CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THITỐTNGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ3 (2009-2012)
NGHỀ: ĐIỆNTỬDÂNDỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA ĐTDD – LT27
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1
Theo sơ đồ mạch điện ta có:
U
N
=
r
fo
o
U
RR
R
.
+
(1)
Áp đụng định luật Kirrchoff 1 tại nút P ta có:
I
1
+ I
2
= 0
⇔
0
2
2
1
1
=
−
+
−
R
UU
R
UU
PP
⇔
2
2
1
1
21
11
R
U
R
U
RR
U
P
+=
+
(2)
Do Op-Amp lí tưởng nên ta có:
U
P
= U
N
(3)
Từ (1), (2), (3) ta có:
r
fo
o
U
RR
R
+
2
2
1
1
21
11
R
U
R
U
RR
+=
+
(4)
Do R
1
= R
2
= R
nên biểu thức (4) được viết lại như sau:
r
fo
o
U
RR
R
+
R
UU
R
21
2
+
=
⇔
mVUU
RR
U
f
r
20)32.(
2
3,37,4
)(
2
21
0
=+
+
=+
+
=
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
2
Khối servo trong máy CD/VCD gồm có bốn mạch servo chính: focus servo,
tracking servo, sled servo, spindle servo, làm nhiệm vụ điều chỉnh vận tốc quay
và pha quay của các motor, đồng thời điều chỉnh chùm tia laser của đầu đọc,
đảm bảo cho việc ghi phát tín hiệu trên CD luôn được trung thực.
1
đ
- Focus Servo: có nhiệm vụ điều khiển vật kính theo phương thẳng đứngđể
đảm bảo chùm tia hội tụđúng trên bề mặt đĩa để tín hiệu phát lại được trung
thực nhất.
- Tracking Servo: điều khiển vật kính di chuyển theo phương ngang để
chùm tia laser luôn đọc đúng các track.
- Sled Servo: được dùngđể dịch chuyển toàn bộ khối laser pickup đi từ
trong ra ngoài đĩa bằng cách sử dụng Sled motor.
Spindle Servo: đảm bảo vận tốc quay đĩa theo hệ thống CLV tức vận tốc dài
không đổi từ 1,2 đến 1,4 m/s nhưng vận tốc gốc thay đổi từ 500 vòng/phút khi
cụm quang học ở trong cùng và giảm dần còn 200 vòng/phút khi cụm quang học
di chuyển ra ngoài biên.
1
đ
3
* Phân tích mạch:
- C1: tụ lọc nguồn DC.
- R1: trở phân cực cho Q1.
- D1, C3: tạo ra điện áp hồi tiếp một chiều, áp hồi tiếp này tỷ lệ thuận với
điện áp vào.
- R2, C2: tạo ra điện áp hồi tiếp kích dẫn cho Q1.
- R3, R4 là cầu phân áp tạo ra điện áp lấu mẫu ULM cấp phân cực cho Q2.
- Q2 là BJT có chức năng điều khiển đóng ngắt cho Q1. Nếu Q2 dẫn tăng sẽ
làm áp rơi trên VCE của Q1 giảm, làm cho áp phân cực cho Q1 giảm, dòng qua
transistor công xuất Q1 sẽ giảm.
* Nguyên lý hoạt động:
Giả sử tại thời điểm đầu tiên, ta cấp nguồn áp vào. Q2 off, Q1 dẫn, tạo điện
áp dương hồi tiếp cảm ứng ở ngõ ra chân số 4 của biến áp xung. Áp hồi tiếp này
qua diode D1, nạp cho tụ C3, làm áp rơi trên cực B của Q2 tăng, làm cho áp Q2
dẫn tăng. Dẫn đến áp trên cực B của Q1 giảm. Khi áp trên cực B của Q3 tăng
đến mực làm cho Q2 dẫn bảo hoà, làm Q1 off. Quá trình này được gọi là cho kỳ
dẫn của Q1.
Khi Q1 off, tụ C3 xả qua R3 và R4, làm cho áp rơi trên cực B của Q2 giảm,
làm cho Q2 dẫn giảm. Khi áp C3 xả đến giá trị đủ để Q1 bắt đầu dẫn, thìtừ đây
Q1 sẽ chuyển sang chế on. Quá trình này được gọi là cho kỳ tắt của Q1.
Cứ như tế, quá trình dẫn, tắt của Q1 được lặp lại, tạo ra điện áp biến thiên
1
đ
2
đ
trên bến thế, tạo ra điện áp cảm ứng ở ngõ ra.
Tính năng ỗn áp nguồn: Giả sử khi điện áp vào tăng => điện áp ra và điện
áp hồi tiếp tăng => điện áp lấy mẫu tăng => BJT Q2 dẫn mạnh hơn => dòng qua
BJT Q1 giảm => điện áp ra giảm xuống chống lại sự tăng áp lúc đầu, quá trình
này điều chỉnh rất nhanh và không làm ảnh hưởng tới điện áp đầu ra. Trong
trường hợp ngược lại ta phân tích tương tự.
Cộng (I) 7
đ
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
……………ngày ……tháng …….năm
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
. do-Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012)
NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA ĐTDD – LT2 7
Câu. 7
đ
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
……………ngày ……tháng …….năm
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI