơ hình giúp người học phát huy tính tự giác, ý thức học tập, khả tương tác với xã hội học hỏi kinh nghiệm lẫn 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2-11: Quá trình học cộng tác 2.4 Ứng dụng Nguyên tắc Sáng tạo Cơ vào m-Learning Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu m-Learning, ta có nhìn khái quát việc học tập di động Từ đó, áp dụng Nguyên tắc Sáng tạo Cơ để hiểu rõ mLearning sau: 2.4.1 Nguyên tắc tách khỏi đối tượng: - Một lớp học truyền thống, việc học thường phải gắn liền với phòng học, giảng đường, với bảng, máy chiếu… Với mơ hình học tập m-Learning, với việc sử dụng thiết bị di động (laptop, smartphone), học tập đâu, không cần phải gắn liền với đối tượng nêu lớp học truyền thống 2.4.2 Nguyên tắc kết hợp - Kết hợp việc học với công việc sinh hoạt ngày, ví dụ: học sinh kết hợp việc học tập lúc xe bus để tận dụng hiệu thời gian cho việc học 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Kết hợp học tập với vui chơi game có hình thức vừa học vừa chơi như: trị chơi chữ tiếng Anh, trị chơi tốn học, lịch sử, văn học… 2.4.3 Nguyên tắc vạn năng: - Với hỗ trợ thiết bị di động, đọc sách, giảng, ghi chép học, soạn bài, thu hình buổi học 2.4.4 Nguyên tắc ứng suất sơ bộ: - Để phát triển mơ hình học tập di động, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thí điểm nhiều trường giới - Từ đó, để áp dụng mơ hình vào việc hỗ trợ học tập Việt Nam, cần có chuẩn bị sở hạ tầng (hệ thống mạng, thiết bị hỗ trợ), nghiên cứu, đào tạo phương thức dạy cho giảng viên,… Đi kèm với việc giảng viên phải xây dựng cho ngân hàng câu hỏi 2.4.5 Nguyên tắc dự phòng: - Cơ sở liệu học cần lưu, backup để tránh trường hợp mát liệu thiết bị xảy 2.4.6 Nguyên tắc linh động - Việc sử dụng thiết bị di động hỗ trợ việc học tập diễn lúc, nơi giúp cho người học linh động việc quản lý thời gian cách tốt (tận dụng việc di chuyển phương tiện công cộng để học tập, ) 2.4.7 Nguyên tắc quan hệ phản hồi - Với việc giấu tên giúp người học không bị lúng túng việc trả lời khơng xác Điều giúp người dạy đánh giá nhanh mức độ hiểu biết lớp Việc sử dụng hệ thống hồi đáp lớp học cịn giúp chương trình giảng dạy thay đổi nhanh chóng để phù hợp với người học 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Giảng viên thơng qua hệ thống phản hồi để đánh giá phương pháp dạy buổi học có thật thu hút học viên hay không? Những điểm cần phát huy? Những điểm cần khắc phục? để nâng cao hiệu giảng dậy 2.4.8 Nguyên tắc tự phục vụ - Người học tiếp thu thông tin mức độ khác Học tập di động cách tiếp cận lý tưởng cho phép người học cải thiện tốc độ riêng thân, cách phục vụ nhu cầu cho thân 2.4.9 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt - Sử dụng nguồn tài nguyên Ebook có phí lẫn miễn phí vơ lớn Internet giảm nhiều chi phí so với sử dụng in 2.4.10 Nguyên tắc thay đổi màu sắc - Việc học tập thiết bị di động, tuỳ loại thiết bị có kích thước hình khác nhau, hệ thống tin học xây dựng phải tinh chỉnh tuỳ theo loại thiết bị để đạt hiệu tốt - Bên cạnh đó, việc sử dụng màu sắc phù hợp có tác dụng tạo ấn tượng, tăng khả sử dụng hệ thống, tạo hưng phấn, kích thích việc học 2.5 Tình hình Mobile Learning tương lai Mobile Learning lĩnh vực nhiều quốc gia, đồng thời nhìn nhận tập trung nghiên cứu năm gần Do việc nghiên cứu Mobile Learning quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học, trung tâm công nghệ, giáo dục tầng lớp đông đảo người dân Hướng nghiên cứu cho Mobile Learningtrong tương lai tập trung vào lĩnh vực [4]: 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Địa điểm học - Thiết bị cảm ứng gia tốc thiết bị di động - Điện thoại di động sáng tạo nội dung (bao gồm người dùng tạo nội dung) - Trò chơi mô cho học tập thiết bị di động - Ngữ cảnh học tập - Tăng cường tính xác thực thiết bị di động 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Paper – Ebook [1] Ebook 40 Nguyên tắc sáng tạo - Nguồn: GS- PTS Phan Dũng - TRUNG TÂM SÁNG TẠO KHOA HỌC KỸ THUẬT (TSK) thuộc Đại Học Tự nhiên, 227 Nguyễn Văn Cừ, P4, Q5, TPHCM [2] M-Learning & Educational Applications - Michael Hoppe Pervasive Computing, University Duisburg-Essen, Email: michael.hoppe@stud.uni-due.de [3] Design and Case Studies on Mobile and Wireless Technologies in Education – H Ogata and G Li Hui [4] Luận văn Nghiên cứu, xây dựng ứng dụng hệ thống học tiếng anh theo nhu cầu người học thiết bị di động – [2010] Phạm Văn Công – Đại học quốc gia Hà Nội – Trường Đại Học Công Nghệ [5] Clickers and Classroom Dynamics - Derek Bruff, Vanderbilt University [6] Mobile Learning Environments – Educational report - [06/02/2009] Per Jönsson, Professor in Applied Mathematics Nature, Environment, Society, Mathematical Malmö University, School of Education - Lisa Gjedde, Associate Professor, Ph.d Aarhus University, School of Education [7] Luận văn XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG CỘNG TÁC HỖ TRỢ CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DI ĐỘNG Quyển 1– [2011] Vũ Thị Huyền Nhung, Nguyễn Nhật Tài, Nguyễn Thị Hạ, Nguyễn Huỳnh Minh Duy, Đặng Thị Bé Chi, Nguyễn Đức Tuấn – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trang web [8] http://phanthimyhanh.com/?page_id=888 [9] http://www.aha.vn/diendan/viewthread.php?topicId=5478 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... linh động Nguyên tắc phản đối xứng 16 Nguyên tắc giải “thiếu” “thừa” Nguyên tắc kết hợp 17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác Nguyên tắc vạn 18 Nguyên tắc sử dụng dao động Nguyên tắc chứa học Nguyên. .. quát “40 Nguyên tắc Sáng tạo Cơ bản” 1.1 “40 Nguyên tắc Sáng tạo Cơ bản” 1.2 Nội dung Nguyên tắc sáng tạo: 1.2.1 Nguyên tắc tách khỏi đối tượng 1.2.2 Nguyên tắc kết... áp dụng nhiều tình cần giải pháp Sau 40 Nguyên tắc Sáng tạo Cơ [1]: Nguyên tắc phân nhỏ 13 Nguyên tắc đảo ngược Ngun tắc tách khỏi 14 Ngun tắc cầu (trịn) hố Nguyên tắc phẩm chất cục 15 Nguyên tắc

Ngày đăng: 01/11/2022, 19:34

Xem thêm: