Nội dung của phép biện chứng duy vật

82 21 0
Nội dung của phép biện chứng duy vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation 2 Nội dung của phép biện chứng duy vật 2 Nội dung của PBCDV Rất phong phú, phù hợp với đối tượng nghiên cứu là các mối liên hệ phổ biến và sự vận động, phát triển của sự vật, h.

Nội dung phép biện chứng vật Chương 2, II, 2 Nội dung PBCDV Rất phong phú, phù hợp với đối tượng nghiên cứu mối liên hệ phổ biến vận động, phát triển vật, tượng rút quy luật PBCDV gồm: • Hai nguyên lý khái quát tính biện chứng chung giới; • Sáu phạm trù phản ánh mối liên hệ, tác động biện chứng mặt vật, tượng, chúng mối liên hệ có tính quy luật cặp; • Ba quy luật nghiên cứu mối liên hệ khuynh hướng phát triển giới vật, tượng để nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng vận động, phát triển 11/1/22 a Hai nguyên lý phép biện chứng vật Chương 2, II, 2, a Nguyên lý ? * Nguyên lý hay nguyên tắc (principle) là những ý tưởng lý thuyết ban đầu, quan trọng, coi là xuất phát điểm cho việc xây dựng những lý thuyết khác * Hai nguyên lý PBCDV + Nguyên lý mối liên hệ phổ biến + Nguyên lý phát triển 11/1/22 Chương 2, II, 2, a Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Quan niệm phi Mác – xít mối liên hệ Các tính chất mối liên hệ - nguyên lý Ý nghĩa phương pháp luận 11/1/22 Chương 2, II, 2, a Quan niệm phi mác - xít mối liên hệ • Quan niệm tâm: vật, tượng có mối liên hệ với nhau, sở mối liên hệ tinh thần, hay lực lượng siêu nhiên • Quan niệm vật siêu hình: khơng thấy mối liên hệ vật Các vật đứng bên cạnh nhau, độc lập, biệt lập chúng khơng có mối liên hệ Nếu có theo họ, mối liên hệ ngẫu nhiên, khơng có sở Triết học vật biện chứng công nhận mối liên hệ khách quan vật, tượng 11/1/22 Chương 2, II, 2, a Quan niệm DVBC mối liên hệ mối liên hệ phổ biến • MLH phạm trù triết học quy định, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, tương tác chuyển hoá lẫn vật, tượng giới hay mặt, yếu tố, thuộc tính vật, tượng, q trình • MLH phổ biến khái niệm nói lên vật, tượng giới dù đa dạng phong phú, nằm mối liên hệ với vật, tượng khác; chịu chi phối, tác động, ảnh hưởng vật, tượng khác 11/1/22 Chương 2, II, 2, a Cơ sở mối liên hệ phổ biến Đó tính thống vật chất giới • Mọi vật, tượng hình thức tồn cụ thể vật chất, chịu chi phối quy luật vật chất • Ý thức, tinh thần thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người Ý thức, tinh thần bị chi phối quy luật vật chất 11/1/22 Chương 2, II, 2, a Các tính chất mối liên hệ phổ biến • Tính khách quan: MLH khơng phụ thuộc vào ý muốn người • Tính phổ biến: MLH tồn tự nhiên, xã hội tư duy; lúc, nơi; vật tượng • Tính đa dạng, phong phú: có nhiều MLH theo góc độ xem xét Mỗi cặp MLH khác vai trị đói với vật, tượng (Sự phân chia tương đối) bên - bên ngoài; tất yếu - ngẫu nhiên; trực tiếp - gián tiếp; chủ yếu - thứ yếu, xa - gần 11/1/22 10 Chương 2, II, 2, C Ý nghĩa phương pháp luận - Trong hoạt động thực tiễn, muốn có thay đổi chất vật phải tích luỹ lượng, khơng nóng vội chủ quan - Trong hoạt động thực tiễn cần tránh rơi vào “tả khuynh” - nhấn mạnh bước nhảy chưa đủ tích luỹ lượng; lẽ, dễ rơi vào phiêu lưu, mạo hiểm Đồng thời, phải tránh “hữu khuynh” - tuyệt đối hoá tích luỹ lượng, khơng dám thực bước nhảy đủ tích luỹ lượng; dễ rơi vào bảo thủ, trì trệ, ngại khó - Khi tích luỹ lượng đủ cần thực bước nhảy, tránh bảo thủ, trì trệ, ngại khó - Trong hoạt động thực tiễn cần phân biệt hình thức bước nhảy vận dụng sáng tạo bước nhảy - Để vật cịn phải nhận thức độ khơng lượng thay đổi vượt giới hạn độ Ví dụ, sử dụng đồ điện phải ý tới công xuất, điện áp nó, khơng cháy… 11/1/22 68 Chương 2, II, 2, C Tóm lược cuối phần Đây phần dài quan trọng, cần ghi nhớ: • Quan điểm triết học Mác-Lênin phạm trù triết học, so sánh với phạm trù khoa học chuyên ngành • Nắm quan điểm triết học Mác-Lênin cặp phạm trù (định nghĩa cặp một, quan hệ biện chứng chúng ý nghĩa phương pháp luận rút từ việc nghiên cứu cặp phạm trù này) • Khi học cặp phạm trù nên lấy ví dụ sách suy nghĩ thêm, so sánh với định nghĩa để hiểu phạm trù Làm vậy, anh/chị thấy hứng thú tìm hiểu cặp phạm trù Cố gắng hiểu phạm trù theo nghĩa triết học, không hiểu theo ngôn ngữ đời thường 11/1/22 69 Chương 2, II, 2, C Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (1) Các khái niệm (2) Thống mặt đối lập (3) Đấu tranh mặt đối lập (4) Mâu thuẫn nguồn gốc sư vận động phát triển (5) Phân loại mâu thuẫn (6) Nội dung quy luật mâu thuẫn (7) Ý nghĩa phương pháp luận 11/1/22 70 Chương 2, II, 2, C Các khái niệm - Mặt đối lập biện chứng phạm trù triết học mặt có đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng phát triển trái ngược tồn khách quan vật Ví dụ, đồng hố dị hoá thể động vật, cực bắc cực nam nam châm, điện tích dương điện tích âm dịng điện - Mâu thuẫn liên hệ tác động qua lại lẫn hai mặt đối lập - Mâu thuẫn biện chứng liên hệ tác động qua lại lẫn hai mặt đối lập biện chứng 11/1/22 71 Chương 2, II, 2, C Thống mặt đối lập - Thứ nhất, mặt đối lập nương tựa vào nhau, làm điều kiện, tiền đề tồn cho - Thứ hai, hai mặt đối lập có yếu tố đồng nhất, giống nhau, tương đồng - Thứ ba, hai mặt đối lập có trạng thái cân bằng, tác động ngang 11/1/22 72 Chương 2, II, 2, C Đấu tranh mặt đối lập - Là tác động lẫn nhau, trừ, phủ định lẫn mặt đối lập - Là tuyệt đối, diễn thường xun, liên tục, tất trình vận động, phát triển vật; thống mặt đối lập hàm chứa nhân tố phá vỡ thống Vì vậy, thống mặt đối lập tương đối 11/1/22 73 Chương 2, II, 2, C Mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển - Đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc, động lực vận động, phát triển vật Bởi lẽ, mặt đối lập thống với vật cịn Nhưng mâu thuẫn từ khác biệt trở nên gay gắt cần giải thống cũ vật đi, xuất thống mới, vật đời thay vật cũ - Sự thống lại mâu thuẫn nhau, lại giải quyết, vật vận động, biến đổi, phát triển Nói cách khác, hai mặt đối lập tác động lẫn nhau, hai mặt đối lập biến đổi, mâu thuẫn biến đổi giải mâu thuẫn cũ làm vật khơng cịn - Sự vật đời, mâu thuẫn lại xuất Cứ 11/1/22 vật vận động, phát triển ➢Lưu ý rằng, thống đấu tranh74của Chương 2, II, 2, C Phân loại mâu thuẫn ▪ Căn vào quan hệ vật: Mâu thuẫn bên Mâu thuẫn bên ▪ Căn vào ý nghĩa tồn phát triển vật: Mâu thuẫn Mâu thuẫn không ▪ Căn vào vai trò mâu thuẫn vận động phát triển vật giai đoạn phát triển định: Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn không chủ yếu ▪ Căn vào tính chất quan hệ lợi ích: Mâu thuẫn đối kháng Mâu thuẫn khơng đối kháng 11/1/22 75 Chương 2, II, 2, C Nội dung quy luật mâu thuẫn ▪ Mọi vật chứa đựng mặt có khuynh hướng biến đổi ngược chiều gọi mặt đối lập ▪ Mối liên hệ hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn ▪ Các mặt đối lập vừa thống với chuyển hoá lẫn làm mâu thuẫn giải quyết, vật biến đổi phát triển, đời thay cũ 11/1/22 76 Chương 2, II, 2, C Ý nghĩa phương pháp luận - Cần phải thấy động lực phát triển vật khơng phải ngồi vật mà mâu thuẫn thân vật - Mâu thuẫn khách quan, phổ biến nên nhận thức mâu thuẫn cần thiết phải khách quan Không nên sợ mâu thuẫn, không né tránh mâu thuẫn - Trong hoạt động thực tiễn phải biết xác định trạng thái chín muồi mâu thuẫn để giải kịp thời - Mâu thuẫn giải có đủ điều kiện chín muồi, khơng giải mâu thuẫn nóng vội chưa có điều kiện chín muồi, không để việc giải mâu thuẫn diễn tự phát Nếu điều kiện chưa chín muồi thơng qua hoạt động thực 11/1/22 77 tiễn để thúc đẩy điều kiện nhanh đến Chương 2, II, 2, C Quy luật phủ định phụ định (1) Khái niệm phủ định phủ định biện chứng (2) Đặc điểm phủ định biện chứng (3) Nội dung quy luật phủ định phủ định (4) Ý nghĩa phương pháp luận 11/1/22 78 Chương 2, II, 2, C Khái niệm phủ định phủ định biện chứng • Phủ định khái niệm thay vật vật khác trình vận động phát triển • Phủ định siêu hình phủ định trơn, phủ định không tạo tiền đề cho phát triển tiếp theo, không tạo cho đời, lực lượng phủ định bên ngồi vật • Phủ định biện chứng phạm trù triết học dùng để tự phủ định, phủ định tạo tiền đề cho phát triển vật, phủ định tạo tiền đề cho đời thay cũ, lực lượng phủ định thân vật 11/1/22 79 Chương 2, II, 2, C Đặc điểm phụ định biện chứng - Khách quan, tự thân vật phủ định, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Đó kết giải mâu thuẫn bên vật quy định - Có tính kế thừa (có liên hệ cũ mới), không phủ định trơn hồn tồn cũ, mà kế thừa có lọc bỏ cũ khơng cịn phù hợp 11/1/22 80 Chương 2, II, 2, C Nội dung quy luật phủ định phủ định - Phủ định phủ định khái niệm nói lên rằng, vận động, phát triển vật thông qua hai lần phủ định biện chứng, dường quay trở lại điểm xuất phát ban đầu cao - Phủ định lần thứ làm cho vật cũ trở thành đối lập Sau lần phủ định tiếp theo, đến lúc đời vật mang nhiều đặc trưng giống với vật ban đầu (xuất phát) Như vậy, hình thức trở lại ban đầu song giống nguyên cũ, dường lặp lại cũ cao Ví dụ:, hạt ngơ (cái ban đầu khẳng định) - ngô (phủ định lần 1) - đối lập với hạt ngô - xuất phát) - bắp ngô (phủ định lần - phủ định phủ định) - Sự phủ định phủ định giai đoạn kết thúc chu kỳ phát triển, đồng thời lại điểm xuất phát chu kỳ phát triển tiếp theo, tạo đường xoáy ốc phát triển Mỗi đường đường xoáy ốc thể trình độ cao phát triển Sự nối tiếp vịng xốy ốc thể tính vơ tận phát triển Lưu ý, chu kỳ phát triển vật bao gồm nhiều lần phủ định biện chứng 11/1/22 81 Chương 2, II, 2, C Ý nghĩa phương pháp luận - Quy luật phủ định phủ định cho ta sở để hiểu đời mới, mối liên hệ cũ - Trong nhận thức hoạt động thực tiễn cần chống thái độ phủ định trơn; đồng thời, phải biết sàng lọc tích cực cũ - Chống thái độ hư vô chủ nghĩa; đồng thời, chống bảo thủ ơm lấy lạc hậu lỗi thời, không chịu đổi - Phải hiểu phát triển khơng phải đường thẳng mà theo đường xốy ốc lên Nghĩa là, có nhiều khó khăn, phức tạp trình vận động, phát triển Phát triển đường thẳng 11/1/22 82 ... II, 2, b MQH biện chứng nội dung hình thức (1) Giữa nội dung hình thức có thống hữu với - Khơng có hình thức khơng chứa nội dung, khơng có nội dung lại khơng tồn hình thức định Nội dung có hình... triển vật - Trong quan hệ thống nội dung hình thức nội dung định hình thức Nội dung biến đổi nhanh, hình thức thường biến đổi chậm nội dung Do vậy, hình thức trở nên lạc hậu so với nội dung kìm... MQH biện chứng nội dung hình thức (tiếp theo) (3) Nội dung hình thức có tính độc lập tương nhau, bị quy định nội dung, hình thức có tính độc lập tương đối so với nội dung nên tác động trở lại nội

Ngày đăng: 01/11/2022, 10:33

Mục lục

    2. Nội dung của PBCDV

    Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

    Quan niệm phi mác - xít về mối liên hệ

    Quan niệm DVBC về mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến

    Cơ sở của mối liên hệ phổ biến

    Các tính chất của mối liên hệ phổ biến

    Ý nghĩa phương pháp luận

    Yêu cầu của nguyên tắc toàn diện

    Nguyên lý về sự phát triển

    Quan điểm siêu hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan