1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ CUNG CẮP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG SÓ 107 TRƯƠNG ĐỊNH

123 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Chương 1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHUNG CƯ CAO ỐC 107

  • Chương 2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG 107, TRƯƠNG ĐỊNH

  • Chương 3 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ

  • Chương 4 CHỌN MÁY BIẾN ÁP- MÁY PHÁT DỰ PHÒNG VÀ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ ĐƠN TUYỀN CHO CHUNG CƯ 107

  • Chương 5 CẢI THIỆN HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO CHUNG CƯ

  • Chương 6 LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ, BUSWAY, CÁP DẪN ĐIỆN,TÍNH TOÁN KIỂM TRA SỤT ÁP

  • Chương 7 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

  • Chương 8 CHỈNH ĐỊNH DÒNG TÁC ĐỘNG CHO CÁC CB BẢO VỆ

  • Chương 9 THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN

  • Chương 10 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT CHO CHUNG CƯ

  • Chương 11 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI, LINE ĐIỆN THOẠI

  • Chương 12 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG SỐ 107, TRƯƠNG ĐỊNH Giảng viên hướng dẫn : Th.s TRẦN THỊ THU THẢO Sinh viên thực : VŨ MINH HẢI Lớp : 09DD1N Khóa : 09 TP Hồ Chí Minh, tháng 01, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Điện-Điện Tử trường ĐH Tôn Đức Thắng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu thời gian em học trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thu Thảo hướng dẫn, cung cấp tài liệu truyền đạt kinh nghiệm thực tế hữu ích, giúp em hoàn thành tốt luận văn Tuy luận văn tốt nghiệp em hoàn thành, có hạn chế kiến thức,kinh nghiệm, thời gian làm luận văn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thơng cảm đóng góp ý kiến, dẫn thêm Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giảng Viên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giảng Viên MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CHUNG CƯ CAO TẦNG 107, TRƯƠNG ĐỊNH Chương 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG 107, TRƯƠNG ĐỊNH………………………………… 2.1 Những yêu cầu thiết kế chiếu sáng…………………………… 2.2 Các dạng chiếu sáng………………………………………………… 2.3 Các phương pháp tính tốn chiếu sáng…………………………… 2.4 Lựa chọn phương pháp trình tự tính tốn thiết kế chiếu sáng…… 2.5 Các loại đèn chiếu sáng sử dụng thiết kế…………………… 2.6 Thiết kế chiếu sáng cho chung cư…………………………………… Bảng thống kê chi tiết khu vực chiếu sáng……………………… Bảng thống kê công suất chiếu sáng chung cư………………… 2.7 Chiếu sáng cố……………………………………………………… 2 2 9-26 27 27 Chương 3: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ…………………… 3.1 Tiêu chuẩn thiết kế cung cấp điện………………………………… 3.2 Lựa chọn phương pháp xác định phụ tải tính tốn………………… 3.3 Sơ lược loại tải chung cư……………………………… 3.4 Tính toán phụ tải…………………………………………………… Bảng tổng kết dự kiến phụ tải chung cư……………………… 29 29 29 32 35-49 49 Chương 4: CHỌN MÁY BIẾN ÁP- MÁY PHÁT DỰ PHÒNG VÀ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN CHO CHUNG CƯ 107………………………… 4.1 Cách xác định máy biến áp, vị trí, số lượng, công suất máy biến áp 4.2 Lựa chọn máy biến áp cho chung cư……………………………… 4.3 Lựa chọn máy phát dự phòng cho chung cư……………………… 4.4 Xây dựng sơ đồ nguyên lý………………………………………… 50 50 50 52 53 Chương 5: CẢI THIỆN HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO CHUNG CƯ………………… 5.1 Thiết bị bù phương pháp bù công suất kháng mạng điện hạ áp 5.2 Tính tốn cơng suất kháng cần bù cho chung cư………………… 54 54 55 Chương 6: LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ, BUSWAY, CÁP DẪN ĐIỆN, TÍNH TỐN KIỂM TRA SỤT ÁP…………………………………… 6.1 Giới thiệu thiết bị bảo vệ…………………………………………… 6.2 Giới thiệu hệ thống Busway…………………………………… 6.3 Lựa chọn dẫn Busway……………………………………… 6.4 Các phương pháp lựa chọn dây dẫn……………………………… 6.5 Tính toán lựa chọn thiết bị bảo vệ dây dẫn (phần động lực)…… Bảng thống