1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ tìm ĐƯỜNG của một số GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒN CAO THANH ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ TÌM ĐƯỜNG CỦA MỘT SỐ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cám ơn Trước hết xin gửi lời cám ơn tới thầy cô giáo Trường Đại Học Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội tận tình bảo tơi suốt khóa học, cám ơn tập thể lớp K15T3 đặc biệt tới thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Đình Việt, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo công việc nghiên cứu học tập Tôi chân thành cám ơn tới thành viên nhóm nghiên cứu với góp ý quý báu q trình thực đề tài Sau tơi muốn gửi lời cám ơn tới gia đình người thân tơi, người ln khuyến khích động viên tơi suốt khóa học Do thời gian điều kiện có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý bạn bè, thầy cô người quan tâm đến đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm riêng cá nhân tôi, không chép lại người khác Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu suốt hai năm cao học Trong nội dung luận văn, điều trình bày kết cá nhân kết tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác Những kết nghiên cứu cá nhân rõ ràng luận văn Các thông tin tổng hợp hay kết lấy từ nhiều nguồn tài liệu khác trích dẫn đầy đủ hợp lý Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, Tháng 3, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Lời cám ơn Lời cam đoan Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề [15] 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Tổ chức luận văn 10 Chương TỔNG QUAN VỀ MẠNG WLAN VÀ MẠNG MANET 11 2.1 Giới thiệu phân loại mạng không dây [15] 11 2.1.1 Phân loại theo định dạng kiến trúc mạng 12 2.1.2 Phân loại theo phạm vi bao phủ truyền thông 13 2.1.3 Phân loại theo công nghệ truy cập đường truyền 14 2.1.4 Phân loại theo ứng dụng mạng 14 2.2 Mạng LAN không dây (WLAN) 14 2.2.1 Khái niệm WLAN 14 2.2.2 Lịch sử đời mạng WLAN [22] 16 2.2.3 Giao thức tầng MAC WLAN [12] 17 2.3 Mạng không dây đặc biệt MANET [15] 22 2.3.1 Sự phát triển ứng dụng mạng MANET 22 2.3.2 Các đặc điểm mạng MANET 23 Chương CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG MANET 25 3.1 Giới thiệu toán định tuyến [15] 25 3.2 Các kĩ thuật định tuyến mạng MANET [10] 26 3.2.1 Định tuyến chủ động định tuyến phản ứng lại 26 3.2.2 Định tuyến đơn đường định tuyến đa đường 26 3.2.3 Định tuyến dựa vào bảng định tuyến khởi tạo phía nguồn 26 3.2.4 Các kĩ thuật khôi phục 27 3.2.5 Chiến lược lựa chọn tuyến 28 3.2.6 Cập nhật định kỳ cập nhật theo kiện 28 3.2.7 Cấu trúc phẳng cấu trúc phân cấp 28 3.3 Các giao thức định tuyến chủ yếu mạng MANET [8] 29 3.3.1 Giao thức DSDV (Destination-Sequenced Distance Vector) [4] 29 3.3.2 Giao thức CGSR (Clusterhead Gateway Switch Routing) [5] 30 3.3.3 Giao thức WRP (Wireless Routing Protocol) [14] 31 3.3.4 Giao thức OLSR (Optimized Link State Routing) [16] 32 3.3.5 Giao thức AODV (Ad Hoc On-Demand Distance Vector) [3] 33 3.3.6 Giao thức DSR (Dynamic Source Routing) [6] 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.7 Giao thức TORA (Temporally-Ordered Routing Algorithm) [11] 36 3.3.8 Giao thức ABR (Associativity-Based Routing) [2] 38 3.3.9 Giao thức SSR (Signal Stability Routing) [14] 40 3.3.10 So sánh giao thức định tuyến chủ yếu mạng MANET [3]-[8] 40 Chương ĐÁNH GIÁ BẰNG MƠ PHỎNG CHI PHÍ TÌM ĐƯỜNG CỦA MỘT