1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Việt Nam đang trên con đường phát triển và hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam đang phải cạnh tranh đối mặt với các TĐKT đa quốc gia trên thế giới đặc biệt là sau khi gia nhập WTO và ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Việc phát triển các TĐKT cũng là một yêu cầu tất yếu của quá trình liên kết và phát triển các loại hình doanh nghiệp, các mối quan hệ hợp tác đầu tư trên cơ sở nhu cầu thị trường. Kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới cho thấy, các TĐKT lớn là những đầu tàu trong việc phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn. Hiện nay, Việt Nam là quốc gia đang phát triển và phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong quá trình hội nhập nên vai trò của các TĐKT trở nên quan trọng hơn lúc nào hết. Việc hình thành và phát triển TĐKTNN tại Việt Nam là chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm đưa nền kinh tế phát triển ổn định và hội nhập với kinh tế thế giới. Trong hầu hết các chính sách ban hành có liên quan, Chính phủ đều thể hiện quyết tâm xây dựng các TĐKTNN mũi nhọn và đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Đảng và Nhà nước cũng xác định rõ các lĩnh vực trọng điểm, then chốt cần phải đầu tư, duy trì và phát triển tại TĐKTNN. Tuy nhiên, sau hơn mười năm kể từ khi thành lập cho đến nay, hầu hết TĐKTNN Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập như hoạt động không hiệu quả, kinh doanh thua lỗ, tình trạng một số TĐKTNN vi phạm các quy định về SXKD, các sai phạm trong đầu tư và quản lý vốn, tài sản nhà nước chưa được phát hiện kịp thời và có biện pháp chấn chỉnh. Một trong những nguyên nhân của hiện tượng trên xuất phát từ hệ thống kiểm soát TĐKTNN hiện nay chưa phù hợp, đặc biệt là công tác kiểm soát sử dụng vốn nhà nước trong nội bộ tập đoàn còn nhiều hạn chế. Cơ chế kiểm soát vốn nhà nước của tập đoàn còn lỏng lẻo, vi phạm nghiêm trọng các quy định của Nhà nước về quản lý vốn đầu tư, làm thất thoát vốn nhà nước. HĐQT, lãnh đạo của các tập đoàn, tổng công ty có những quyền hạn quá lớn trong các quyết định đầu tư, kinh doanh và sử dụng vốn nhà nước, trong khi đó, lại không xây dựng cơ chế kiểm soát sử dụng vốn hiệu quả và phù hợp. Hoạt động kiểm soát vốn nhà nước tại tập đoàn chưa có tác dụng cảnh báo và ngăn ngừa việc sử dụng vốn nhà nước kém hiệu quả và bảo vệ được tài sản của nhà nước đầu tư. Đến nay, các vấn đề nổi cộm đối với tính hiệu quả và hiệu lực công tác kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tại các TĐKTNN ở Việt Nam vẫn chưa được lưu tâm đúng mức. Trên thực tế, vẫn còn khuyết thiếu các quy định pháp quy mang tính định lượng đối với hoạt động kiểm soát vốn nhà nước tại TĐKTNN. Trong số các TĐKTNN tại Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam là một trong số các tập đoàn được Nhà nước ưu tiên phát triển hàng đầu. Việc thành lập và phát triển TKV nhằm hướng tới các mục tiêu chung đã đề ra, đẩy mạnh tăng trưởng, phát triển bền vững, trụ cột đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong quá trình hoạt động, TKV đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận và đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, kết quả hoạt động SXKD trong giai đoạn 2011 - 2016 được đánh giá còn thấp và chưa tương xứng với sự đầu tư của Nhà nước và kỳ vọng của xã hội. Giống như các TĐKTNN tại Việt Nam hiện nay, trong số rất nhiều nguyên nhân tồn tại, hoạt động kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tại TKV gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng và là vấn đề nổi cộm. Bên cạnh đó, từ năm 2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng và chỉ rõ tái cơ cấu TĐKTNN là một yêu cầu bức thiết của nền kinh tế. Trong đó, Chính phủ nhấn mạnh vào nội dung tái cấu trúc vốn tại các TĐKTNN và kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả phần vốn nhà nước đầu tư tại tập đoàn. Xuất phát từ những bất cập trong sử dụng vốn nhà nước hiện nay tại TKV và sự đòi hỏi tất yếu trong thay đổi của nền kinh tế, nghiên cứu sinh quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tại TKV giai đoạn 2011 - 2016 từ đó đề xuất định hướng và giải pháp có căn cứ khoa học và giá trị thực tiễn đối với hoàn thiện kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tại TKV. * Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa các vấn đề lý luận và tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn của một số tập đoàn về kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tại TĐKTNN. Hai là, đánh giá thực trạng vốn và sử dụng vốn nhà nước, kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tại TKV giai đoạn 2011-2016, phân tích kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Ba là, xác định mục tiêu, định hướng phát triển và làm rõ quan điểm kiểm soát sử dụng vốn nhà nước của TKV đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Bốn là, đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tại TKV.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trình bày luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Đỗ Phương Thảo ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới GS, TS Đinh Văn Sơn TS Tống Quốc Trường - Giáo viên hướng dẫn khoa học, nhiệt tình hướng dẫn để nghiên cứu sinh hồn thành luận án Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình nhà quản lý cơng ty thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam q trình thu thập thơng tin tài liệu, chuyên gia tham gia vấn tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin quý báu, có giá trị thực tiễn giúp nghiên cứu sinh thực luận án Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thương mại, quý thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học, đồng nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng Bộ mơn Quản trị tài tạo điều kiện tốt giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh Đỗ Phương Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ .viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các nghiên cứu doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước .7 1.1.3 Các nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội tập đoàn kinh tế nhà nước 15 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu giá trị khoa học, thực tiễn luận án kế thừa .16 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 18 1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án 18 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 18 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 20 1.3.3 Tổng hợp phương pháp công cụ hỗ trợ nghiên cứu 23 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 26 2.1 Một số vấn đề vốn sử dụng vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước 26 2.1.1 Tổng quan tập đoàn kinh tế nhà nước 26 iv 2.1.2 Vốn sử dụng vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước .34 2.2 Kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước tập đồn kinh tế nhà nước 37 v 2.2.1 Khái niệm, mục tiêu, phương thức thơng tin phục vụ kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước 37 2.2.2 Mơ hình kiểm soát sử dụng vốn nhà nước .43 2.2.3 Nội dung kiểm soát sử dụng vốn nhà nước 46 2.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước yếu tố ảnh hưởng .49 2.3.1 Tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm soát sử dụng vốn nhà nước .49 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát sử dụng vốn nhà nước 51 2.4 Kinh nghiệm kiểm sốt sử dụng vốn tập đồn kinh tế số nước học rút cho Việt Nam 55 2.4.1 Kinh nghiệm kiểm soát sử dụng vốn nội tập đoàn kinh tế số quốc gia 55 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Trung Quốc 59 2.4.3 Bài học rút cho Việt Nam 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 66 3.1 Giới thiệu chung Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 66 3.1.1 Thơng tin chung Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 66 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 67 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 68 3.1.4 Cơ cấu tổ chức hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 69 3.1.5 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam .70 3.2 Thực trạng vốn sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016 .72 3.2.1 Thực trạng vốn nguồn vốn Tập đoàn đơn vị thành viên 72 3.2.2 Thực trạng sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam 76 vi 3.3 Thực trạng kiểm soát sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 81 3.3.1 Căn cứ, nguồn thơng tin phương thức kiểm sốt sử dụng vốn Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 81 vii 3.3.2 Mơ hình kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 84 3.3.3 Nội dung kiểm soát sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 86 3.3.4 Kết kiểm định tác động kiểm soát sử dụng vốn nhà nước đến giá trị gia tăng Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam đơn vị thành viên 94 3.4 Đánh giá chung thực trạng kiểm soát sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 98 3.4.1 Những kết đạt 98 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 102 TÓM TẮT CHƯƠNG 112 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SỐT SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 114 4.1 Định hướng quan điểm hoàn thiện kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 114 4.1.1 Định hướng Nhà nước phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 114 4.1.2 Mục tiêu chiến lược định hướng phát triển Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 115 4.1.3 Định hướng sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam 119 4.1.4 Quan điểm hoàn thiện kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 120 4.2 Các giải pháp hoàn thiện kiểm soát sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 122 4.2.1 Giải pháp mơ hình tổ chức hoạt động kiểm soát 122 4.2.2 Giải pháp nội dung, quy trình phương thức kiểm soát 131 4.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 143 4.3 Kiến nghị với Chính phủ quan quản lý nhà nước 147 4.3.1 Đẩy nhanh việc thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước cổ phần, vốn góp Nhà nước doanh nghiệp 147 4.3.2 Hoàn thiện khung sách kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước vii i 151 TÓM TẮT CHƯƠNG 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 ix DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 Phụ lục 1: Thư vấn 164 Phụ lục 2: Thông tin chuyên gia vấn 166 Phụ lục 3: Nội dung vấn 167 Phụ lục 4: Tổng hợp kết vấn 170 Phụ lục 5: Danh sách đơn vị thành viên thuộc TKV 198 Phụ lục 6: Mơ hình - So sánh hiệu doanh nghiệp thuộc TKV với doanh nghiệp thuộc ngành than - khống sản khác khơng thuộc TKV 201 Phụ lục 7: Mơ hình - Phân tích xu hướng kiểm soát vốn tác động tới giá trị gia tăng doanh nghiệp nói chung 202 Phụ lục 8: Mơ hình - Tác động tỷ lệ vốn chủ sở hữu tới giá trị gia tăng doanh nghiệp 203 Phụ lục 9: Mơ hình - Ảnh hưởng kiểm sốt vốn đến giá trị gia tăng doanh nghiệp thuộc TKV 204 Phụ lục 10: Mơ hình - Phân tích biến Dvon 205 Phụ lục 11: Mơ hình kiểm soát quan quản lý nhà nước sử dụng vốn nhà nước TKV 206 Phụ lục 12: Tiêu chí đánh giá hiệu kết xếp loại doanh nghiệp TKV 210 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ CTCP Công ty cổ phần DATC Công ty Mua bán nợ DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị HTK Hàng tồn kho LNST Lợi nhuận sau thuế ROA Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu SASAC Ủy ban Giám sát Quản lý tài sản quốc hữu (Tại Trung Quốc 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 SCIC Tổng Công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước doanh nghiệp 12 TĐKTNN Tập đoàn kinh tế nhà nước 13 TĐKT Tập đồn kinh tế 14 TKV Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 TSLĐ Tài sản lưu động 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 VAMC Công ty thu mua nợ quốc gia tiếng Anh “Vietnam Asset Management Company”, 19 VIMICO Tổng cơng ty Khống sản TKV 20 VINACOMIN Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (Tên viết tắt Tiếng Anh) 21 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới - Pháp luật Pháp quy định công ty mẹ công ty pháp nhân độc lập, đó, cơng ty mẹ khơng có quyền yêu cầu trực tiếp công ty thực theo “mệnh lệnh” Các yêu cầu công ty mẹ phải thực thông qua người đại diện theo ủy quyền thông qua Đại hội đồng cổ đông Về chế độ công khai, minh bạch thơng tin tài Để kiểm sốt việc sử dụng vốn công ty con, công cụ cung cấp thông tin báo cáo tài Báo cáo tài cơng ty gửi lên cơng ty mẹ Sau đó, cơng ty mẹ xây dựng báo cáo hợp Với báo cáo tài chính, thơng tin khai thác nhiều chủ thể khác cổ đông, nhà quản lý, người lao động, khách hàng, ngân hàng…Do vậy, TĐKT Pháp quy định áp dụng chế độ hợp kế tốn, tài từ năm 1960 Riêng Cộng đồng Châu Âu nói chung định áp dụng hợp kế tốn, tài phạm vi Cộng đồng vào năm 1983 Theo quy định, báo cáo hợp công ty mẹ xây dựng phải bao gồm đầy đủ thông tin vốn, tài sản, tài chính, đầu tư, kết kinh doanh tồn tập đồn (bao gồm cơng ty mẹ, công ty kể công ty nước ngoài) sau trừ giao dịch nội bộ, phải đơn vị tính thống ngun tắc kế tốn Đồng thời, tính xác thực thông tin quy định chặt chẽ kiểm tra kiểm toán viên [50] Về chế tra, kiểm tra Công ty mẹ thường tra, kiểm tra cách định kỳ bất thường với công ty nhằm kiểm soát hoạt động sử dụng vốn, phát chấn chỉnh hoạt động sai phạm tập đoàn Trong trường hợp phát sai phạm có minh chứng cho sai phạm, cơng ty phải chịu xử phạt theo quy định pháp luật Ngồi kiểm sốt hoạt động sử dụng vốn nội tập đồn, Chính phủ Pháp xây dựng ban hành chế sách, tạo khung pháp luật đồng bộ, phù hợp với phát triển TĐKT Sự hỗ trợ trước để giúp tập đồn có chế để phát triển tốt, sau để định hướng công ty mẹ kiểm sốt cơng ty theo nguyên tắc thị trường, hạn chế sai lệch công tác điều hành, đặc biệt sử dụng vốn tập đồn 2.4.1.2 Kinh nghiệm kiểm sốt sử dụng vốn nội tập đoàn Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia có kinh tế phát triển nhanh bậc giới, với vị đánh giá tâm điểm Châu Á kỷ 21 Năm 1990 đánh dấu bước ngoặt lớn Hàn Quốc thức mở cửa tự hóa thị trường Xuyên suốt đường phát triển, Hàn Quốc nhận thức rõ việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, đặc biệt quan tâm đến doanh nghiệp có sử dụng vốn nhà nước cách tăng cường tính minh bạch, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng sách khuyến khích kinh doanh xây dựng hệ thống kiểm soát sử dụng vốn hiệu nội tập đồn Để tổ chức kiểm sốt sử dụng vốn tốt, tập đoàn, cấu tổ chức tập đoàn bao gồm Ban giám đốc HĐQT Ban giám đốc thường người tập đoàn, tập đồn lớn, quy mơ hoạt động rộng Chủ tịch tập đoàn chịu trách nhiệm tương đương thành viên HĐQT Tập đồn khơng có tư cách pháp nhân mà tổ hợp doanh nghiệp có tư cách pháp nhân [22] Các cơng ty tập đồn có tư cách pháp nhân hoạt động theo luật cơng ty bình đẳng trước pháp luật Một cơng ty phải có ba thành viên hội đồng có nhiệm vụ làm việc trung thành lợi ích cổ đơng người lao động cơng ty, giao nhiệm vụ trì hệ thống kiểm sốt thích hợp vận hành hệ thống kiểm soát cách Các thành viên chuyên trách Ban kiểm sốt cơng ty chịu trách nhiệm kiểm soát việc thực đầu tư sử dụng vốn công ty Công ty mẹ kiểm sốt cơng ty cách ban hành tài liệu hướng dẫn chi tiết, theo quy trình tháng 12 năm trước gửi yêu cầu báo cáo số phương pháp thực đến đối tượng bị kiểm sốt cơng ty Các đối tượng bị kiểm soát chuẩn bị tài liệu yêu cầu nộp báo cáo lên công ty mẹ vào tháng năm sau Công ty mẹ sau nhận báo cáo tiến hành đánh giá cách độc lập từ tháng đến tháng Kiểm soát hiệu sử dụng vốn nhà nước hiệu quản lý tài chính, tần suất sử dụng vốn số tài thu Cách thức kiểm soát đánh giá cao định hướng tốt phương pháp thực cho đối tượng bị kiểm soát Các kết đánh giá công ty mẹ tập hợp trình lên cấp quản lý cao Cơ sở để công ty mẹ đưa kết luận kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước cơng ty dựa tiêu chí xác định Từ năm 2006, tiêu chí thay đổi phù hợp tình hình thực tế tạo động lực khuyến khích phát triển tập đoàn Theo tiêu chí đưa ra, mức độ đánh giá xếp hạng từ tốt đến xấu tương ứng với bậc S, A, B, C, D, E tiêu chí ln gắn liền với thưởng, phạt rõ ràng Ngồi ra, kết kiểm soát gắn liền với trách nhiệm quyền lợi người quản lý công ty Ví dụ, Hàn Quốc, doanh nghiệp tổng thể xếp hạng tốt người quản lý thưởng tối đa đến 500% lương ngược lại, khơng làm trịn trách nhiệm giao bị trừ thưởng chí miễn nhiệm chức vụ Sự thay đổi trực tiếp làm tăng suất lao động hiệu sử dụng vốn, nâng cao hiệu hoạt động tập đồn [52] Kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước từ công ty mẹ tới công ty tập đồn Hàn Quốc có điểm bật sau: - Có phối hợp chặt chẽ chủ thể kiểm soát khách thể kiểm soát tập đồn - Cơ chế kiểm sốt xây dựng bao gồm tiêu chí định tính định lượng với so sánh kết đạt với mục tiêu đề Mọi tiêu chí đưa rõ ràng gắn liền với quyền lợi trách nhiệm Ban kiểm soát người quản lý vốn trực tiếp công ty - Đánh giá hiệu hoạt động kiểm soát dựa tác động hoạt động quản lý tới hiệu kinh doanh thay tập trung vào kết tài đạt - Mọi thơng tin q trình kiểm sốt, kết đạt được minh bạch giúp tối thiểu hóa rủi ro khắc phục tối đa hậu xảy 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Trung Quốc Quyền chủ sở hữu vốn nhà nước TĐKTNN vấn đề trị tồn từ lâu nhiều quốc gia Tại Trung Quốc, trình hình thành phát triển TĐKTNN năm 1978 với nguồn gốc xuất phát từ thay đổi mơ hình liên hiệp xí nghiệp theo chiều ngang (tức liên kết doanh nghiệp thuộc ngành nghề kinh doanh với nhau) Đến năm 1980, TĐKTNN Trung Quốc trở thành tượng kinh tế với hai loại hình: TĐKTNN với cơng ty mẹ có 100% vốn đầu tư Nhà nước TĐKT có cơng ty mẹ Nhà nước chiếm 50% số cổ phần Các TĐKTNN Trung Quốc nắm giữ vai trò quan trọng tập trung lĩnh vực sản xuất chế tạo lượng (than đá, điện lực, cung cấp nước), thương mại bán sỉ, bán lẻ dịch vụ chế biến thực phẩm Do đó, Trung Quốc coi trọng quản lý nhà nước hoạt động kiểm soát sử dụng vốn nhà nước TĐKTNN Trung Quốc thử nghiệm ba mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu bao gồm: Mơ hình 1: Mơ hình “Bộ chủ quản” áp dụng từ năm 1994 trở trước Khi áp dụng mơ hình này, kiểm sốt vốn nhà nước TĐKTNN thông qua quan tổ chức sau: - Ủy ban Công tác doanh nghiệp lớn Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc có trách nhiệm bổ nhiệm đội ngũ cán quản lý Trong đó, số cán nắm giữ vị trí chủ chốt cơng ty mẹ tập đồn phải phê duyệt Bộ trị định thức liên quan đến việc bổ nhiệm hay miễn nhiệm - Ủy ban Kinh tế - Mậu dịch quản lý việc vận hành hoạt động TĐKTNN (Kiểm soát chung) - Ủy ban Kế hoạch nhà nước định hạng mục đầu tư lớn cần có phê duyệt Chính phủ (Kiểm sốt hoạt động đầu tư sử dụng vốn nhà nước TĐKTNN) - Cục quản lý tài sản quốc hữu thuộc Bộ tài quản lý tài sản TĐKTNN, thực quyền cổ đông nhà nước tài sản doanh nghiệp có vốn nhà nước Theo cách này, mơ hình “Bộ chủ quản” bộc lộ nhiều hạn chế Nhà nước tham gia chi phối hầu hết định liên quan đến việc sử dụng vốn tập đồn, khơng có tách bạch quyền sở hữu quyền sử dụng vốn Nhà nước chưa thể vai trị kiểm soát vốn nhà nước TĐKTNN Trước điều bất cập trên, Trung Quốc có thay đổi cơng tác kiểm sốt vốn nhà nước Mơ hình 2: Mơ hình phân tán áp dụng giai đoạn 1994 đến đầu năm 2003 Mơ hình từ áp dụng bộc lộ nhiều hạn chế như: i) Chức quản lý, kiểm soát vốn nhà nước phân tán cho nhiều quan tổ chức dẫn đến tình trạng vừa chồng chéo, vừa buông lỏng không hiệu quả; ii) Chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước TĐKTNN không làm rõ minh bạch; iii) Không có gắn kết cơng tác giám sát quan, tổ chức giao nhiệm vụ; iv) Khơng có quan, tổ chức đứng làm đầu mối chịu trách nhiệm bao quát hoạt động giám sát sử dụng vốn nhà nước dẫn đến khơng kiểm sốt vốn tài sản nhà nước làm giảm hoạt động TĐKTNN Sự bất cập đẩy Trung Quốc phải chuyển đổi sang mơ hình kiểm sốt khác phù hợp giai đoạn Mơ hình 3: Mơ hình tập trung áp dụng từ năm 2004 đến So với giai đoạn trước, thời kỳ này, Trung Quốc thành lập Ủy ban Trung ương DNNN quy mô lớn Các TĐKTNN tách lập với quan hành nhà nước Ủy ban Trung ương trực tiếp kiểm soát Các Bộ tổ chức liên quan trước giúp Chính phủ quản lý bị giải tán phần lớn Năm 2003, Trung Quốc định thành lập Ủy ban Giám sát Quản lý tài sản quốc hữu (SASAC) thuộc Quốc vụ viện (Chính phủ) Ủy ban giám sát quản lý tài sản nhà nước thuộc quyền địa phương (các ủy ban khơng thực chức quản lý nhà nước) Song song với việc thành lập tổ chức này, Chính phủ đồng thời chuyển giao chức chủ sở hữu Bộ, Ủy ban nắm giữ sang cho SASAC Việc Trung Quốc thành lập SASAC yêu cầu tất yếu đánh dấu bước ngoặt lớn cơng tác kiểm sốt vốn nhà nước TĐKTNN đảm bảo hai yếu tố bản: Một là, hạn chế quan quản lý nhà nước thuộc Quốc vụ viện can thiệp vào hoạt động TĐKTNN Hai là, đưa chủ sở hữu vốn nhà nước TĐKTNN trở vai trị vị trí nhà đầu tư chun nghiệp, phù hợp với thay đổi kinh tế thị trường Để hỗ trợ Nhà nước việc kiểm soát sử dụng vốn nhà nước TĐKTNN, SASAC đời có chức năng, nhiệm vụ sau: - SASAC theo ủy quyền Quốc vụ viện văn Luật doanh nghiệp, thực chức xuất vốn, kiểm sốt việc bảo tồn làm gia tăng giá trị vốn nhà nước đầu tư TĐKTNN, điều chỉnh, cấu lại hoạt động TĐKTNN theo hướng đại - SASAC thay mặt Nhà nước cử Hội đồng giám sát TĐKTNN thực việc quản lý thường xuyên Hội đồng này, đảm bảo Hội đồng kiểm sốt tn thủ hồn thành nhiệm vụ quy định Điều lệ thành lập - SASAC xây dựng tiêu chí giúp thống kê, kiểm sốt, bảo tồn làm gia tăng giá trị vốn tài sản Nhà nước TĐKTNN, bảo đảm quyền lợi chủ sở hữu Theo mơ hình này, SASAC giúp cho hệ thống kiểm soát quản lý vốn nhà nước quy mối, tương đối độc lập trực thuộc Quốc hội, giúp Quốc hội thực chức đại diện chủ sở hữu, thúc đẩy cải cách DNNN nói chung TĐKTNN nói riêng, kiểm sốt trực tiếp việc bảo toàn tăng vốn nhà nước tập đồn Tuy nhiên, q trình thực hiện, SASAC đặt vào vị trí “Hội đồng quản trị” chung nhiều TĐKTNN với quy mô ngành nghề khác dẫn đến hiệu hoạt động SASAC cịn hạn chế Bên cạnh đó, mối quan hệ đại diện Chính phủ - tồn dân - SASAC chưa đề cập rõ ràng mô hình Có thể nói, mơ hình TĐKTNN Việt Nam có nhiều nét tương đồng với với TĐKTNN Trung Quốc Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Trung Quốc liên tục có điều chỉnh sách để thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế tăng tính cạnh tranh tập đoàn Trung Quốc với tập đoàn lớn khác giới Một số sách Trung Quốc áp dụng nhằm tăng cường hiệu quản lý vốn nhà nước nói riêng tồn tập đồn nói chung, bao gồm: Thứ nhất, tách bạch chức quản lý vốn nhà nước chức chủ sở hữu vốn tập đồn thơng qua việc thành lập SASAC SASAC đảm nhận vai trò quan trọng quản lý kiểm sốt tài chính, tài sản, vốn nhà nước TĐKTNN Bên cạnh đó, năm 2007, Chính phủ Trung Quốc sửa đổi, bổ sung Luật Cơng ty có phần quy định riêng cơng ty TNHH hồn tồn vốn nhà nước Năm 2008, Chính phủ tiếp tục cho ban hành Luật quản lý tài sản nhà nước doanh nghiệp Đây biện pháp nhằm cụ thể hóa cơng tác quản lý vốn nhà nước tập đoàn Thứ hai, Trung Quốc chủ trương không phát triển dàn trải số lượng TĐKTNN Chính phủ tập trung phát triển trọng tâm số TĐKTNN có quy mơ lớn, hoạt động hiệu để thúc đẩy công ty mẹ tập đoàn niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán quốc tế Thứ ba, tăng cường kiểm soát đầu tư, tài chính, đặc biệt việc sử dụng mục đích vốn nhà nước tập đồn Xây dựng chế độ báo cáo minh bạch, hợp lý kiểm soát danh mục thu hút đầu tư vốn, dự tốn nhu cầu tài tập đoàn Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý quản lý, kiểm soát vốn nhà nước TĐKTNN Thơng qua đó, Chính phủ Trung Quốc ngày quy chuẩn biện pháp tiêu chí đánh giá TĐKTNN lực lãnh đạo đội ngũ quản lý Cùng với xây dựng chế quản lý, Chính phủ yêu cầu thiết lập chế độ báo cáo tài định kỳ, kiểm sốt danh mục đầu tư vốn nhà nước quan trọng, dự toán chế độ kế tốn tài chính, đánh giá tình hình sử dụng vốn nhà nước thẩm tra trách nhiệm kinh tế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tập đồn Để có hệ thống TĐKTNN phát triển nay, Chính phủ Trung Quốc tiến hành cải cách thể chế qua nhiều giai đoạn với quan điểm thận trọng, chọn lọc thí điểm, rút kinh nghiệm nhân rộng toàn hệ thống TĐKTNN Quản lý nhà nước kiểm soát sử dụng vốn nhà nước TĐKTNN Trung Quốc ví dụ điển hình để rút học kinh nghiệm trình phát triển TĐKTNN Việt Nam 2.4.3 Bài học rút cho Việt Nam 2.4.3.1 Kinh nghiệm kiểm sốt vốn nhà nước nội tập đồn kinh tế nhà nước Mỗi TĐKTNN lựa chọn cho mơ hình kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước riêng Cách thức kiểm sốt vốn nội tập đồn triển khai sở định hướng đạo chung Nhà nước Khơng có mơ hình đánh giá “hoàn hảo” áp dụng, lựa chọn bộc lộ hạn chế riêng Mơ hình kiểm sốt đánh giá “hồn hảo” phải thực phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - trị - xã hội quốc gia tập đồn Việt Nam vận dụng, học hỏi nhiều ý tưởng hay từ kinh nghiệm thực tế quốc gia giới nhằm tìm mơ hình hợp lý, phát huy cao hiệu quản lý kiểm soát vốn nhà nước TĐKTNN Một số học kinh nghiệm kiểm sốt vốn nhà nước nội tập đồn rút sau: Một là, cần thiết xây dựng hệ thống kiểm soát sử dụng vốn nhà nước độc lập theo cấp, đó, chủ thể kiểm soát khách thể kiểm soát phải phối hợp chặt chẽ với Hệ thống kiểm sốt có khả cảnh báo ngăn ngừa sai phạm sử dụng vốn nhà nước nội tập đoàn Tại TĐKTNN, Hội đồng thành viên công mẹ chịu trách nhiệm xây dựng quy trình kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước dựa quy định Chính phủ ban hành điều chỉnh phù hợp với thực trạng cụ thể tập đoàn Hai là, Ban kiểm sốt cơng ty mẹ cơng ty cần đưa thành viên độc lập bên tham gia để đảm bảo tính khách quan Kiểm sốt viên khơng giao nhiệm vụ kiểm sốt mà cịn quy định rõ trách nhiệm giải trình ngăn chặn dấu hiệu sai phạm Do vậy, quy chế nhân cần điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn phát triển tập đồn Trong q trình kiểm sốt, cần sử dụng đội ngũ nhân có trình độ cao, chun mơn tốt sa thải nhân viên khơng đủ lực, khuyến khích đãi ngộ tốt với nhân viên hồn thành tốt vị trí cơng việc giao Ba là, kiểm soát vốn từ công ty mẹ tới công ty con, thiết lập tiêu chí đánh giá kết hoạt động kiểm sốt đảm bảo tính tồn diện tính hệ thống Có thể học hỏi kinh nghiệm Hàn Quốc việc xây dựng tiêu chí cách xếp loại cơng ty Bộ tiêu chí đánh giá phải Bộ tiêu chí đánh giá phải gắn liền với chế thưởng, phạt rõ ràng người trực tiếp quản lý thành viên tham gia kiểm soát Việc đưa tiêu chí đánh giá nhân Ban kiểm sốt tăng cường tính trách nhiệm nâng cao hiệu q trình kiểm sốt Bốn là, kết hoạt động kiểm soát sử dụng vốn nhà nước TĐKTNN cần công bố rộng rãi, công khai minh bạch 2.4.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kiểm soát sử dụng vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Nghiên cứu kinh nghiệm kiểm soát sử dụng vốn nhà nước số quốc gia cho thấy, quản lý nhà nước có mối quan hệ với việc xây dựng hệ thống kiểm soát vốn nhà nước nội tập đồn Một số học rút sau: Thứ nhất, Nhà nước cần có quan điểm rõ ràng việc tách bạch chức quản lý nhà nước chức đại diện chủ sở hữu TĐKTNN nhằm tăng cường hiệu kiểm soát phần vốn nhà nước tập đoàn Chủ trương cần thực hóa việc thành lập quan chuyên trách đại diện cho chủ sở hữu phần vốn nhà nước Việc định thành lập quan chuyên trách học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình SASAC Trung Quốc Cơ quan chun trách thực nhiệm vụ: quản lý chiến lược phát triển chung tập đồn kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước TĐKTNN Thứ hai, tạo lập khung pháp luật cụ thể hướng dẫn TĐKTNN thiết lập hệ thống kiểm soát vốn nhà nước nội tập đồn Hệ thống kiểm sốt nội phải phù hợp phải đặc thù riêng tập đoàn, song phải bám sát theo quy định Nhà nước ban hành Thứ ba, tập trung nguồn lực nhà nước phát triển TĐKTNN có quy mơ lớn, hoạt động hiệu có khả cạnh tranh tốt nước Bài học rút dựa kinh nghiệm quản lý nhà nước tập đồn Trung Quốc Việc khơng đầu tư dàn trải vào số lượng lớn TĐKTNN giúp hoạt động kiểm soát sử dụng vốn nhà nước xây dựng trọng tâm, cụ thể mang lại hiệu cao TĨM TẮT CHƯƠNG Trong số tập đồn, xét riêng TĐKTNN, trình tư nhân hóa cổ phần hóa diễn mạnh mẽ TĐKTNN giữ vai trò quan trọng kinh tế Vai trò chức TĐKTNN quốc gia có điểm chung tồn nhiều khác biệt Thực tế cho thấy, tập đoàn nhận đầu tư vốn nhà nước, vấn đề sử dụng vốn cách xác định tính hiệu sử dụng vốn việc phân cấp kiểm soát sử dụng vốn nội dung khó phức tạp Về vấn đề này, quốc gia gặp khó khăn riêng phải có giải pháp đặc thù cho phù hợp với thực tiễn Do đó, chương 2, luận án tập trung giải nội dung sau: Thứ nhất, phân tích đặc điểm, vai trị TĐKTNN luận khoa học vốn sử dụng vốn nhà nước TĐKTNN Thứ hai, phân tích luận giải khái niệm, mục tiêu, phương thức thơng tin phục vụ kiểm sốt; phân cấp tổ chức thực kiểm soát sử dụng vốn nhà nước; nội dung kiểm soát sử dụng vốn nhà nước Thứ ba, xác lập sáu tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm soát sử dụng vốn nhà nước TĐKTNN yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát sử dụng vốn nhà nước bao gồm yếu tố thuộc chủ thể kiểm soát, khách thể kiểm sốt mơi trường kiểm sốt Thứ tư, nghiên cứu phân tích kinh nghiệm kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước TĐKT Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc Từ đó, rút bốn học kinh nghiệm kiểm soát sử dụng vốn nhà nước nội tập đoàn ba học kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước tập đồn CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu chung Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 3.1.1 Thơng tin chung Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam TKV thành lập theo Quyết định số 345/2005/QĐ-TTg ngày 26/12/2005 Thủ tướng Chính phủ sở sáp nhập Tập đoàn Than Việt Nam (tiền thân Tổng Công ty Than Việt Nam - TVN thành lập ngày 10/10/1994 theo Quyết định số 563/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ) Tổng Cơng ty Khống sản Việt Nam hoạt động theo Điều lệ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 228/2006/QĐ-TTg ngày 11/10/2006 Tiếp đó, ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 989/QĐ-TTg việc chuyển Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam thành công ty TNHH Một thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Ngày 19/12/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 212/2013/NĐ-CP Điều lệ tổ chức hoạt động TKV (thay cho Điều lệ tổ chức hoạt động TKV ban hành theo Quyết định số 418/Q Đ-TTg ngày 21/3/2011 Thủ tướng Chính phủ) Hiện nay, TKV công ty TNHH Một thành viên Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ hoạt động theo quy định pháp luật TKV có tư cách pháp nhân, dấu riêng, biểu tượng, thương hiệu, tài khoản tiền đồng Việt Nam ngoại tệ mở Kho bạc Nhà nước, ngân hàng nước nước theo quy định pháp luật TKV có vốn tài sản riêng, chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác toàn tài sản mình; chịu trách nhiệm dân thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu công ty con, công ty liên kết phạm vi số vốn TKV đầu tư - Tên đầy đủ: Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam - Tên giao dịch tiếng Việt: Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Tên viết tắt tiếng Việt TKV - Tên gọi tiếng Anh: Vietnam National Coal and Mineral Industries Holding Corporation Limited Tên viết tắt tiếng Anh VINACOMIN - Trụ sở chính: 226 phố Lê Duẩn, phường Trung Phụng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Website: www.vinacomin.vn 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh Tập đoàn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 3.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh - Cơng nghiệp than: khảo sát, thăm dò, đầu tư xây dựng, khai thác, sàng tuyển, chế biến, vận tải, mua, bán, xuất nhập sản phẩm than, khí mỏ, nước ngầm khống sản khác với than - Cơng nghiệp khống sản (bao gồm cơng nghiệp bơ xít - alumin - nhơm khống sản khác): Khảo sát, thăm dị, đầu tư xây dựng, khai thác, làm giàu quặng, gia công, chế tác, vận tải, mua, bán, xuất nhập sản phẩm alumin, nhơm, đồng, chì, kẽm, crơm, thiếc, đá quý, vàng, kim loại đen, kim loại màu khác khống sản khác - Cơng nghiệp điện: Đầu tư xây dựng, khai thác vận hành nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, bán điện cho hộ kinh doanh tiêu dùng theo quy định pháp luật - Cơ khí: Đúc, cán thép, sửa chữa, lắp ráp, chế tạo sản phẩm khí, xe vận tải, xe chuyên dùng, phương tiện vận tải đường sông, đường biển, thiết bị mỏ, thiết bị điện, thiết bị chịu áp lực thiết bị công nghiệp khác - Vật liệu nổ công nghiệp: Đầu tư xây dựng, sản xuất, mua bán, dự trữ, xuất nhập loại vật liệu nổ công nghiệp, cung ứng dịch vụ khoan nổ mìn, sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp - Cảng: Quản lý, khai thác cảng biển, bến thủy nội địa vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ chuyên dùng, xếp dỡ, chuyển tải hàng hoá - Vật liệu xây dựng: Khai thác đá, sét, cát, sỏi, loại phụ gia, sản xuất xi măng, gạch ngói loại vật liệu xây dựng khác - Xây lắp: Đường dây trạm điện, xây dựng cơng trình cơng nghiệp, luyện kim, nơng nghiệp, giao thơng dân dụng [76] 3.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh có liên quan Một là, ngành nghề kinh doanh khác đầu tư, kinh doanh kết cấu hạ tầng bất động sản, cấp nước, xử lý nước thải, trồng rừng sản xuất, dịch vụ lĩnh vực bảo vệ mơi trường… Hai là, ngành dịch vụ có liên quan: đo đạc, đồ, thăm dò địa chất; tư vấn đầu tư, thiết kế; khoa học công nghệ, tin học, kiểm định, giám định hàng hoá; in ấn, xuất bản; đào tạo, y tế điều trị bệnh nghề nghiệp phục hồi chức năng; thương mại, khách sạn, du lịch; hàng hải; xuất lao động; bảo hiểm, tài [81] 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 3.1.3.1 Chức Một là, đầu tư tài vào cơng ty con, công ty liên kết; chi phối công ty con, công ty liên kết theo mức độ chiếm giữ vốn điều lệ công ty Hai là, trực tiếp kinh doanh có lợi nhuận hiệu theo quy định pháp luật Ba là, thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu phần vốn nhà nước công ty công ty liên kết Bốn là, TKV Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý tài nguyên khoáng sản than, bơ xít, đồng, sắt, vàng, bạc, thiếc, kẽm khoáng sản khác theo quy định pháp luật Năm là, đầu mối thực công việc mà Nhà nước trực tiếp giao cho TKV tổ chức thực Tập đồn cơng ty TKV, gồm: Động viên công nghiệp; nhận phân bổ vốn ngân sách; lập điều hành kế hoạch phối hợp kinh doanh; định hướng phân công lĩnh vực hoạt động ngành, nghề sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thành viên; tổ chức cơng tác tài chính, kế tốn, thống kê; hình thành, quản lý sử dụng quỹ tài tập trung; cơng tác lao động, tiền lương, y tế, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; công tác an tồn lao động, phịng chống thiên tai, bảo vệ môi trường; công tác ứng dụng khoa học, công nghệ; đặt tên đơn vị Tập đoàn công ty TKV sử dụng tên, thương hiệu Tập đồn TKV; cơng tác hành chính, đối ngoại thủ tục nhân xuất, nhập cảnh nội dung khác theo thỏa thuận doanh nghiệp thành viên Tập đồn cơng ty TKV [81] 3.1.3.2 Nhiệm vụ TKV Nhà nước giao quản lý sử dụng nguồn tài ngun trữ lượng than, bơxít khống sản khác theo quy định pháp luật; vốn nhà nước đầu tư vào TKV; số cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng có tính chất liên mỏ, liên khu vực TKV giữ vai trò trung tâm, lãnh đạo, quản lý chi phối hoạt động công ty nhằm đạt hiệu kinh doanh cao Tập đồn cơng ty TKV công ty 3.1.4 Cơ cấu tổ chức hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Cơ cấu tổ chức hoạt động TKV sở để xây dựng chế kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước phù hợp CHÍNH PHỦ BỘ CƠNG THƯƠNG UBND Các Cơng ty TNHH Một thành viên (05 Công ty) CÁC BỘ, NGÀNH KHÁC CƠNG TY MẸ - TẬP ĐỒN TKV HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN Các đơn vị nghiệp có thu, hạch tốn độc lập (05 Đơn vị) KIỂM SOÁT VIÊN NN Các Công ty Cổ phần TỔNG GIÁM ĐỐC (36 Công ty) PHĨ TGĐ-KẾ TỐN TRƯỞNG Các Cơng ty nước ngồi (03 Cơng ty) CÁC BAN CHỨC NĂNG CÁC ĐƠN VỊ TRONG CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY MẸ (30 Đơn vị) Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động TKV Theo sơ đồ trên, quan thực chức Chủ sở hữu TKV gồm: - Chính phủ - Thủ tướng Chính phủ ... sốt sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 120 4.2 Các giải pháp hoàn thiện kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam ... TKV; - Thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế kiểm soát sử dụng vốn nhà nước TKV; - Giải pháp hồn thiện kiểm sốt sử dụng vốn nhà nước TKV Phương pháp - Thực trạng kiểm soát sử dụng vốn nhà nước. .. KIỂM SOÁT SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 26 2.1 Một số vấn đề vốn sử dụng vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước 26 2.1.1 Tổng quan tập đoàn kinh tế nhà nước

Ngày đăng: 01/11/2022, 18:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w