Ảnh hưởng phân bón vô cơ đến khả năng phát triển và tạo sinh khối cây cỏ voi (pennisetum purpurem schum ) phục vụ chăn nuôi gia súc lớn tại tỉnh vĩnh phúc
CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 12 Idris E.E., Iglesias D.J., Talon M and Borriss R (2007) Tryptophandependent production of indole-3-acetic acid (IAA) affects level of plant growth promotion by Bacillus amyloliquefaciens FZB42 Mol Plant-Microbes Interact., 20: 619-26 doi:10.1094/mpmi-20-6-0619 13 Ludueña L.M., Anzuay M.S., Angelini J G., McIntosh M., Becker A and Rupp O., Taurian T (2018) Strain Serratia sp S119: a potential biofertilizer for peanut and maize and a model bacterium to study phosphate solubilization mechanisms Appl Soil Ecol., 126: 10712 doi: 10.1016/j.apsoil.2017.12.024 14 Martins M.R., Jantalia C.P., Reis V.M., Döwich I., Polidoro J C and Alves B.J.R (2018) Impact of plant growth-promoting bacteria on grain yield, protein content, and urea-15 N recovery by maize in a cerrado oxisol Plant Soil, 422: 239-50 doi: 10.1007/s11104-0173193-1 15 Qi G., Pan Z., Sugawa Y., Andriamanohiarisoamanana F.J., Yamashiro T and Iwasaki M (2018) Comparative fertilizer properties of digestates from mesophilic and thermophilic anaerobic digestion of dairy manure: 16 17 18 19 focusing on plant growth promoting bacteria (PGPB) and environmental risk J Mat Cycles Waste Manag., 20: 1-10 doi: 10.1007/s10163-018-0708-7 Ngơ Hữu Tình (2003) Cây Ngơ Nhà xuất Nghệ An Traoré L., Babana H., Antoun H., Lahbib M., Sacko O., Nakatsu C and Stott D (2016) Isolation of six phosphate dissolving rhizosphere bacteria (Bacillus subtilis) and their effects on the growth, phosphorus nutrition and yield of maize (Zea mays L.) in Mali. J Agr Sci Technol., 6: 93-07 Wang C.J., Yang W., Wang C., Gu C., Niu D.D., Liu H.X., Wang Y.P and Guo J.H (2012) Induction of drought tolerance in cucumber plants by a consortium of three plant growth-promoting rhizobacterium strains PLoS ONE 7, e52565 doi:10.1371/ journal pone.0052565 Zhou D., Huang X.F., Chaparro J.M., Badri D.V., Manter D.K., Vivanco J.M and Guo J (2016) Root and bacterial secretions regulate the interaction between plants and PGPR leading to distinct plant growth promotion effects. Plant and soil, 401(1): 259-72 ẢNH HƯỞNG PHÂN BĨN VƠ CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ TẠO SINH KHỐI CÂY CỎ VOI (Pennisetum purpurem Schum.) PHỤC VỤ CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC Phan Thị Thu Hiền1* Ngày nhận báo: 30/11/2021 - Ngày nhận phản biện: 20/12/2021 Ngày báo chấp nhận đăng: 30/12/2021 TÓM TẮT Cây cỏ Voi (Pennisetum purpurem Schum.) có nguồn gốc từ Nam Phi, trồng có khả sinh trưởng nhanh, suất chất xanh cao, sử dụng làm thức ăn cho gia súc Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón bơ đến khả phát triển tạo sinh khối cỏ Voi phục vụ chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy cơng thức phân bón VC3 (Ure 350 kg/ha - Lân 750 kg/ - Kali 300 kg/ha) khẳng định phù hợp với điều kiện đất tỉnh Vĩnh Phúc cho tiêu sinh trưởng phát triển (bao gồm suất) cỏ Voi cao Khi so sánh với thí nghiệm tác giả khác, cơng thức phân bón cải thiện đáng kể khả phát triển tạo sinh khối cỏ Voi Từ khóa: Cỏ Voi, tỉnh Vĩnh Phúc, phân bón vô cơ, chăn nuôi ABSTRACT Effect of organic fertilizers on the ability to grow and create biomass of Elephant grass for ruminant in Vinh Phuc province Elephant grass (Pennisetum purpurem Schum.) is native to South Africa It is a fast-growing, high-yielding crop that is used as fodder for livestock The results of the study on the effect of organic fertilizers on the ability to grow and create biomass of elephant grass for livestock in Vinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội * Tác giả liên hệ: TS Phan Thị Thu Hiền, Giảng viên Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Điện thoại: 0977970375; Email: phanthithuhien@hpu2.edu.vn 74 KHKT Chăn nuôi số 278 - tháng năm 2022 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Phuc province showed that the fertilizer formula VC3 (Ure 350 kg/ha - Lan 750 kg/ha) - Potassium 300 kg/ha) was concluded to be suitable for soil conditions in Vinh Phuc province for the highest growth and development parameters (including yield) of elephant grass Compare with other authors, this fertilizer formulation significantly improved the growth and biomass production of elephant grass Keywords: Eephant grass, Vinh Phuc province, inorganic fertilizer, breed ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chăn nuôi gia súc ăn cỏ ngành sản xuất nơng nghiệp trọng anh hưởng đến cạnh tranh ngũ cốc với người Vì vậy, việc tìm giống thức ăn cho gia súc giàu dinh dưỡng suất cao có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành chăn nuôi (Dương Hữu Thời ctv, 1981) Cây cỏ Voi (Pennisetum purpurem Schum.) có nguồn gốc từ Nam Phi, trồng có khả sinh trưởng nhanh, suất cao, sử dụng làm thức ăn cho gia súc Ngồi ra, cỏ Voi cịn có tác dụng chống xói mịn ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp Cây cỏ Voi canh tác nhiều vùng nguyên liệu, thức ăn thiếu cho gia súc lớn trâu, bò, ngựa, Voi, cá… (Rusdy Muhammad, 2016) Cỏ Voi trồng khó thay thức ăn thô xanh ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ Việt Nam Trên giới, có nhiều nghiên cứu nhằm tăng suất cỏ Voi Wang ctv (2002) nghiên cứu tăng suất cỏ Voi điều kiện mặn Nghiên cứu cỏ Voi nhạy cảm với tác động mặn, việc nghiên cứu phương pháp trì độ mặn tương đối thấp đất để đạt tốc độ sinh trưởng sản xuất sinh khối cao Ferreira ctv (2018) nghiên cứu thời điểm cắt cỏ Voi để giữ cỏ Voi có suất ổn định thành phần dinh dưỡng cao Kết cho thấy, từ 76 ngày trở đi, hàm lượng tro đạt giá trị 9,29% protein thô 7,16%, suất cỏ khô băm nhỏ 12,91 tấn/ha Để nâng cao chất lượng sản lượng cỏ Voi khô, giống BRS Canará phải thu hoạch từ 60 đến 76 ngày KHKT Chăn nuôi số 278 - tháng năm 2022 Ở Việt Nam, có nhiều kết nghiên cứu cỏ Voi Cụ thể, Hồ Quốc Đạt ctv (2016) nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển cỏ Voi vùng đất nhiễm phèn tỉnh Trà Vinh Kết cho thấy lượng phân bón từ HH1 Ure 150 kg/ha - Lân 250 kg/ha - Kali 100 kg/ha), HH2 (Ure 250kg/ - Lân 500kg/ha - Kali 200kg/ha) HH3 (Ure 350kg/ha - Lân 750kg/ha - Kali 300kg/ha) góp phần làm tăng tiêu sinh trưởng suất cỏ Voi đáp ứng nhu cầu chăn nuôi phát triển mạnh Hiện nay, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều vùng núi có tỷ lệ xói mịn hoang hóa cao, nhu cầu chăn ni bị thịt ngày cao nhu cầu thịt bị cộng đồng lớn Việc canh tác cỏ Voi địa bàn cần thiết để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi ngày lớn Trong hướng sản xuất, việc nghiên cứu ảnh hưởng phân bón vơ đến khả phát triển tạo sinh khối cỏ Voi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần thiết VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Giống cỏ, thời gian địa điểm Giống cỏ Voi VA06 (Pennisetum purpureum Schum.) cung cấp Viện Di truyền nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam ươm 10 ngày trước trồng.Nghiên cứu thực từ tháng 01/2018 đến tháng 1/2019, Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 2.2 Phương pháp Thí nghiệm (TN) bố trí gồm cơng thức với mức độ bón phân hóa học VC1: Ure 150kg/ha - Lân 350 kg/ha - Kali 100 kg/ ha), VC2: Ure 250kg/ha - Lân 450 kg/ha - Kali 200 kg/ha, VC3: Ure 350 kg/ha - Lân 750 kg/ha - Kali 300 kg/ha nghiệm thức đối chứng VC4: khơng bón phân hóa học Thí nghiệm lặp lại lần 75 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Tổng diện tích thí nghiệm 300m2 gồm lô, lô 64m2 cho lần lặp lại có nghiệm thức (NT), NT 16m2, phân thành hàng, hàng cách 60cm Thời điểm lấy mẫu vào buổi sáng: 7-10h, sau cỏ trồng 15, 30, 45, 60 ngày lứa 15, 30, 45 lứa 2, 3, 4, Sử dụng mẫu cắt với thời gian đồng 45 ngày tuổi 2.4 Xử lý số liệu Xử lý số liệu phân tích phương sai mơ hình tuyến tính tổng qt (General Linear Model) chương trình Minitab Release 16.0 (2013) để kiểm định mức độ khác biệt ý nghĩa nghiệm thức trắc nghiệm thức vào Tukey với mức độ xác 95% So sánh kết nghiệm thức thời điểm thí nghiệm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng phân bón vơ đến chiều cao Khi tiến hành nghiên ảnh hưởng phân bón vơ đến chiều cao cỏ Voi, kết cho thấy, công thức VC1 cho chiều cao thấp so với cơng thức cịn lại Cơng thức VC3 cho chiều cao đạt kết cao Điều lượng phân bón VC3 phù hợp tạo độ pH trung tính nên hấp thụ chất dinh dưỡng tốt Bảng Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao (cm) Lứa cắt VC1 118,51 144,64 158,40 155,14 154,46 CV, % 10,31 Công thức VC2 VC3 118,20 132,43 171,42 183,52 170,63 192,22 172,47 188,41 168,91 184,54 14,67 13,64 VC4 99,81 118,44 133,69 135,24 132,47 11,17 SEM P 2,365 3,462 4,755 5,412 5,754 0,001 0,001 0,001 0,001 0,002 Ghi chú: Trong hàng số có ký tự giống khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê (P≤0,05) Kết phù hợp với kết thí nghiệm Hồ Quốc Đạt ctv (2016) cho chiều cao cỏ Voi trung bình 191,01cm cao 76 so với thí nghiệm Trần Phương Tùng (2011) cho chiều cao có 167,93cm Nguyên nhân Trần Phương Tùng bố trí thí nghiệm vào lúc mùa nắng dẫn đến thiếu nước khả hấp thu chất dinh dưỡng đất 3.2 Ảnh hưởng phân vơ đến chiều dài thân Phân tích kết bảng cho thấy nghiệm thức thể chiều dài thân chịu ảnh hưởng phân hóa học Nghiệm thức VC3 lứa lúc cỏ Voi 45 ngày tuổi đạt chiều dài thân đỉnh điểm 97,74cm Tại thời điểm này, độ pH = 6-7, tác dụng phospho làm giảm hoạt tính ion H+ nên trung hòa độ chua đất nên phát triển tốt Lứa nghiệm thức VC3 cho giá trị chiều cao chiều dài thân cao điều kiện thí nghiệm này, cỏ Voi nghiệm thức bón phân VC3 có chiều cao 88,61cm có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức khơng bón phân VC4 61,28cm Nhìn chung, giá trị chiều dài thân cho kết 97,74cm tương tự chiều cao Bảng Ảnh hưởng phân bón đến dài thân (cm) Lứa cắt CV, % VC1 59,74 72,07 77,54 76,99 76,87 10,87 Công thức VC2 VC3 60,55 66,78 81,24 88,71 83,17 97,74 80,84 96,42 78,52 93,87 12,02 14,31 VC4 50,81 61,28 63,39 62,98 61,85 8,71 SEM P 1,125 0,917 1,231 0,914 0,823 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 3.3 Ảnh hưởng phân vô đến chiều cao thảm Kết bảng cho thấy chiều cao thảm chịu ảnh hưởng lớn yếu tố phân hóa học, chiều cao thảm trung bình mức bón phân lân nhiều Cụ thể, lứa nghiệm thức VC3 (Ure 350kg/ha - Lân 750kg/ha - Kali 300kg/ha) có chiều cao thảm đạt đỉnh điểm 195,70cm Nhìn chung, giá trị chiều cao thảm cho kết tương tự chiều cao chiều dài thân KHKT Chăn nuôi số 278 - tháng năm 2022 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Bảng Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao thảm Lứa cắt VC1 127,14 149,22 161,42 160,53 158,03 CV, % 9,16 Công thức VC2 VC3 123,58 133,18 173,24 184,47 178,52 195,70 176,74 194,54 175,08 190,63 14,16 14,66 VC4 102,47 123,77 133,65 135,74 136,62 11,32 SEM P 5,891 2,012 3,225 3,217 2,569 0,029 0,001 0,001 0,001 0,001 3.4 Ảnh hưởng phân vô đến số chồi Với mức bón phân VC3, cỏ Voi nảy chồi nhiều lứa cắt thứ lứa cắt thứ sau giảm nhẹ, thời điểm lứa lúc cỏ 45 ngày tuổi nghiệm thức VC3 có số chồi cao 32,91 chồi/bụi Tại thời điểm này, cỏ Voi phát triển mạnh tiêu sinh trưởng Bảng Ảnh hưởng phân bón đến số chồi (chồi/bụi) Lứa cắt CV, % VC1 8,03 14,09 18,77 17,84 15,46 28,45 Công thức VC2 VC3 8,09 11,64 15,57 18,34 24,51 30,74 24,58 32,91 22,57 31,42 37,42 38,42 VC4 5,30 6,87 9,81 9,54 9,56 25,10 SEM P 0,575 0,514 0,788 1,144 1,204 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 Kết tương tự với kết Hồ Quốc Đạt ctv (2012) 28,36-31,22 chồi/bụi Tuy nhiên, so với thí nghiệm Nguyễn Tường Cát (2005) có số chồi lứa đạt 11,65 chồi/bụi thấp nhiều so với kết nghiên cứu Nguyên nhân giải thích cho khác biệt sai số trình lấy mẫu hay khác biệt điều kiện thí nghiệm Trong thí nghiệm này, cơng thức phân bón công thức (VC3) cho kết tốt xấu đối chứng VC4 Lứa cho tiêu sinh trưởng thấp khác biệt so với lứa lại, lứa 3-4 cho tiêu cao 3.5 Ảnh hưởng phân vô đến suất chất xanh Đối với suất chất xanh, công thức VC1, VC2 VC3 khơng có khác biệt có ý nghĩa, nghiệm thức khác biệt KHKT Chăn nuôi số 278 - tháng năm 2022 mang ý nghĩa thống kê (P