!"!
#$"%#&!'()**+)*,)-
#./0102
3.456786793#
:;<=>.004'?
@A >AB >CD
E"FGH=GA
1
Xét mạch mã hóa nhị phân từ 8 sang 3 ( 8 ngõ vào, 3 ngõ ra).
Trong đó:
X
0
, X
1
, .,X
7
là các ngõ vào tín hiệu
A, B, C là các ngõ ra
Mạch mã hóa nhị phân thực hiện biến đổi tín hiệu ngõ vào thành
một từmã nhị phân tơng ứng ở ngõ ra, cụ thể nh sau :
0 000 2 010 4 100 6 110
1 001 3 011 5 101 7 111
Chọn mức tác động (tích cực) ở ngõ vào là mức logic 1, ta có bảng
trạng thái mô tả hoạt động của mạch bảng sau:
0.5
1
Giải thích bảng trạng thái: Khi một ngõ vào ở trạng thái tích cực
(mức logic 1) và các ngõ vào còn lại không đợc tích cực (mức logic 0) thì
ngõ ra xuất hiện từmã tơng ứng. Cụ thể là: khi ngõ vào x
0
=1 và các ngõ
vào còn lại bằng không thìtừmã ở ngõ ra là 000, khi ngõ vào x
1
=1 và
các ngõ vào còn lại bằng không thìtừmã ở ngõ ra là 001, vv
Phơng trình logic tối giản:
Sơ đồ logic
IEJK;LMN>.
0.5
0.5
0.5
2
2
GE>O>=PQK;LMN>:
Trên băng từ có các vết từ, do đó khi băng từ lướt đều qua khe hở của
đầu từ phát (play/head, P/H) thì ở cuộn dây cuốn trên lõi từ sẽ phát ra điện áp
tín hiệu (từ thông qua cuộn dây thay đổi sẽ làm phát sinh ra điện áp cảm ứng
theo định luật Faraday). Tín hiệu ra có biên độ rất yếu nên cần được khuếch
đại. Do tín hiệu lấy ra không đồng đều, tín hiệu thường có biên độ yếu ở tần số
thấp và ở vùng tần số cao thì biên độ cũng rất cao, điều này gây ra cảm giác
chói tai, để khắc phục được hiện tượng này, nhà thiết kế dùng tầng khuếch đại
có đường hồi tiếp để làm phẳng đường cong biên tần (quen gọi là khuếch đại
Equalizer hay Equalizer Amplifier). Mạch khuếch đại này thường có 2
transistor có đường hồi tiếp để chỉnh lại độ lợi theo tần số tín hiệu. Khi có tín
hiệu vào ở vùng có tần số cao thì hệ số hồi tiếp lớn sẽ làm giảm độ lợi của
tầng khuếch đại và khi tín hiệu vào ở vùng tần số thấp thì hệ số hồi tiếp giảm,
mạch khuếch đại sẽ cho độ lợi lớn, tác động này bù được độ không phẳng của
đường cong biên tần gây ra do đặc tính của đầu từ.
Sau đó tín hiệu được đưa vào tầng khuếch đại có nhiều nút chỉnh để
cho người nghe tự điều chỉnh đường cong biên tần (quen gọi là Graphic Equal
Amplifier). Mạch có thể tăng giảm được biên độ ở vùng tần số thấp số hẹp đã
được qui định, do đó để phù hợp với cảm thụ của người nghe.
Sau cùng, tín hiệu vào vùng khuếch đại động lực (quen gọi là khuếch
đại công suất, Power Amplifier). Tín hiệu được làm tăng công suất lên để làm
rung màn loa, phát ra các chấn động âm lan truyền trong không gian. Ngòai ra,
để chỉ thị cường độ âm lượng, nhà thiết kế thường dùngđiện kế kim hay độ
chớp của các Diode phát quang.
EBARSTUAV=WXV=E
Quá trình phát là quá trình nguợc của quá trình thu. Khi phát ta nhấn
nút PLAY, công tắc điện motor được khởi động và kếo băng chạy thông qua
giàn cơ Cassette
Băng từ chạy và áp sát vào đầu từ. Các hạt sắt từ có tích trên băng chạy
sẽ là 1 dòng điện đi qua rãng từ, tạo ra từ trường biến đổi tác động đến cuộn
dây đầu từ phát – xuất hiện tại đầu từ dòng điện biến đổi âm tần. Dòng điện
âm tần này sẽ lần lượt các mạch điệntử PRE AMP, công suất (OUTPUT) và
ra loa.
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
3
SP = Loa
Khuếch đại làm
phẳng biên tần
Khuếch đại chọn
đường cong biên
tần
Khuếch đại động
lực
Khuếch đại động
lực
Play/head
Vol
Băng từ
3
YZWXG[RQK;LMN>DB>O>D:=P>\AD[A\"4
]JK;LMN>FB>O>D:D[A\"4E
]>O>=PQK;LMN>B>O>D:D[A"4
Sau tách sóng hình là có được tín hiệu (Y + C) của PAL. Để tách Y và
C, người ta dùng hai bộ lọc :
+ Dùng bộ lọc hạ thông (LBF ) từ 0-3.9Mhz để lấy ra tín hiệu hình đen
trắng Y. sau đó cho qua bộ dây trễ 0.79µs và mạch khuyếch đại đen trắng.
+ Dùng bộ lọc băng thông ( BPF ) để lấy ra cá tín hiệu màu từ 3.93
-4.93Mhz. Dải tín hiệu này được đưa vào mạch bổ chính pha củaPAL. Tại ngõ
ra ta có được hai tín hiệu : toàn mang sóng mang xanh hoặc toàn mang sóng
mang đỏ( tín hiệu lưới ). Riêng tín hiệu đỏ có góc luân phiên thay đổi + 90
0
.
+ Sau đó tín hiệu được cho qua mạch tách sóng đồng bộ để lkấy ra D
B
1.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
4
LBF Y
0 ÷ 3.9
DELA
Y
0.79µs
LUMA
K/Đ
đen trắng
BPF
3.93 ÷
4.93
Mạch bổ
chính pha
PAL
Tách sóng
đồng
bộ
Tách sóng
đồng
bộ
MATRIX
(G - Y)
4.43MH
Z
+90
o
- 90
o
f
H
XTAL
4.43MHZ
1/K
R
1/K
B
(G - Y)
(R - Y)
(B - Y)Đ
R
Đ
R
2[ 4.43(0
o
) +
D
R
]
2[ 4.43(+ 90
o
) +
D
R
]
(Y +
C)
PAL
Y Y Y
và D
R
. riêng đối với màu đỏ ở đây có mạch đổi pha +90
0
. từng hàng một.
+ Kế tiếp hoàn lại (B –Y) và (R –Y) từ D
B
vàD
R
bởi các mạch khuyếch
đại chia 1/K
B
, 1/K
R
. + Hai t/h (B-Y), (R-Y) vào mạch Matrix (G-Y) để tái tạo
lại(G-Y). Sau đó ba tín hiệu (R-Y),(B-Y) và (B-Y) được đưa vào mạch cộng
tín hiệu với t/h Y để lấy ra ba tia R-G-Y đưa lên CRT tái tạo hình màu.
B(-
^
;
E"F=_Z=W`aBG>SQ
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
067 b c6de#
5
.
!"!
#$"%#&!'()**+)*,)-
#./0102
3.456786793#
:; < =>.004'?
@A >AB >CD
E"FGH=GA
1
Xét mạch mã hóa nhị phân.
IEJK;LMN>.
0.5
0.5
0.5
2
2
GE>O>=PQK;LMN>:
Trên băng từ có các vết từ, do đó khi băng từ lướt đều qua khe hở của
đầu từ phát (play/head, P/H) thì ở cuộn dây cuốn trên lõi