SỐ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG MANET VỚI CÁC NGỮ CẢNH KHÁC NHAU 45 4.1 Phân tích lựa chọn phương pháp mô để đánh giá [1] 45 4.2 Bộ mô NS2 46 4.2.1 Giới thiệu [1] 46 4.2.2 Cấu trúc phần mềm NS2 48 4.3 Thiết lập mô mạng MANET NS2 48 4.3.1 Mơ hình khơng dây NS2 [9] 48 4.3.2 Q trình mơ mạng MANET với NS2 [1] 52 4.3.3 Tích hợp giao thức TORA OLSR vào mô NS2 54 4.4 Đánh giá mơ chi phí tìm đường số giao thức định tuyến chủ yếu mạng MANET 56 4.4.1 Các độ đo hiệu đánh giá [1] 56 4.4.2 Thiết lập lựa chọn, tham số mô [17] 57 4.4.3 Các ngữ cảnh mô 57 4.4.4 Đánh giá, nhận xét chi phí tìm đường số giao thức định tuyến mạng MANET 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ABR AODV AP BQ BS CBR CDMA CGSR CLR CSMA CSMA/CD CSMA/CA CTS DAG DCF DIFS DRP DSDV DSR FTP GPS IEEE IETF IRTF LAN LCC LQ MAC MAN MANET MRP NAM NAV NPDU NS2 OFDM OLSR OTCL Associativity-Based Routing Adhoc On-Demand Distance Vector Access Point Broadcast Query Base Station Constant Bit Rate Code Division Multiple Access Clusterhead Gateway Switch Routing Clear Packet Carrier Sense Multiple Access Carrier Sense Multiple Access/Collision Detect Carrier Sense Multiple Access/Collision Avoidance Clear To Send Directed Acyclic Graph Distributed Coordination Function DCF Interframe Space Dynamic Routing Protocol Destination-Sequenced Distance-Vector Dynamic Source Routing File Transfer Protocol Global Positioning System Institude of Electrical and Electronics Engineers Internet Engineering Task Force Internet Research Task Force Local Area Network Least Cluster Change Localized Query Medium Access Control Metropolitan Area Network Mobile Adhoc Network Multipoint Relay Selector Network Animator Network Allocation Vector Network Protocol Data Unit Network Simulator Orthogonal Frequency Division Multiplexing Optimized Link State Routing Object Tool Command Language LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PAN PCF PIFS QoS RD RN RREP RREQ RT RTS SIFS SRP SSR SST TC TCL TCP TDMA TORA UDP VINT WAN Wi-fi WLAN WMAN WPAN WWAN WRP ZRP Personal Area Network Point Coordination Function PCF Interframe Space Quality of Service Route Delete Route Notification Route Reply Route Request Routing Table Request To Send Short Interframe Space Static Routing Protocol Signal Stability Routing Signal Stability Table Topology Control Tool Command Language Transmission Control Protocol Time Division Multiple Access Temporally Ordered Routing Algorithm User Datagram Protocol Virtual InterNetwork Testbed Wide Area Network Wireless Fidelity Wireless Local Area Network Wireless Metropolitan Area Network Wireless Personal Area Network Wireless Wide Area Network Wireless Routing Protocol Zone Routing Protocol LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục hình vẽ Hình Ví dụ mạng WLAN 15 Hình Hiện tượng đầu cuối ẩn 17 Hình Hiện tượng đầu cuối lộ 18 Hình Giải vấn đề đầu cuối ẩn với RTS/CTS 20 Hình Giải vấn đề đầu cuối lộ với RTS/CTS 20 Hình Các khoảng thời gian đợi SIFS, PIFS DIFS 21 Hình Chức điều khiển tập trung PCF 21 Hình Mạng MANET 22 Hình Định tuyến hướng bảng khởi tạo phía nguồn theo yêu cầu 27 Hình 10 Định tuyến CGSR từ nút đến nút 31 Hình 11 Phát tuyến AODV 33 Hình 12 Tạo ghi tuyến DSR 35 Hình 13 Việc tạo tuyến đảm bảo tuyến TORA 36 Hình 14 Lựa chọn tuyến ABR 38 Hình 15 Xây dựng lại tuyến ABR 39 Hình 16 Lược đồ nút di động theo chuẩn mở rộng khơng dây CMU monarch 50 Hình 17 Lược đồ SRNode theo chuẩn mở rộng không dây CMU monarch 51 Hình 18 Hình ảnh 50 nút di động, giao thức DSDV, thời gian tạm dừng 0, nguồn phát 61 Hình 19 Số gói tin định tuyến trung bình cần phát với 1, nguồn phát 63 Hình 20 Số gói tin định tuyến trung bình cần phát với giao thức định tuyến MANET 64 Hình 21 Chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải với 1, nguồn phát 66 Hình 22 Chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải với giao thức định tuyến MANET 67 Hình 23 Thời gian phát tuyến trung bình với 1, nguồn phát 69 Hình 24 Thời gian phát tuyến trung bình với giao thức định tuyến MANET 70 Hình 25 Số gói tin định tuyến trung bình cần phát mơ hình Random Walk 72 Hình 26 Chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải mơ hình Random Walk 72 Hình 27 Thời gian phát tuyến trung bình mơ hình Random Walk 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục bảng Bảng So sánh giao thức định tuyến (Phân tích định tính 1) 29 Bảng So sánh giao thức định tuyến (Phân tích định tính 2) 29 Bảng So sánh đặc tính giao thức định tuyến hướng bảng 41 Bảng So sánh đặc tính giao thức định tuyến yêu cầu khởi tạo phía nguồn 43 Bảng Các đặc điểm ngữ cảnh giống thí nghiệm mơ 58 Bảng Hình trạng mơ với mơ hình Random Waypoint 60 Bảng Hình trạng mơ với mơ hình Random Walk 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề [15] Chúng ta biết ngày mà tầm quan trọng máy tính sống người tăng lên điều địi hỏi u cầu cho việc kết nối mạng máy tính Ngồi giải pháp cho mạng có dây dùng từ lâu, thấy gia tăng yêu cầu giải pháp cho mạng khơng dây để kết nối tới Internet, đọc gửi thông điệp thư điện tử, trao đổi thông tin họp… Mạng không dây đặc biệt MANET (Mobile Adhoc Networking) bao gồm thiết bị tự tổ chức thành mạng đạt giải phóng hồn tồn khỏi sở hạ tầng mạng cố định, có chi phí truyền thơng thấp triển khai dễ dàng Về mặt thực tiễn, mạng MANET hữu ích cho nhu cầu thiết lập mạng khẩn cấp nơi xảy thảm họa hỏa hoạn, lụt lội, động đất… Với tất lý trên, mạng MANET lĩnh vực nghiên cứu có tính thời cao đầy thách thức mạng không dây công nghệ hứa hẹn trở nên phổ biến với sống người Mạng MANET thừa kế đặc tính truyền thống mạng khơng dây truyền thơng di động tối ưu hóa băng thơng, điều khiển lượng tăng chất lượng truyền thơng Ngồi ra, việc truyền qua nhiều chặng, không dựa sở hạ tầng mạng cố định đặc biệt di chuyển tùy ý nút mạng đặt vấn đề nghiên cứu định tuyến, tiết kiệm lượng an ninh Nhiều cách tiếp cận giao thức khác đề nghị để giải vấn đề phát sinh, số phương pháp giao thức IETF IRTF chuẩn hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Với nhu cầu sử dụng mạng lúc, nơi không phụ thuộc vào vị trí vật lý, mạng khơng dây đặc biệt MANET cho phép máy tính di động thực kết nối truyền thông với không cần dựa sở hạ tầng mạng có sẵn Tuy nhiên, cấu trúc mạng MANET thường xuyên thay đổi nút gia nhập hay rời khỏi mạng nên mạng hoạt động tất nút cần phải thực chức tương đương với định tuyến Vấn đề định tuyến tầng mạng quan tâm đến nhiều cần tập trung giải hai vấn đề tìm đường từ nút phát đến nút nhận làm để trì đường Việc định tuyến mạng MANET ln địi hỏi chi phí tài ngun dải thông đường truyền, lượng tiêu hao trình tìm đường, dung lượng nhớ cần thiết cho việc lưu trữ bảng định tuyến thời gian tìm đường Đề tài luận văn nhằm mục đích đánh giá so sánh chi phí tìm đường số giao thức định tuyến điển hình mạng MANET với số mức độ di động khác nút mạng Quá trình đánh giá thực qua lý thuyết thông qua mô với nội dung bao gồm: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 Hình 25 Số gói tin định tuyến trung bình cần phát mơ hình Random Walk Chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải lại giảm dần mà số nguồn phát CBR tăng lên OLSR chiếm chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải cao (gần với trường hợp sử dụng nguồn phát CBR) Hình 26 Chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải mơ hình Random Walk Thời gian phát tuyến trung bình mơ hình Random Walk tăng mà số lượng nguồn phát CBR tăng Ngồi thấy giao thức định tuyến AODV tốn thời gian tìm đường so với giao thức định tuyến nguồn khác DSR LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 73 Hình 27 Thời gian phát tuyến trung bình mơ hình Random Walk 4.4.4 Đánh giá, nhận xét chi phí tìm đường số giao thức định tuyến mạng MANET Với mục đích đánh giá chi phí tìm đường số giao thức định tuyến mạng MANET, xây dựng thí nghiệm mơ với hai mơ hình di chuyển Random Waypoint Random Walk, tiến hành đánh giá, so sánh bốn giao thức định tuyến mạng MANET bao gồm AODV, DSDV, DSR OLSR Thơng qua q trình mơ phỏng, giao thức định tuyến thể chi phí tìm đường khác Sau kết luận chung chi phí tìm đường giao thức định tuyến giao thức định tuyến với DSDV giao thức định tuyến dựa bảng cung cấp đường tới đích Giao thức định tuyến hoạt động hiệu số nguồn sinh lưu lượng đưa vào mạng thấp mức độ di chuyển nút mạng Khi số nguồn sinh lưu lượng đưa vào mạng mức độ di chuyển nút di động tăng việc cập nhật định tuyến diễn với tần suất lớn Cụ thể thí nghiệm mơ phỏng, tơi tăng thời gian tạm dừng từ 0s đến 900s giảm số nguồn sinh lưu lượng đưa vào mạng từ nguồn số gói tin định tuyến trung bình cần phát giảm đáng kể Cũng giao thức định tuyến dựa bảng, OLSR có số lượng gói tin định tuyến trung bình cần phát chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải cao nhiều so với giao thức định tuyến AODV DSR Điều dễ hiểu OLSR phải thực nhiệm vụ định tuyến trước Giao thức hoạt động hiệu có tập lớn nút truyền thơng với cặp [nguồn, đích] thay đổi nhanh theo thời gian nhờ sử dụng tập chuyển phát đa điểm MRP Một cách chi tiết, tăng số nguồn sinh lưu lượng đưa vào mạng từ tới 3, từ tới 5, số gói tin định tuyến trung bình cần phát ba mức khơng chênh lệch nhiều, cụ thể với thời gian tạm dừng 150s giá trị số gói tin định tuyến trung bình cần phát lần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 74 lượt 61.42, 61.64 61.73 Từ cho thấy mà số nguồn sinh lưu lượng đưa vào nhiều giao thức hoạt động trở lên hiệu Với hai giao thức định tuyến bảng DSDV OLSR, số lượng gói tin định tuyến trung bình cần phát chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải cao so với AODV DSR bù lại chúng không cần phải thời gian để phát tuyến từ nút nguồn tới nút đích tuyến đường tới đích có sẵn bảng định tuyến chúng Nhờ mà khơng phải tốn chi phí thời gian cho việc phát tuyến Hai giao thức đạt kết tốt chi phí tìm đường thấy rõ AODV DSR khả tiết kiệm số gói tin định tuyến trung bình cần phát chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải Là hai giao thức có u cầu khởi tạo phía nguồn nên có u cầu truyền liệu từ nút nguồn tới nút đích chúng thi hành việc kiểm tra có tồn tuyến hay khơng để tìm đường từ nút nguồn tới nút đích chúng phải chịu độ trễ thời gian định cho việc phát tuyến Cụ thể trường hợp tiến hành thí nghiệm thời gian tạm dừng số nguồn sinh lưu lượng thay đổi, số gói tin định tuyến trung bình cần phát chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải hai giao thức yêu cầu khởi tạo phía nguồn thấp rõ rệt so với hai giao thức định tuyến dựa bảng, Khi thời gian tạm dừng lên tới 900s (các nút không di chuyển) hai độ đo có xu hướng tiến Giao thức AODV hoạt động hiệu có liên kết đối xứng nút di động có thời gian phát tuyến thấp nút di chuyển liên tục Cụ thể thí nghiệm mơ tơi, thời gian tạm dừng (các nút di chuyển suốt trình mơ phỏng) với số nguồn sinh lưu lượng tăng từ tới thời gian phát tuyến trung bình dao động từ 0.035 tới 0.046s Giao thức định tuyến nguồn cịn lại DSR có thời gian phát tuyến trung bình tốt so với giao thức định tuyến AODV Điều giải thích DSR có nhiều tuyến tới đích hơn, việc lỗi tuyến hay tuyến xảy ra, sử dụng tuyến cịn lại thay khởi tạo trình tìm tuyến Giao thức DSR hoạt động đặc biệt hiệu trường hợp nút di động di chuyển với mức độ trung bình Cụ thể, thí nghiệm mơ tơi, với thời gian tạm dừng dao động từ 300-600s, thời gian phát tuyến tăng chậm thay đổi không đáng kể Khi mà thời gian tạm dừng thấp cao thời gian phát tuyến không đạt kết tối ưu, cụ thể thời gian tạm dừng 900s, biến đổi thời gian phát tuyến tăng vọt lên, trường hợp với số nguồn phát thời gian phát tuyến tốn gần 0.07s LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 75 KẾT LUẬN Đề tài luận văn ‘Đánh giá chi phí tìm đường số giao thức định tuyến mạng MANET’ đề cập đến vấn đề tìm chi phí tìm đường số giao thức định tuyến điển hình mạng MANET, vấn đề quan trọng lĩnh vực mạng không dây Sau trình nghiên cứu, luận văn đạt số kết định lý thuyết thực nghiệm Luận văn trình bày tổng quan khái niệm đặc điểm mạng WLAN mạng MANET Ngoài ra, luận văn xem xét toán định tuyến mạng MANET giải pháp sử dụng để giải tốn định tuyến giới thiệu số giao thức định tuyến điển hình mạng MANET Đi với lý thuyết phần thực nghiệm mơ phỏng, tơi tích hợp số giao thức định tuyến mạng MANET vào chương trình mơ NS2 OLSR, TORA Q trình tích hợp giao thức trình bày chi tiết luận văn Sau đó, luận văn mơ tả việc xây dựng 96 thí nghiệm mơ từ giao thức định tuyến mạng MANET AODV, DSDV, DSR OLSR việc thay đổi ngữ cảnh mạng bao gồm việc thay đổi số nguồn sinh lưu lượng (1, 3, nguồn), thay đổi mơ hình chuyển động (mơ hình Random Waypoint, mơ hình Random Walk) Bằng việc sử dụng tệp mã viết ngôn ngữ perl, đưa đồ thị so sánh chi phí tìm đường số giao thức định tuyến mạng MANET khảo sát từ đánh giá độ đo chi phí tìm đường bao gồm số gói tin định tuyến trung bình cần phát, chi phí định tuyến chuẩn hóa theo tải thời gian phát tuyến trung bình Mặc dù vậy, điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Trong tương lai gần, tiếp tục đánh giá chi phí tìm đường với số giao thức định tuyến khác TORA, ZRP… cách tích hợp thêm giao thức vào chương trình mơ NS2 theo hai hướng tìm kiếm mơ đun sửa lỗi cho giao thức định tuyến mạng MANET cần tích hợp trực tiếp phát triển thư viện để tích hợp vào chương trình mơ NS2 Sau bước đó, tơi tiến hành thí nghiệm mơ phỏng, viết thêm tệp kịch phân tích kết để đưa nhận xét sâu sắc xác hiệu giao thức định tuyến mạng MANET điều kiện mạng cụ thể Ngồi ra, cịn có số vấn đề khác liên quan đến mạng MANET thú vị cần nghiên cứu, khảo sát như: ü Vấn đề bảo mật mạng MANET ü Vấn đề bảo đảm chất lượng dịch vụ mạng MANET ü Vấn đề đánh giá dung lượng mạng MANET… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt PGS.TS Nguyễn Đình Việt, Bài giảng đánh giá hiệu mạng máy tính, 2008 Tài liệu Tiếng Anh Chai-Kong Toh, A Novel Distributed Routing Protocol To Support AdHoc Mobile Computing, Proc IEEE 15th, Mar 1996 Charles E Perkins, Elizabeth M.Royer, Ad-hoc On-Demand Distance Vector Routing, Proc 2nd IEEE Wksp Mobile Comps Sys and App, Feb 1999 Charles E Perkins, Pravin Bhagwat, Highly Dynamic Destination-Sequenced Distance Vector Routing (DSDV) for Mobile Computers, Comp Commun Rev, Oct 1994 Ching-Chuan Chiang, Hsiao-Kuang Wu, Winston Liu, Mario Gerla, Routing in Clustered Multihop, Mobile Wireless Networks with Fading Channel, PROC IEEE SICON 97, Apr 1997 David B Johnson, David A Maltz, Josh Broch, DSR: The Dynamic Source Routing Protocol for Multi-hop Wireless Ad Hoc Networks, t Imielinski and H.Korth , Eds Kluwer, 1996 Eitan Altman, Tania Jimenez, NS Simulator for beginners, Lecture notes, 20032004 Elizabeth M.Royer, Chai-Keong Toh, A Review of Current Routing Protocols for Ad Hoc Mobile Wireless Networks, IEEE Personal Communications, Apr 1999 Kevin Fall, Kannan Varadhan, The NS Manual, The VINT Project, A Collaboration between researchers at UC Berkeley, LBL, USC/ISI, and Xerox PARC, May 2010 10 Mr Ankur Khetrapal, Routing techniques for Mobile Ad Hoc Networks Classification and Qualitative/Quantitative Analysis, Internet Conference on Wireless Networks, 2006 11 M S Corson, A Ephremides, A Distributed Routing Algorithm for Mobile Wireless Networks, Feb 1995 12 Mathew Gast, 802.11 Wireless Networks: The Definitive Guide, O’Reilly Publisher, 2002 13 Rohit Dube, Cynthia D Rais, Kuang-Yeh Wang, Satish K Tripathi, Signal Stability-Based Adaptive Routing (SSA) for Adhoc Mobile Networks, IEEE Pers Commun, Feb 1997 14 Shree Murthy, J.J Garia-Luna-Aceves, An Efficient Routing Protocol for Wireless Networks, ACM Mobile Networks and Apps, Oct 1996 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 77 15 Stefano Basagni, Marco Conti, Silvia Giordano, Ivan Stojmenovic, Mobile ad hoc networking, John Wiley & Sons, Inc., Publication, 2004 16 T.Clausen, P.Jacquet, P.Muhlethaler, A.Laouiti, A.Qayyum, L.Viennot, Optimized Link State Routing Protocol for Adhoc Networks, Multi Topic Conference, 2001 17 http://www.ietf.org/rfc/rfc2501.txt 18 http://monarch.cs.rice.edu/~santa/research/mobility/ 19 http://erl1.wordpress.com/2010/08/10/running-tora-in-ns-2-34-on-ubuntu-1004/ 20 http://www.isi.edu/nsnam/ 21 http://forums.techarena.in/networking-security/1127469.htm 22 http://en.wikipedia.org/wiki/Wireless_LAN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 78 PHỤ LỤC lvch-dcthanh.tcl # Written by Doan Cao Thanh (15/08/2010) # Mobile nodes : 50 # Area : 1500x300m # Time : 900s # Default Script Options set opt(chan) Channel/WirelessChannel ;# Channel type set opt(prop) Propagation/TwoRayGround ;# Radio propagation model set opt(netif) Phy/WirelessPhy ;# Network interface type set opt(mac) Mac/802_11 ;# Mac type set opt(ifq) Queue/DropTail/PriQueue ;# Interace queue type set opt(ll) LL ;# Link layer type set opt(ant) Antenna/OmniAntenna ;# Antenna model set opt(x) 1500 ;# X dimension set opt(y) 300 ;# Ydimension set opt(cp) "connection_pattern" ;# Connection pattern set opt(sc) "scenario_file" ;# Scenario of simulation set opt(ifqlen)50 ;# Max packet in ifq set opt(nn) 50 ;# Number of mobilenodes set opt(stop) 900 ;# Time of simulation end set opt(rp) DSDV ;# Routing protocol set opt(nout) "nam_out.nam" ;# Nam out set opt(tout) "trace_out.tr" ;# Trace out # Trace Options set opt(AgentTrace) ON set opt(RouterTrace) ON set opt(MacTrace) OFF set opt(MovementTrace) ON # Procedure proc usage { argv0 } { puts "Usage: $argv0" puts "\tOptional arguments: \[-nn nodes\] \[-x MAXX\] \[y MAXY\] \[-rp Routing protocol\] \[-cp conn pattern\] \[-sc scenario\] \[-stop sec\] \[-ifq interface queue\] \[-nout namout\] \[-tout traceout\]\n" } proc getopt {argc argv} { global opt lappend optlist nn x y rp cp sc stop ifq nout tout for {set i 0} {$i < $argc} {incr i} { set arg [lindex $argv $i] if {[string range $arg 0] != "-"} continue LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 79 set name [string range $arg end] set opt($name) [lindex $argv [expr $i+1]] } } proc create-god { nodes } { global ns_ god_ set god_ [new God] $god_ num_nodes $nodes } proc stop {} { global ns_ f nf $ns_ flush-trace close $f close $nf } # Main Program # Get parameter from command getopt $argc $argv usage $argv0 puts "Topo: x=$opt(x), y = $opt(y)" puts "Routing Protocol: $opt(rp)" puts "Number nodes: $opt(nn)" puts "Stop at: $opt(stop)" puts "Scenario: $opt(sc)" puts "Connection pattern: $opt(cp)" puts "Nam out: $opt(nout)" puts "Trace out: $opt(tout)" puts "Interace queue type: $opt(ifq)" # Initialize Global Variables set ns_ [new Simulator] set topo [new Topography] # Use the new wireless trace file format $ns_ use-newtrace # Trace set f [open $opt(tout) w] set nf [open $opt(nout) w] $ns_ trace-all $f $ns_ namtrace-all-wireless $nf $opt(x) $opt(y) # Setup topography LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 80 $topo load_flatgrid $opt(x) $opt(y) puts "Loading topography " # Create nn mobilenodes and attach them to the channel create-god $opt(nn) puts "Creating gods " # Configure the nodes $ns_ node-config -adhocRouting $opt(rp) \ -llType $opt(ll) \ -macType $opt(mac) \ -ifqType $opt(ifq) \ -ifqLen $opt(ifqlen) \ -antType $opt(ant) \ -propType $opt(prop) \ -phyType $opt(netif) \ -channelType $opt(chan) \ -topoInstance $topo \ -agentTrace ON \ -routerTrace ON \ -macTrace OFF \ -movementTrace ON \ for {set i 0} {$i < $opt(nn)} {incr i} { set node_($i) [$ns_ node] } # Define node initial position in nam for {set j 0} {$j < $opt(nn)} { incr j } { $node_($j) namattach $nf # 30 defines the node size for nam $ns_ initial_node_pos $node_($j) 30 } # Source the Connection and Movement scripts puts "Loading connection pattern " source $opt(cp) # Tell all the nodes when the simulation ends for {set k 0} {$k < $opt(nn) } { incr k } { $ns_ at $opt(stop) "puts \"stop node $k \";$node_($k) reset"; } LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 81 # Loading sccenario file puts "Loading scenario file begin " source $opt(sc) puts "Loading scenario file complete " # Ending nam and the simulation $ns_ at $opt(stop) "puts \"Nam end wireless \";$ns_ nam-endwireless $opt(stop)" $ns_ at $opt(stop) "puts \"Stop simulation \";stop" $ns_ at $opt(stop).1 "puts \"end simulation\" ; $ns_ halt" # Run simulation puts "Starting Simulation " $ns_ run average_routing_packets.tpl # File: average_routing_packets.pl # Author: Doan Cao Thanh # Purpose: Calculate average routing packets for finding path (arp) # Type: perl average_routing_packets.pl # Get paratmeter $infile = $ARGV[0]; $pause_time = $ARGV[1]; # Constructor for variable $count = 0; $average_rp = 0; # Process input file open (DATA,"

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN