1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOÀ BÌNH ĐỀTHITHỬ TN
TRƯỜNG THPT YÊN THUỶ B
Môn Vật Lí
Thời gian thi : 60 phút
Ngày thi : ……………….
Câu 1 :
Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng ?
A.
Máy biến thế có thể giảm điện thế.
B.
Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng
điện xoay chiều.
C.
Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường
độ dòng điện.
D.
Máy biến thế có thể tăng điện thế.
Câu 2 :
Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao
nhiêu ?
A.
Bằng một phần tư bước sóng.
B.
Bằng một nửa bước sóng.
C.
Bằng hai lần bước sóng.
D.
Bằng một bước sóng.
Câu 3 :
Quá trình phóng xạ nào dưới đây không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân ?
A.
Phóng xạ
.
B.
Phóng xạ
.
C.
Phóng xạ
.
D.
Phóng xạ
.
Câu 4 :
Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, ngưòi ta thấy khoảng cách giữa
hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là
A.
v= 400cm/s.
B.
v= 400m/s.
C.
v= 6,25cm/s.
D.
v= 16cm/s.
Câu 5 :
Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật
là
A.
A= 6 cm.
B.
A= - 6 cm
C.
A= -12 cm.
D.
A= 12 cm.
Câu 6 :
Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 11,4 kW và hệ số công suất 0,86 được đấu
theo kiểu hình sao vào mạch điện 3 pha có điện áp dây là 380 V. Lấy
3
1,732. Cường độ
dòng điện qua động cơ có giá trị là bao nhiêu ?
A.
35A.
B.
20A.
C.
105A.
D.
60A.
Câu 7 :
Một hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì hạt nhân đó
A.
Càng bền vững.
B.
Có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
C.
Có năng lượng liên kết càng nhỏ.
D.
Có năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 8 :
Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60
m. Các
vân giao toa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8mm có :
A.
Vân sáng bậc 4.
B.
Vân sáng bậc 3.
C.
Vân tối bậc 4.
D.
Vân tối bậc 5
Câu 9 :
Công thức tính khoảng vân giao thoa là
A.
i=
a
D
.
B.
i=
D
a
.
C.
i=
a
D
.
D.
i=
Da
.
Câu 10 :
Trong một môi trường đàn hồi, vận tốc truyền sóng không thay đổi, khi ta tăng tần số của sóng
lên 2 lần thì
A.
Bước sóng tăng lên 2 lần.
B.
Bước sóng giảm đi 4 lần.
C.
Bước sóng giảm đi 2 lần.
D.
Bước sóng tăng lên 4 lần.
Câu 11 :
Sóng điện từ trong chân không có tần số f= 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A.
= 2000m.
B.
= 2000km.
C.
= 1000m.
D.
= 1000m.
Câu 12 :
Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A= 8cm, chu kì T= 0,5s, khối lượng
của vật là m= 0,4kg, (lấy
2
=10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A.
F
max
= 256N.
B.
F
max
= 525N.
C.
F
max
= 25,6N.
D.
F
max
= 5,12N.
Câu 13 :
Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch phụ thuộc vào
A.
Hiệu diện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
B.
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch.
C.
tính chất của mạch điện.
D.
Cách chọn gốc tính thời gian.
2
Câu 14 :
Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu AB cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số
50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A.
v= 100m/s.
B.
v= 25cm/s.
C.
v= 50m/s.
D.
v= 12,5cm/s.
Câu 15 :
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.
Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số
của tia sáng vàng.
B.
Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước
sóng của tia sáng đỏ.
C.
Tia tử ngoại có tần số cao hơn tần số của
tia hồng ngoại.
D.
Tia tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của
tia hồng ngoại.
Câu 16 :
Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật tăng lên 4 lần thì tần số dao động
của vật
A.
Giảm đi 2 lần.
B.
Tăng lên 2 lần.
C.
Tăng lên 4 lần.
D.
Giảm đi 4 lần .
Câu 17 :
Tia X được phát ra từ
A.
Các vật có khối lượng riêng lớn nóng sáng.
B.
Vật nóng sáng trên 3000
0
C.
C.
Vật nóng sáng trên 500
0
C. D.
đối catôt trong ống Culigiơ, khi ống hoạt
động.
Câu 18 :
Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A.
Tính đơn sắc cao.
B.
Có cường độ lớn.
C.
Tính định hướng cao
D.
Có năng lượng lớn.
Câu 19 :
Cho phản ứng hạt nhân Mg
25
12
+ X
Na
22
11
+
, hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?
A.
.
B.
H
1
1
.
C.
T
3
1
.
D.
D
2
1
.
Câu 20 :
Hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình dao động tương ứng là x
1
=
Acos
3
t
; x
2
=
6
5
t
. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất là
A.
2
.
B.
-
6
7
.
C.
-
2
.
D.
6
7
.
Câu 21 :
Pin quang điện hoạt động dựa trên
A.
Hiện tượng quang dẫn.
B.
Hiện tượng quang điện ngoài.
C.
Hiện tượng quang điện trong.
D.
Hiện tượng phát quang.
Câu 22 :
Khi dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng
của cuộn cảm
A.
Tăng lên 4 lần.
B.
Giảm đi 4 lần.
C.
Giảm đi 2 lần.
D.
Tăng lên 2 lần.
Câu 23 :
Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A.
Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật
ở một trong hai vị trí biên.
B.
Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật
chuyển động qua vị trí cân bằng.
C.
Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật
chuyển động qua vị trí cân bằng.
D.
Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật
chuyển động qua vị trí cân bằng.
Câu 24 :
Một con lắc đơn có chiều dài 44 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động
mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m. Lấy
g= 9,8 m/s
2
. Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu chạy thẳng đều với vận tốc
A.
V= 45 km/h.
B.
V= 34 km/h.
C.
V= 10,7 km/h.
D.
V= 106 km/h.
Câu 25 :
Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện
được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là
A.
v
max
= 1,91cm/s.
B.
v
max
= 320cm/s.
C.
v
max
= 33,5cm/s.
D.
v
max
= 5cm/s.
Câu 26 :
Máy phát điện kiểu cảm ứng là thiết bị biến cơ năng thành điện năng dựa trên
A.
Hiện tượng tự cảm.
B.
Tác dụng của từ trường quay.
C.
Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D.
Tác dụng của dòng điện trong từ trường.
Câu 27 :
Triti phóng xạ với chu kì bán rã 12,3 năm. Sau bao lâu thì độ phóng xạ của một lượng triti
giảm đến chỉ còn 10% giá trị ban đầu ?
A.
123 năm.
B.
84 năm.
C.
31 năm.
D.
41 năm.
Câu 28 :
Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là
1
=
0,1216
m và
2
= 0,1026
m. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là :
3
A.
0,7260
m.
B.
0,6566
m.
C.
0,5875
m.
D.
0,6873
m.
Câu 29 :
Một chất điểm khối lượng m= 100g, dao động điều hoà dọc theo trục ox với phương trình x=
4cos(2t) (cm). Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là
A.
E= 3200J.
B.
E= 0,32mJ.
C.
E= 0,32J.
D.
E= 3,2J.
Câu 30 :
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35
m. Hiện
tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng
A.
0,1
m.
B.
0,4
m.
C.
0,3
m.
D.
0,2
m.
Câu 31 :
Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư
đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa
hai khe Y-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A.
.68,0 m
B.
.40,0 m
C.
.72,0 m
D.
.45,0 m
Câu 32 :
Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là
0
= 0,30
m. Công thoát của kim loại
dùng làm catôt là
A.
2,21 eV.
B.
1,16 eV.
C.
6,62 eV.
D.
4,14 eV.
Câu 33 :
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ điện C= 880pF và cuộn cảm L= 20
H. Bước
sóng điện từ mà mạch thu được là
A.
= 250m.
B.
= 100m.
C.
= 150m.
D.
= 500m.
Câu 34 :
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R= 60
, tụ điện C=
4
10
(F) và cuộn cảm
L=
2,0
(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=
50 2 cos100
t
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A.
I= 1,00A.
B.
I= 0,25A.
C.
I= 0,50A.
D.
I= 0,71A.
Câu 35 :
Sóng nào sau đây có bản chất khác với bản chất của của các sóng còn lại ?
A.
Sóng phát ra từ một nhạc cụ
B.
Tia hồng ngoại.
C.
Sóng dùng trong thông tin liên lạc giữa các
điện thoại di động với nhau.
D.
Sóng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 36 :
Catôt của một tế bào quang điện làm bằng chất có công thoát 1,9 eV. Chiếu vào catôt ánh sáng
có bước sóng
= 0,4
m. Động năng ban đầu cực đại của các quang electron là bao nhiêu ?
A.
1,21 eV.
B.
3,77 eV.
C.
3,11 eV.
D.
5,00 eV.
Câu 37 :
Dung kháng của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn
xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A.
Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
B.
Giảm tần số dòng điện xoay chiều.
C.
Giảm điện trở của mạch.
D.
Tăng điện dung của tụ điện.
Câu 38 :
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.
Hiện tượng quang điện là hiện tượng
electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm
kim loại vào trong điện trường mạnh.
B.
Hiện tượng quang điện là hiện tượng
electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị
nung nóng.
C.
Hiện tượng quang điện là hiện tượng
electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng
tấm kim loại vào trong một dung dịch.
D.
Hiện tượng quang điện là hiện tượng
electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu
vào kim loại ánh sáng thích hợp.
Câu 39 :
Dòng điện chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều có dạng i= 2cos100
t
(A), hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha
/3 so với dòng điện. Biểu thức của
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A.
u= 12 2 cos(100
t
+
/3 )(V).
B.
u= 12cos100
t
(V).
C.
u= 12
2
cos100
t
(V).
D.
u= 12
2
cos(100
t
-
/3 )(V).
Câu 40 :
Đặt vào hai đầu tụ điện C=
4
10
(F) một hiệu điện thế xoay chiều u= 141cos(100
t
) (V). Dung
kháng của tụ điện là
4
A.
Z
C
= 10
.
B.
Z
C
= 0,01
.
C.
Z
C
= 100
.
D.
Z
C
= 50
.
5
(MÃ ĐỀ 006)
Lưu ý: -Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đềthi trước khi
làm bài. Cách tô sai:
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với
phương án trả lời. Cách tô đúng :
01
28
02
29
03
30
04
31
05
32
06
33
07
34
08
35
09
36
10
37
11
38
12
39
13
40
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
6
PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN
MÃ ĐỀ 006
01
28
02
29
03
30
04
31
05
32
06
33
07
34
08
35
09
36
10
37
11
38
12
39
13
40
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
.
10
37
11
38
12
39
13
40
14
15
16
17
18
19
. đoạn mạch là
A.
u= 12 2 cos (10 0
t
+
/3 )(V).
B.
u= 12 cos100
t
(V).
C.
u= 12
2
cos100
t
(V).
D.
u= 12
2
cos (10 0
t
-
/3 )(V).
Câu 40