kê chọn dây dẫn, CB tính sụt áp…………………… 57 57 58 59 59 61 69 Chương 7: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH…………………………………………… 73 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 Định nghĩa………………………………………………………… 73 Những công thức xác định tổng trở hệ thống………………… 73 Tính tốn ngắn mạch pha với nguồn cung cấp máy biến áp… 75 Tính tốn ngắn mạch pha với nguồn cung cấp máy phát dự phòng 81 Tính tốn ngắn mạch pha với nguồn cung cấp máy biến áp… 82 Tính tốn ngắn mạch pha với nguồn cung cấp máy phát dự phòng 88 90 Bảng thống kê dòng ngắn mạch từ tủ phân phối đến tủ tầng……… Chương 8: CHỈNH ĐỊNH DÒNG TÁC ĐỘNG CHO CÁC CB BẢO VỆ………… 8.1 Chỉnh định dịng cho máy cắt khơng khí dùng để đóng cắt MBA… 8.2 Chỉnh định dịng cho máy cắt khơng khí dùng để đóng cắt máy phát 8.3 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ MSB…………… 8.4 Chỉnh định dịng cho ACB dùng để đóng cắt tủ DB……………… 8.5 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện phòng bơm nước bẩn……………………………………………… 8.6 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện phịng bơm nước PCCC………………………………………… 8.7 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện phịng bơm nước sinh hoạt………………………………………… 8.8 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng hầm… 8.9 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng lửng… 8.10 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 1… 8.11 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng kĩ thuật 8.12 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 2……… 8.13 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 3……… 8.14 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 4……… 8.15 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 5……… 8.16 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 6……… 8.17 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 7……… 8.18 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 8……… 8.19 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 9……… 8.20 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 10…… 8.21 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 11…… 8.22 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 12…… 8.23 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 13…… 8.24 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 14…… 91 91 91 92 93 93 94 95 95 96 97 97 98 98 99 100 100 101 101 102 103 103 104 104 105 Chương : THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN 9.1 9.2 Giới thiệu…………………………………………………………… Tính tốn điện trở nối đất an toàn cho chung cư…………………… 107 107 Chương 10: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT CHO CHUNG CƯ…………… 10.1 Giới thiệu…………………………………………………………… 10.2 Chọn kim thu sét dây dẫn………………………………………… 10.3 Thiết kế hệ thống nối đất chống sét………………………………… 109 109 109 110 Chương 11: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI, LINE ĐIỆN THOẠI…………… 11.1 Giới thiệu…………………………………………………………… 11.2 Các yêu cầu thiết kế………………………………………………… 11.3 Lựa chọn thiết bị…………………………………………………… 112 112 112 113 Chương 12: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY…………………….…………… 12.1 Giới thiệu…………………………………………………………… 12.2 Yêu cầu hệ thống báo cháy…………………………………… 12.3 Các phận ………………………………………………… 12.4 Tiêu chuẩn áp dụng…………………………………………… 12.5 Tính tốn số lượng thiết bị…………………………………………… Bảng thống kê số thiết bị báo cháy tầng…………………………… 114 114 114 114 114 114 116 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NXB ĐHQG PL TCVN ĐHBK TP.HCM PCCC MBA   Nhà xuất Đại học Quốc Gia Phụ lục Tiêu chuẩn Việt nam Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Phịng cháy chữa cháy Máy biến áp GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Chương GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHUNG CƯ CAO ỐC 107 Chung cư tọa lạc số 107, đường Trương Định, phường 6, quận 3, tpHCM Chiều dài 38 mét, rộng 19 mét Dự án cơng trình gồm khối nhà cao 15 tầng (1 tầng hầm, tầng kỹ thuật), 102 hộ với qui mô dân số chung cư 408 người xây dựng diện tích 722 m2 Tổng diện tích sàn xây dựng 11.896,77 m2 (trong diện tích sở hữu riêng 8.060,50 m 2) thiết kế 18 hộ loại A (53,3 m2 – 57,1 m2), 76 hộ loại B (78,9 m – 83,9 m2), hộ loại C (152,5 m – 164 m2), thang máy, thang bộ, bãi giữ xe (1.162 m 2), hệ thống giao thông nội sân bãi, trạm biến thế, cấp nước, phịng cháy chữa cháy, xử lý rác Chung cư có cấu trúc sau:  Một tầng hầm chủ yếu chỗ đậu xe ơtơ có diện tích 436 m2  Tầng lửng chủ yếu chỗ đậu xe bánh có diện tích 252 m2  Tầng bao gồm phòng sinh hoạt cộng đồng, khu sảnh, văn phòng khu vệ sinh công cộng  Tầng đến tầng 14 hộ với cấu trúc diện tích sử dụng khác nhau, phù hợp với điều kiện gia đình  Tầng kĩ thuật tầng mái bao gồm thiết bị dùng điều khiển thang máy, máy bơm…phục vụ chung cho nhà Phối cảnh dự án chung cư 107, Trương Định SVTH : Vũ Minh Hải Trang GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG 107, TRƯƠNG ĐỊNH 2.1 Những yêu cầu thiết kế chiếu sáng Mục đích chiếu sáng cung cấp môi trường chiếu sáng đầy đủ Các tiện nghi môi trường chiếu sáng bao gồm:  Đảm bảo độ rọi đầy đủ bề mặt làm việc theo tính chất hoạt động cụ thể  Các đèn chiếu sáng có nhiệt độ màu, số hồn màu phù hợp để tạo cảm giác nhìn tự nhiên, thoải mái, khơng gây cảm giác buồn chán hay căng thẳng mức Đặc biệt, phải hạn chế vấn đề độ chói cao, gây khó chịu cho mắt  Việc lắp đặt bố trí đèn chiếu sáng phải hài hịa với kiến trúc không gian, phân bố đồng ánh sáng đến vị trí làm việc  Ngồi nội dung trên, cần phải có tính khả thi, dễ lắp đặt, bảo trì sửa chữa, tiết kiệm lượng, chi phí đầu tư vận hành hệ thống chiếu sáng hợp lý 2.2 Các dạng chiếu sáng Tùy theo mục đích sử dụng chiếu sáng chia thành dạng sau:  Chiếu sáng chung: Chiếu sáng tồn diện tích phần diện tích cách phân bố ánh sáng đồng khắp phòng, đồng khu vực  Chiếu sáng cục bộ: Chỉ chiếu sáng bề mặt làm việc, dùng đèn đặt cố định hay di động  Chiếu sáng hỗn hợp: Bao gồm chiếu sáng chung chiếu sáng cục bộ, công suất dùng cho chiếu sáng hỗn hợp thường thấp công suất dùng cho chiếu sáng chung Dùng chiếu sáng hỗn hợp có lợi cho trường hợp cơng việc có u cầu đảm bảo độ xác cao, diện tích chỗ làm việc khơng rộng, khơng bố trí nhiều đèn, cần ánh sáng tốt theo hướng  Chiếu sáng cố: Ngoài chiếu sáng làm việc dạng chiếu sáng chính, số trường hợp cần phải dùng chiếu sáng cố Mục đích chiếu sáng cố nhằm tiếp tục chế độ sinh hoạt, làm việc, tránh gây bình thường, chí gây cố nguy hiểm… Ngoài ra, theo phân bố ánh sáng đèn khơng gian, cịn chia thành kiểu chiếu sáng chiếu sáng trực tiếp, nửa trực tiếp, nửa gián tiếp, gián tiếp hỗn hợp 2.3 Các phương pháp tính tốn chiếu sáng Trong thiết kế chiếu sáng, thường dùng phương pháp sau: 2.3.1 Phương pháp hệ số sử dụng SVTH : Vũ Minh Hải Trang GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Dùng để xác định quang thông đèn chiếu sáng chung, đồng theo yêu cầu độ rọi cho trước mặt phẳng nằm ngang Đặc biệt phương pháp hệ số sử dụng có tính đến yếu tố phản xạ ánh sáng trần, tường sàn Đây phương pháp sử dụng phổ biến 2.3.2 Phương pháp theo hệ số công suất Thường dùng để tính tốn sơ cơng trình chưa có thơng tin chi tiết Thường sử dụng việc lập dự tốn, khảo sát tính kinh tế dự kiến trước phụ tải chiếu sáng trước bắt tay vào thiết kế Đặc điểm phương pháp dùng bảng tra sẵn trị số cơng suất theo loại bóng đèn, kiểu đèn, độ rọi u cầu thơng số hình học khơng gian chiếu sáng 2.3.3 Phương pháp điểm Dùng để xác định lượng quang thông cần thiết đèn nhằm tạo độ rọi quy định mặt phẳng làm việc với cách bố trí đèn tùy ý Phương pháp dùng để tính tốn cho tất dạng chiếu sáng chung, cục hỗn hợp, kết tính tốn xác với trường hợp chiếu sáng trực tiếp, dạng chiếu sáng dựa điều kiện phản xạ có độ xác khơng cao Nói chung phương pháp tính tốn phức tạp, có độ xác cao nên thường sử dụng để xây dựng chương trình phần mềm tính tốn chiếu sáng máy tính 2.4 Lựa chọn phương pháp trình tự tính tốn thiết kế chiếu sáng Trong luận văn này, tính tốn thông dụng đơn giản, em xin chọn phương pháp hệ số sử dụng để tính tốn chiếu sáng cho chung cư Trình tự tính tốn chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng: 2.4.1 Nghiên cứu đối tượng cần chiếu sáng  Hình dạng, kích thước, bề mặt, hệ số phản xạ bề mặt, màu sơn, đặc điểm phân bố đồ đạc, thiết bị…  Mức độ bụi bẩn, độ ẩm, rung, ảnh hưởng môi trường  Các điều kiện khả phân bố giới hạn  Loại công việc tiến hành, độ căng thẳng công việc  Lứa tuổi người sử dụng 2.4.2 Lựa chọn độ rọi yêu cầu (Eyc) Độ rọi độ sáng bề mặt chiếu sáng, độ rọi chọn phải đảm bảo nhìn rõ chi tiết cần thiết mà mắt nhìn khơng bị mỏi mệt Việc lựa chọn độ rọi yêu cầu phụ thuộc vào yếu tố sau:  Đặc điểm sử dụng đặc điểm không gian nội thất  Loại công việc  Mức độ căng thẳng công việc  Độ tương phản vật nền… Trị số độ rọi trung bình tìm tiêu chuẩn chiếu sáng nước catalog hãng sản xuất đèn.Ở chọn theo sách Kĩ thuật chiếu sáng NXB Khoa Học Kĩ Thuật (trang 129) 2.4.3 Chọn dạng chiếu sáng SVTH : Vũ Minh Hải Trang GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Thông số MCCB chọn: Số cực Khả cắt ngắn mạch Icu (kA) 25 Dòng định mức Iđm (A) 200 Mã hiệu HHB201C Dựa vào bảng thơng số, ta thấy dịng cắt ngắn mạch lớn MCCB 25 kA, lớn dòng ngắn mạch cực đại 20.61 kA  Chỉnh định dòng tác động bảo vệ tải Ir(A): Hệ số chỉnh định: = = = 0.82 Chọn k = 0.85 đ Dòng định mức sau chỉnh định: = đ = 0.85 ∗ 200 = 170  Chỉnh định dòng cắt ngắn mạch nhỏ Iscmin: Dựa vào bảng tổng kết dòng ngắn mạch, ta thấy dòng ngắn mạch nhỏ 12.41 kA, nên hệ số chỉnh định: = = = 62.05 Chọn k = 10 đ Dòng cắt ngắn mạch nhỏ MCCB Isc = k.IđmCB = 10*0.2 = kA 8.19 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng Ta có: ▪ Itt = 164.78 A ▪ Iscmax = 19.72kA ▪ Iscmin = 11.48 kA Thông số MCCB chọn: Số cực Khả cắt ngắn Dòng định mức mạch Icu (kA) Iđm (A) 25 200 Mã hiệu HHB201C Dựa vào bảng thơng số, ta thấy dịng cắt ngắn mạch lớn MCCB 25 kA, lớn dòng ngắn mạch cực đại 19.72 kA  Chỉnh định dòng tác động bảo vệ tải Ir(A): Hệ số chỉnh định: đ = = = 0.82 Chọn k = 0.85 đ Dòng định mức sau chỉnh định: = đ = 0.85 ∗ 200 = 170  Chỉnh định dòng cắt ngắn mạch nhỏ Iscmin: Dựa vào bảng tổng kết dòng ngắn mạch, ta thấy dòng ngắn mạch nhỏ 11.48 kA, nên hệ số chỉnh định: SVTH : Vũ Minh Hải Trang 102 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp = = đ = 57.4 Chọn k = 10 Dòng cắt ngắn mạch nhỏ MCCB Isc = k.IđmCB = 10*0.2 = kA 8.20 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 10 Ta có: ▪ Itt = 164.78 A ▪ Iscmax = 18.91 kA ▪ Iscmin = 10.69 kA Thông số MCCB chọn: Số cực Khả cắt ngắn Dòng định mức mạch Icu (kA) Iđm (A) 25 200 Mã hiệu HHB201C Dựa vào bảng thơng số, ta thấy dịng cắt ngắn mạch lớn MCCB 25 kA, lớn dòng ngắn mạch cực đại 18.91 kA  Chỉnh định dòng tác động bảo vệ tải Ir(A): Hệ số chỉnh định: = = = 0.82 Chọn k = 0.85 đ Dòng định mức sau chỉnh định: = đ = 0.85 ∗ 200 = 170  Chỉnh định dòng cắt ngắn mạch nhỏ Iscmin: Dựa vào bảng tổng kết dòng ngắn mạch, ta thấy dòng ngắn mạch nhỏ 10.69 kA, nên hệ số chỉnh định: = = = 53.45 Chọn k = 10 đ Dòng cắt ngắn mạch nhỏ MCCB Isc = k.IđmCB = 10*0.2 = kA 8.21 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 11 Ta có: ▪ Itt = 164.78 A ▪ Iscmax = 18.14 kA ▪ Iscmin = 9.98 kA Thông số MCCB chọn: Số cực SVTH : Vũ Minh Hải Khả cắt ngắn Dòng định mức mạch Icu (kA) Iđm (A) 25 200 Mã hiệu HHB201C Trang 103 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Dựa vào bảng thông số, ta thấy dòng cắt ngắn mạch lớn MCCB 25 kA, lớn dòng ngắn mạch cực đại 18.14 kA  Chỉnh định dòng tác động bảo vệ tải Ir(A): Hệ số chỉnh định: = = = 0.82 Chọn k = 0.85 đ Dòng định mức sau chỉnh định: = đ = 0.85 ∗ 200 = 170  Chỉnh định dòng cắt ngắn mạch nhỏ Iscmin: Dựa vào bảng tổng kết dòng ngắn mạch, ta thấy dòng ngắn mạch nhỏ 9.98 kA, nên hệ số chỉnh định: = = = 49.9 Chọn k = 10 đ Dòng cắt ngắn mạch nhỏ MCCB Isc = k.IđmCB = 10*0.2 = kA 8.22 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 12 Ta có: ▪ Itt = 164.78 A ▪ Iscmax = 17.43 kA ▪ Iscmin = 9.36 kA Thông số MCCB chọn: Số cực Khả cắt ngắn mạch Icu (kA) 25 Dòng định mức Iđm (A) 200 Mã hiệu HHB201C Dựa vào bảng thơng số, ta thấy dịng cắt ngắn mạch lớn MCCB 25 kA, lớn dòng ngắn mạch cực đại 17.43 kA  Chỉnh định dòng tác động bảo vệ tải Ir(A): Hệ số chỉnh định: = = = 0.82 Chọn k = 0.85 đ Dòng định mức sau chỉnh định: = đ = 0.85 ∗ 200 = 170  Chỉnh định dòng cắt ngắn mạch nhỏ Iscmin: Dựa vào bảng tổng kết dòng ngắn mạch, ta thấy dòng ngắn mạch nhỏ 9.36 kA, nên hệ số chỉnh định: = = = 46.8 Chọn k = 10 đ Dòng cắt ngắn mạch nhỏ MCCB Isc = k.IđmCB = 10*0.2 = kA 8.23 Chỉnh định dịng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 13 Ta có: ▪ Itt = 146.5 A SVTH : Vũ Minh Hải Trang 104 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp ▪ Iscmax = 15.82 kA ▪ Iscmin = 7.75 kA Thông số MCCB chọn: Số cực Khả cắt ngắn mạch Icu (kA) 25 Dòng định mức Iđm (A) 160 Mã hiệu HHB161C Dựa vào bảng thông số, ta thấy dòng cắt ngắn mạch lớn MCCB 25 kA, lớn dòng ngắn mạch cực đại 15.82 kA  Chỉnh định dòng tác động bảo vệ tải Ir(A): Hệ số chỉnh định: = = = 0.92 Chọn k = 0.95 đ Dòng định mức sau chỉnh định: = đ = 0.95 ∗ 160 = 152  Chỉnh định dòng cắt ngắn mạch nhỏ Iscmin: Dựa vào bảng tổng kết dòng ngắn mạch, ta thấy dòng ngắn mạch nhỏ 7.75 kA, nên hệ số chỉnh định: = = = 48.4 Chọn k = 10 đ Dòng cắt ngắn mạch nhỏ MCCB Isc = k.IđmCB = 10*0.16 = 1.6 kA 8.24 Chỉnh định dòng cho MCCB dùng để đóng cắt tủ điện tầng 14 Ta có: ▪ Itt = 66.467 A ▪ Iscmax = 6.39 kA ▪ Iscmin = 2.25 kA Thông số MCCB chọn: Số cực Khả cắt ngắn mạch Icu (kA) 25 Dòng định mức Iđm (A) 80 Mã hiệu HHA081D Dựa vào bảng thơng số, ta thấy dịng cắt ngắn mạch lớn MCCB 25 kA, lớn dòng ngắn mạch cực đại 6.39 kA  Chỉnh định dòng tác động bảo vệ tải Ir(A): Hệ số chỉnh định: = = = 0.83 Chọn k = 0.85 đ Dòng định mức sau chỉnh định: = đ = 0.85 ∗ 80 = 68  Chỉnh định dòng cắt ngắn mạch nhỏ Iscmin: SVTH : Vũ Minh Hải Trang 105 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Dựa vào bảng tổng kết dòng ngắn mạch, ta thấy dòng ngắn mạch nhỏ 2.25 kA, nên hệ số chỉnh định: = = = 28.1 Chọn k = 10 đ Dòng cắt ngắn mạch nhỏ MCCB Isc = k.IđmCB = 10*0.08 = 0.8 kA SVTH : Vũ Minh Hải Trang 106 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN 9.1 Giới thiệu Chung cư sử dụng sơ đồ nối đất TN-S Đặc điểm sơ đồ là:  Dòng cố điện áp tiếp xúc lớn nên cần trang bị thiết bị bảo vệ tự động ngắt nguồn có cố hư hỏng cách điện  Dây PE tách biệt với dây trung tính, khơng nối đất lặp lại  Trong điều kiện vận hành bình thường, khơng có sụt áp dịng điện dây PE nên tránh hiểm họa cháy nhiễu điện từ Do vậy, điểm trung tính máy biến áp nối đất lần đầu vào lưới Các vỏ kim loại vật dẫn tự nhiên nối với dây bảo vệ (PE), dây nối với trung tính máy biến áp L1 L2 L3 N PE Sơ đồ nối đất kiểu TN-S Đối với mạng điện hạ áp 220/380V điện trở nối đất u cầu khơng vượt q 4-10Ω (Hồng Việt, trang 123, Kĩ Thuật Điện Cao Áp tập 2, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) Ở chọn Rnd ≤ 4Ω Do kết cấu địa chất chung cư nên ta chọn điện trở suất đất ρdat = 100 Ωm 9.2 Tính tốn điện trở nối đất an tồn cho chung cư Thiết kế hệ thống nối đất an toàn cho chung cư, ta sử dụng hệ thống nối đất hỗn hợp kiểu tập trung gồm:10 cọc thép bọc đồng có đường kính d = 16 mm, chiều dài cọc L = 3m, cọc bố trí thành dãy bên phịng máy biến áp, chơn sâu cách mặt đất 0.8m, khoảng cách cọc 6m, cọc liên kết với cáp đồng trần, tiết diện 50mm 2, đường kính d = 8mm 9.2.1 Điện trở hệ thống cọc nối đất = Trong đó: rc : điện trở cọc nối đất n : số cọc nối đất ηc : hệ số sử dụng cọc chôn thẳng đứng  Điện trở nối đất cọc: 2ℎ + = ∗ L 1.36 ∗ 4ℎ + Trong đó: SVTH : Vũ Minh Hải Trang 107 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp ηc :điện trở suất tính tốn cọc ηc = ηdat*km = 100*1.4 = 140 Ωm Với km = 1.4 (Hồ Văn Nhật Chương, PL03, trang 244 sách tập Kĩ Thuật Điện Cao Áp, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) L : chiều dài cọc d : đường kính cọc h : độ sâu chôn cọc = 140 ∗ 3.14 ∗ 4∗3 ∗ 0.8 + ∗ = 34.8 1.36 ∗ 0.016 ∗ 0.8 + Với số cọc n = 10 tỉ số a/L = 2, có ηc = 0.75(Hồ Văn Nhật Chương, PL04, trang 244 sách tập Kĩ Thuật Điện Cao Áp, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) Do đó, điện trở hệ thống cọc là: = 34.8 = 4.64 10 ∗ 0.75 9.2.2 Điện trở dây cáp đồng trần để nối cọc Chiều dài dây cáp Ld= 9*6 = 54m, chôn cách mặt đất khoảng h = 0.8m, tiết diện dây đồng S = 50mm 2, đường kính d = 8mm = 4∗ L √ℎ ∗ −1 = 100 ∗ 1.45 3.14 ∗ 54 ∗ 54 √0.8 ∗ 0.008 −1 = 5.9 Tra bảng, ta hệ số sử dụng dây ηd = 0.75(Hồ Văn Nhật Chương, PL06, trang 245 sách tập Kĩ Thuật Điện Cao Áp, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) Khi đó, điện trở nối đất dây cáp đồng nối cọc xét đến hệ số sử dụng dây là: 5.9 = = = 7.87 0.75 9.2.3 Điện trở nối đất toàn hệ thống = ∗ + = 4.64 ∗ 7.87 = 2.92 4.64 + 7.87 RHT < 4Ω => đạt yêu cầu SVTH : Vũ Minh Hải Trang 108 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 10 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT CHO CHUNG CƯ 10.1 Giới thiệu Với cơng nghệ ngày phát triển, cơng trình xây dựng phục vụ nhu cầu sống sản xuất cho người ngày cao rộng Các cơng trình xây dựng cao đồng nghĩa với việc khả sét đánh vào cơng trình lớn Một nhu cầu cần thiết để đảm bảo an tồn cho cơng trình phải chống sét đánh vào cơng trình Để chống sét cho cơng trình, ta phải thu bắt sét điểm định trước, có nghĩa phải xây dựng điểm chuẩn để sét đánh vào Sau đó, cần phải tản nhanh dịng sét xuống đất cách an tồn, khơng gây phóng điện thứ cấp nhiễu điện từ cho thiết bị vùng bảo vệ Tùy theo u cầu bảo vệ cơng trình mà dây dẫn sét cáp đồng trần (tiết diện khơng nhỏ 50 mm2) cáp thoát sét nhiều lớp Bất kì hệ thống chống sét đánh trực tiếp nào, dù trang bị đầu thu sét đại, cáp sét chống nhiễu khơng phát huy tác dụng hệ thống nối đất không tốt Hệ thống nối đất phải đảm bảo có điện trở nhỏ, yêu cầu chung sau:  Tản nhanh an toàn lượng sét đánh trực tiếp vào đất  Tản an toàn xung áp xung đột biến sét lan truyền vào đất  Bảo vệ an toàn cho người thiết bị khỏi nguy hiểm điện áp bước  Duy trì chức vận hành hệ thống  Vận hành tin cậy, hạn chế việc bảo trì, tuổi thọ cao  Điện trở nối đất nhỏ 10Ω 10.2 Chọn kim thu sét dây dẫn Để bảo vệ chống sét cho chung cư cao tầng có chiều cao lớn tịa nhà 4.5m*14 tầng = 63m, ta sử dụng kim phóng điện sớm ESE (Early Streamer Emission) loại LIVA Thổ Nhĩ Kì sản xuất, có thời gian phóng điện sớm △T = 50μs, kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn NFC 17 – 102 Nguyên lý kim phóng điện sớm tạo tia phóng điện lên sớm điểm khu vực bảo vệ, từ tạo nên điểm chuẩn để sét đánh vào nó, kiểm sốt đường dẫn sét bảo vệ cơng trình Kim LIVA sử dụng điện trường tự nhiên xuất kim thu sét đám mây mang điện tích, để tạo dịng ion phóng ngược từ kim thu sét lên Sự xuất sớm dòng ion tạo thành đường dẫn lượng sét vào vị trí đầu kim nhanh chóng tản dịng sét xuống đất Theo NFC 17 – 102, bán kính bảo vệ kim LIVA xác định sau: = ℎ(2 − ℎ) +△ (2 +△ ) Rp : bán kính bảo vệ (m) h : chiều cao đặt kim LIVA so với mặt phẳng bảo vệ SVTH : Vũ Minh Hải Trang 109 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp D : Khoảng cách phóng điện tùy thuộc vào mức bảo vệ (D = 60m mức 1, I = 15kA; D = 45m mức 2, I = 10kA; D = 20m mức 3, I = 6kA) Ta chọn mức bảo vệ 3, tương ứng D = 20m I = 6kA Độ lợi khoảng cách (m) : △L = V*△T V : vận tốc phát triển tia tiên đạo lên thường có giá trị 1.1m/μs △T : Thời gian phóng điện sớm tùy thuộc vào loại đầu kim (10μs, 25μs, 40 μs, 50μs) △L = V*△T = 1.1*50 = 55(m) Kim thu sét đặt tầng mái với cột đỡ kim có chiều cao 3m, bán kính bảo vệ kim LIVA là: = 3(2 ∗ 20 − 3) + 55(2 ∗ 20 + 55) = 73.04 m Như vậy, so sánh khoảng cách từ vị trí đặt kim thu sét tới điểm xa tịa nhà cơng trình bảo vệ hồn tồn Dây sét cho chung cư, ta chọn dây cáp đồng trần, tiết diện 70 mm2, Tham khảo sách An Tồn Điện_TS.Quyền Huy Ánh, cơng trình có độ cao 28m, dây sét dài 75m, để đảm bảo an toàn cho người, 3m cáp tính từ mặt đất bọc ống PVC cách điện 10.3 Thiết kế hệ thống nối đất chống sét Để tản dòng sét cho chung cư, ta dùng hệ thống nối đất gồm cọc thép mạ đồng có chiều dài L = 3m, đường kính d = 16mm2, chơn sâu cách mặt đất 0.6m, khoảng cách cọc liên tiếp a = 6m  Điện trở nối đất cọc 2ℎ + ∗ L 1.36 ∗ 4ℎ + 160 4∗3 ∗ 0.6 + 0.3 = ln ∗ ∗ 3.14 ∗ 1.36 ∗ 0.016 ∗ 0.6 + = 41.7  Điện trở hệ thống cọc Với số cọc n = 5, a/L = 2, ta ηc = 0.81(Hồ Văn Nhật Chương, PL04, trang 244 sách tập Kĩ Thuật Điện Cao Áp, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) = 41.7 = 10.3 ∗ ∗ 0.81  Điện trở xung hệ thống cọc với αc = 0.75(Hồ Văn Nhật Chương, PL15, trang 251sách tập Kĩ Thuật Điện Cao Áp, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) = = Rcx = αc * Rd = 0.75*10.3 = 7.73 Ω SVTH : Vũ Minh Hải Trang 110 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Để nối cọc với nhau, ta sử dụng cáp đồng trần tiết diện 50 mm2, đường kính 8mm  Điện trở nối đất dây cáp đồng trần nối với cọc có tổng chiều dài Ld = 24m = −1 L √ℎ ∗ 160 ∗ 24 = ln − = 13.24 3.14 ∗ 24 √0.6 ∗ 0.008  Điện trở nối đất dây cáp đồng nối cọc xét đến hệ số sử dụng dây ηd =0.86(Hồ Văn Nhật Chương, PL06, trang 245 sách tập Kĩ Thuật Điện Cao Áp, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) 13.24 = 15.4 0.86 Điện trở xung hệ thống dây nối cọc với αd = 1.05(Hồ Văn Nhật Chương, PL15, trang 251 sách tập Kĩ Thuật Điện Cao Áp, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) = Rdx = αd*Rd = 1.05*15.4 = 16.17 Ω  Điện trở nối đất xung toàn hệ thống ∗ 7.73 ∗ 16.17 = = = 5.23 < 10 + 7.73 + 16.17 Đạt yêu cầu SVTH : Vũ Minh Hải Trang 111 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 11 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI, LINE ĐIỆN THOẠI 11.1 Giới thiệu Cùng với phát triển hệ thống thông tin liên lạc, nhu cầu dịch vụ viễn thông ngày lớn, đồng nghĩa với tính điện thoại phải phát triển vượt trội Đối với tổ chức, tập thể sử dụng nhiều line điện thoại, nhu cầu quản lý sử dụng tính phù hợp, địi hỏi cần phải có hệ thống tổng đài riêng, ví dụ cụ thể cho tổng đài sau Các bước tiến hành thiết kế hệ thống tổng đài cho chung cư  Đăng kí số line phù hợp với nhu cầu sử dụng(có tính đến mở rộng hệ thống)  Đặt hệ thống tổng đài với số line ra(tùy thuộc hãng sản xuất tính loại)  Các line đưa lên tầng , tầng có tập điểm MDF để chia hộ sử dụng 11.2 Các yêu cầu thiết kế 11.2.1 Yêu cầu chung cư 107 Chung cư gồm 15 tầng bao gồm tầng hầm tầng lửng  Tầng hầm: Không yêu cầu  Tầng lửng: Yêu cầu line cho khu vực, gồm Văn Phòng Ban Quản Lý, Văn Phòng, Văn Phòng A, phòng Kĩ Thuật Điện  Tầng 1: Yêu cầu line cho khu vực, gồm Văn Phòng A, Văn Phòng B, Sảnh, phòng Sinh Hoạt Cộng Đồng SVTH : Vũ Minh Hải Trang 112 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp  Tầng đến tầng 4: Các hộ với số lượng 10 căn/tầng Do đó, yêu cầu 10 line cho tầng  Tầng đến 12: Các hộ với số lượng căn/tầng Do đó, yêu cầu line cho tầng  Tầng 13-14: Yêu cầu line cho hộ thuộc tầng Tổng hợp yêu cầu trên, tổng số line sử dụng thực tế cho toàn chung cư 110 line 11.2.2.Yêu cầu dự phòng  Đối với tổng đài Nhằm mục đích mở rộng hệ thống(số line), yêu cầu phải chọn hệ thống tổng đài có số line sử dụng lớn từ 20-30% thực tế Tuy nhiên, công nghệ chế tạo khả mở rộng cách gắn kết tủ lớn, vượt xa mức dự phòng nên yêu cầu không tuyệt đối quan trọng  Đối với hệ thống cáp dẫn Tổng số line yêu cầu 110 line, cáp dẫn ngồi trời có chuẩn 5pi, 10pi, 20pi, 30pi, 50pi, 100pi, 200pi, 300pi,…600pi Do đó, ta chọn cáp 200pi Cáp có khả thay đổi cách lắp đặt thêm dễ dàng Tương tự cáp nhà đoạn từ MDF đến tổng đài, chọn cáp 200pi Với cáp dẫn lên tầng, cáp dẫn đến phòng, hộ, yêu cầu line cho hộ sử dụng, dự phòng trường hợp line bị hư nhu cầu muốn sử dụng thêm, chọn dự phịng thêm line Cụ thể trình bày sơ đồ thiết kế 11.3 Lựa chọn thiết bị Trên thị trường có nhiều hãng cung cấp hệ thống tổng đài, đa dạng tính năng, cơng nghệ giá cả, kể đến hãng lớn Siemens, Panasonic, Toshiba, Adsun… Tùy theo nhu cầu sử dụng khả kinh tế mà lựa chọn thiết bị cho phù hợp, chọn tổng đài Toshiba loại Strata CTX 670 Thơng tin thiết bị:  Nâng cấp kết hợp tối đa 672 trung kế thuê bao  Hệ thống mở rộng theo dạng chồng chất, tủ máy tủ phụ Strata CTX670 dùng 96 trung kế - 160 thuê bao – tổng số 192 port Dung lượng tối đa tủ 264 trung kế 560 thuê bao  Khe cắm phổ biến SVTH : Vũ Minh Hải Trang 113 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 12 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY 12.1 Giới thiệu Đối với tất cơng trình cơng nghiệp dân dụng có qui mô từ tầm trung trở lên, việc đảm bảo an tồn cơng tác phịng tránh cháy nổ cần thiết Do đó, địi hỏi cần phải có hệ thống nhận biết, xử lý để làm giảm tối đa hậu xảy Với cơng nghệ phát triển vượt bậc cho phép việc nhận biết xử lý cố nhanh, kịp thời xác phương pháp thủ công nhiều, điều đồng nghĩa với độ tin cậy gia tăng, đảm bảo an toàn cho người tài sản mức cao 12.2 Yêu cầu hệ thống báo cháy  Phát cháy nhanh chóng theo chức đề  Chuyển tín hiệu phát có cháy thành tín hiệu báo động rõ ràng để người xung quanh thực nguy giải pháp thích hợp  Có khả chống nhiễu tốt  Báo hiệu nhanh chóng rõ ràng trường hợp cố làm ảnh hưởng đến độ xác hệ thống  Không bị ảnh hưởng hệ thống khác lắp đặt chung riêng rẽ  Khơng bị tê liệt phần hay tồn cháy gây trước phát cháy 12.3 Hệ thống báo cháy bao gồm phận  Trung tâm báo cháy  Đầu báo cháy tự động  Hộp nút ấn báo cháy  Các yếu tố liên kết, nguồn điện Tuỳ theo yêu cầu hệ thống báo cháy phận khác thiết bị truyền tin báo cháy, phận kiểm tra thiết bị phòng cháy tự động v.v 12.4 Tiêu chuẩn áp dụng Tất yêu cầu kĩ thuật thiết kế, thiết bị cách lắp đặt, áp dụng theo TCVN-5738:1993 12.5 Tính tốn số lượng thiết bị 12.5.1.Đầu báo cháy tự động 12.5.1.1 Đầu báo cháy nhiệt Dựa vào bảng theo TCVN5738:1993 SVTH : Vũ Minh Hải Trang 114 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Độ cao lắp đầu báo cháy(m) Dưới 3.5 Từ 3.5-6 Từ 6-9 Diện tích bảo vệ đầu báo cháy(m2) Dưới 25 Dưới 20 Dưới 15 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoảng cách(m) Giữa đầu Từ đầu báo cháy báo cháy đến tường nhà 2.5 4.5 Đối với chung cư 107, Trương Định, độ cao lắp đầu báo cháy chọn đồng mét, dựa vào diện tích khu vực, thống kê số lượng bảng 12.5.1.2 Đầu báo cháy khói Dựa vào bảng theo TCVN5738:1993 Độ cao lắp đầu báo cháy(m) Dưới 3.5 Từ 3.5-6 Từ 6-10 Từ 10-12 Diện tích bảo vệ đầu báo cháy(m2) Dưới 85 Dưới 70 Dưới 65 Dưới 65 Khoảng cách(m) Giữa đầu Từ đầu báo cháy báo cháy đến tường nhà 4.5 8.5 7.5 3.5 12.5.1.3 Nút nhấn báo cháy  Khoảng cách hộp nút ấn báo cháy khơng vượt q 50m 12.5.1.4 Cịi đèn báo  Mỗi tầng dùng còi đèn báo 12.5.1.5 Tủ trung tâm Sử dụng tủ báo cháy loại loop, loop quản lý 254 địa Tổng số thiết bị theo vẽ thiết kế 277 Như đủ yêu cầu dự phòng Tủ điều khiển hệ thống báo cháy địa FX-20 (2 loop-254 địa chỉ/loop) SVTH : Vũ Minh Hải Trang 115 GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Bảng thống kê số thiết bị báo cháy theo tầng Tầng hầm Tầng lửng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng 10 Tầng 11 Tầng 12 Tầng 13 Tầng 14 Còi đèn báo 2 2 2 2 2 2 2 2 SVTH : Vũ Minh Hải Nút nhấn khẩn 2 2 2 2 2 2 2 Đầu báo nhiệt Đầu báo khói 25 15 2 2 2 2 2 2 10 1 1 1 1 1 1 Trang 116 ... MBA   Nhà xuất Đại học Quốc Gia Phụ lục Tiêu chuẩn Việt nam Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Phòng cháy chữa cháy Máy biến áp GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Chương GIỚI... khiển thang máy, máy bơm…phục vụ chung cho nhà Phối cảnh dự án chung cư 107, Trương Định SVTH : Vũ Minh Hải Trang GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU... Trong thiết kế chiếu sáng, thường dùng phương pháp sau: 2.3.1 Phương pháp hệ số sử dụng SVTH : Vũ Minh Hải Trang GVHD : Th.S Trần Thị Thu Thảo Luận Văn Tốt Nghiệp Dùng để xác định quang thông đèn

Ngày đăng: 30/10/2022, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w