1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT VI DIỄU KHIỂN 8951

162 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Lời Cảm Tạ Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Viết Thắng nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ Em để tập luận văn hoàn thành thời gian qui định Sau em xin gởi lời cảm ơn đến thầy bạn bè giúp đỡ đóng góp ý kiến em thực luận văn SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Cùng với tiến khoa học công nghệ, thiết bị điện - điện tử ứng dụng ngày rộng rải mang lại hiệu cao hầu hết lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật đời sống xã hội Vấn đề tự động hóa cơng nghiệp để giảm bớt lao động chân tay nâng cao suất lao động, đề tài bạn sinh viên, thầy cô trường kỹ thuật quan tâm nghiên cứu nhiều Chính em Khoa Bộ môn giao nhiệm vụ thực đề tài: “Thiết kế thi công mô hình cân băng tải” cho luận văn tốt nghiệp Nội dung tập luận văn gồm chương: - Chương : GIỚI THIỆU VỀ PLC - Chương : KHẢO SÁT VI ĐIỀU KHIỂN 8951 - Chương : GIỚI THIỆU VỀ CẢM BIẾN - Chương : ỨNG DỤNG PLC VÀ CẢM BIẾN ĐỂ ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN - THI CƠNG MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM - SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐỒ GIẢI THUẬT,LIỆT KÊ HÌNH - Kết Luận - Tài liệu tham khảo Dù cố gắng thực luận văn này, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đón nhận dược đóng góp ý kiến từ q thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Trương Cơng Lợi SVTH: TRƯƠNG CƠNG LỢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Error! Bookmark not defined NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DUYỆT Error! Bookmark not defined Lời Cảm Tạ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ PLC 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN : 1.2 CẤU TRÚC VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT PLC 1.2.1 Cấu trúc: 1.2.2/ Hoạt động PLC 1.3.2.Loại : PLC cỡ nhỏ (Small PLC) 11 1.3.3 Loại : PLC cỡ trung bình (Medium PLCS) 11 1.3.4 Loại 4: PLC cỡ lớn (large PLC) 12 1.3.5 Loại : PLC lớn (very large PLCs) 13 SO SÁNH PLC VỚI CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÁC LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PLC 13 4.1 Việc sử dụng PLC hệ thống điều khiển khác 13 1.5 MỘT VÀI LĨNH VỰC TIÊU BIỂU ỨNG DỤNG PLC 15 1.6 CHƯƠNG TRÌNH PHỤC VỤ LỆNH CỦA PLC : 16 3.4 Lệnh AND NOT (AN) 20 3.5 Lệnh OR (O) 21 3.6 Lệnh OR NOT (ON) 22 3.7 Lệnh OUT (=) 23 3.8 Lệnh MEND (MD) 25 CHƯƠNG 2: 26 GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỌ MSC-51 (8951): 26 KHẢO SÁT SƠ ĐỒ CHÂN 8951, CHỨC NĂNG TỪNG CHÂN: 28 1.1Sơ đồ chân 8951: 28 1.2 Chức chân 8951: 28 HOẠT ĐỘNG TIMER CỦA 8951: 41 4.1 GIỚI THIỆU: 41 CÁC THANH GHI ĐIỀU KHIỂN TIMER 43 2.1 Thanh ghi điều khiển chế độ timer TMOD (timer mode register) : 43 2.2 Thanh ghi điều khiển timer TCON (timer control register): 44 2.3 Các nguồn xung nhịp cho timer (clock sources): 45 SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2.4 bắt đầu, kết thúc điều khiển timer (starting, stopping and controlling the timer) : 46 2.5 Sự khởi động truy xuất ghi timer: 47 CÁC CHẾ ĐỘ TIMER VÀ CỜ TRÀN (TIMER MODES AND OVERFLOW): 47 3.1 Mode Timer 13 bit (MODE 0) : 47 3.2 Mode Timer 16 bit (MODE 1) : 48 3.3 Mode tự động nạp bit (MODE 2) : 48 Các ghi chế độ hoạt động port nối tiếp: 50 2.1 Thanh ghi điều khiển port nối tiếp: 50 2.2 Chế độ (Thanh ghi dịch đơn bit): 50 2.3 Chế độ (UART bit với tốc độ baud thay đổi được): 52 2.4 UART bit với tốc độ baud cố định (chế độ 2): 52 2.5 UART bit với tốc độ baud thay đổi (chế độ 3): 53 2.6 Khởi động truy xuất ghi cổng nối tiếp: 53 2.7 Tốc độ baud port nối tiếp 53 Tổ chức ngắt 8051 54 3.2 VécTơ Ngắt 55 3.3 Ngắt Port nối Tiếp 55 II TÓM TẮT TẬP LỆNH CỦA 8951: 55 1.1 Sự định vị ghi (Register Addressing): 56 1.2 Sự định địa trực tiếp (Direct Addressing): 56 1.3 Sự định vị địa gián tiếp (Indirect Addressing): 57 1.4 Sự định địa tức thời (Immediate Addressing): 57 1.5 Sự định địa tương đối: 57 1.6 Sự định địa tuyệt đối (Absolute Addressing): 58 CHƯƠNG : 60 GIỚI THIỆU VỀ CẢM BIẾN 60 1.1 Định nghĩa 60 1.2 Những đại lượng cảm biến chuyển đổi qua lại 62 Đại lượng nhiệt động, gồm: áp suất (khí động thuỷ lực), nhiệt độ 64 1.4 Những nguyên nhân gây sai số cảm biến: 74 1.4.1 Tóm tắt định nghĩa quan trọng sai số 74 1.4.2 Những nguyên nhân gây sai số biện pháp khắc phục 76 CẢM BIẾN ÁNH SÁNG 95 2.1 Quang lượng tử: 95 2.2 Các linh kiện bán dẫn nhạy với ánh sáng: 100 2.3 Giới thiệu vài cảm biến ánh sáng phổ biến: 100 II.3.1.Quang trở : 101 3.Cảm Biến Điện Trở 104 3.1 Cảm biến điện cảm biến điện trở 104 SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.2 Cảm biến điện trở tiếp xúc 105 3.3 Cảm biến điện trở tiếp xúc trượt 108 3.3.1 Nguyên lý cấu tạo 108 3.3.2 Những số liệu đặc trưng cảm biến điện trở tiếp xúc trượt 110 Khả phân giải (độ phân giải) 110 Mô - men làm việc (mô men hoạt động) 111 Độ tuyến tính 111 a) Sai số tuyến tính độc lập 112 b) Sai số tuyến tính lý thuyết: 112 c) Sai số tuyến tính điểm cuối 112 Khả chịu tải 113 Khoảng hoạt động tích cực 113 3.3.3 Những ưu nhược điểm cảm biến điện trở tiếp xúc trượt 114 3.3.4 Chiết áp tạo dạng hàm 115 SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PLC VÀ CẢM BIẾN ĐỂ ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI 138 4.1 XÁC ĐỊNH BIẾN NGÕ VÀO / RA 139 4.2 Sơ đồ đấu nối : 158 4.3 Mô tả hoạt động: 160 THI CƠNG MƠ HÌNH 160 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ PLC 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN : Thiết bị điều khiển lập trình (programmable controller) nhà thiết kế cho đời năm 1968 (Công ty General Moto - Mỹ) Tuy nhiên, hệ thống đơn giản cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống Vì nhà thiết kế bước cải tiến hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, việc lập trình cho hệ thống cịn khó khăn, lúc khơng có thiết bị lập trình ngoại vi hổ trợ cho cơng việc lập trình Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (programmable controller handle) đời vào năm 1969 Điều tạo phát triển thật cho kỹ thuật điều khiển lập trình Trong giai đoạn hệ thống điều khiển lập trình (PLC) đơn giản nhằm thay hệ thống Relay dây nối hệ thống điều khiển cổ điển Qua trình vận hành, nhà thiết kế bước tạo tiêu chuẩn cho hệ thống, tiêu chuẩn :Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang (The diagroom format) Trong năm đầu thập niên 1970, hệ thống PLC có thêm khả vận hành với thuật tốn hổ trợ (arithmetic), “vận hành với liệu cập nhật” (data manipulation) Do phát triển loại hình dùng cho máy tính (Cathode Ray Tube: CRT), nên việc giao tiếp người điều khiển để lập trình cho hệ thống trở nên thuận tiện Sự phát triển hệ thống phần cứng phần mềm từ năm 1975cho đến làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh mẽ với chức mở rộng: hệ thống ngõ vào/ra tăng lên đến 8.000 cổng vào/ra, dung lượng nhớ chương trình tăng lên 128.000 từ nhớ (word of memory) Ngồi nhà thiết kế cịn tạo kỹ thuật kết nối với hệ thống PLC riêng lẻ thành hệ thống PLC chung, tăng khả hệ thống riêng lẻ Tốc độ xử lý hệ thống cải thiện, chu kỳ quét (scan) nhanh làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với chức phức tạp số lượng cổng ra/vào lớn Trong tương lai hệ thống PLC không giao tiếp với hệ thống khác thông qua CIM Computer Intergrated Manufacturing) để điều khiển hệ thống: Robot, Cad/Cam… nhà thiết kế xây dựng loại PLC với chức điều khiển “thông minh” (intelligence) gọi siêu PLC (super PLCS) cho tương lai SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.2 CẤU TRÚC VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT PLC 1.2.1 Cấu trúc: Một hệ thống điều khiển lập trình phải gồm có hai phần: khối xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit : CPU) hệ thống giao tiếp vào/ra (I/0) I N P U T Central Processing Unit S O U T P U T S Hình 1.1 : Sơ đồ khối hệ thống điều khiển lập trình Khối điều khiển trung tâm (CPU) gồm ba phần: xử lý, hệ thống nhớ hệ thống nguồn cung cấp Hình 1.2 mô tả ba phần cấu thành PLC Processo Memory Power Supply Hình 1.2 : Sơ đồ khối tổng quát CPU 1.2.2/ Hoạt động PLC Về hoạt động PLC đơn giản Đầu tiên, hệ thống cổng vào/ra (Input/Output) (còn gọi Module xuất /nhập) dùng để đưa tín hiệu từ thiết bị ngoại vi vào CPU (như sensor, cơng tắc, tín hiệu từ động …) Sau nhận tín hiệu ngõ vào CPU xử lý đưa tín hiệu điều khiển qua Module xuất thiết bị điều khiển Trong suốt trình hoạt động, CPU đọc quét (scan) liệu trạng thái thiết bị ngoại vi thơng qua ngõ vào, sau thực chương trình nhớ sau: đếm chương trình nhặt lệnh từ nhớ chương trình đưa ghi lệnh để thi hành Chương trình dạng STL (StatementList – Dạng lệnh liệt SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP kê) dịch ngôn ngữ máy cất nhớ chương trình Sau thực xong chương trình, CPU gởi cập nhật (Update) tín hiệu tới thiết bị, thực thông qua module xuất Một chu kỳ gồm đọc tín hiệu ngõ vào, thực chương trình gi cập nhật tín hiệu ngõ gọi chu kỳ quét (Scanning) Trên mô tả hoạt động đơn giản PLC, với hoạt động giúp cho người thiết kế nắm nguyên tắc PLC Nhằm cụ thể hóa hoạt động PLC, sơ đồ hoạt động PLC vòng quét (Scan) sau: Read input (Đọc ngõvà o) Update O Program execution (Thực hi ệ n chư ng trình) Hình 1.3 :Một vịng qt PLC Thực tế PLC thực chương trình (Program execution) PLC cập nhật tín hiệu ngõ vào (ON/OFF), tín hiệu không truy xuất tức thời để đưa (Update) ngõ mà trình cập nhật tín hiệu ngõ (ON/OFF) phải theo hai bước: xử lý thực chương trình, vi xử lý chuyển đổi bước logic tương ứng ngõ “chương trình nội” (đã lập trình), bước logic chuyển đổi ON/OFF Tuy nhiên lúc tín hiệu ngõ “that” (tức tín hiệu đưa modul out) chưa đưa Khi xử lý kết thúc chương trình xử lý, việc chuyển đổi mức logic (của tiếp điểm) hồn thành việc cập nhật tín hiệu ngõ thực tác động lên ngõ để điều khiển thiết bị ngõ Thường việc thực thi vòng quét xảy với thời gian ngắn, vòng quét đơn (single scan) có thời gian thực v ịng quét từ 1ms tới 100ms Việc thực chu kỳ quét dài hay ngắn phụ thuộc vào độ dài chương trình mức độ giao tiếp PLC với thiết bị ngoại vi (màn hình hiển thị…) Vi xử lý đọc tín hiệu ngõ vào tín hiệu tác động với khoảng thời gian lớn chu kỳ qt vi xử lý coi khơng có tín hiệu Tuy nhiên thực tế sản xuất, thường hệ thống chấp hành “là hệ thống khí nên có tốc độ qt đáp ứng chức dây SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP chuyền sản xuất Để khắc phục thời gian quét dài, ảnh hưởng đến chu trình sản xuất nhà thiết kế cịn thiết kế hệ thống PLC cập nhật tức thời, hệ thống thường áp dụng cho PLC lớn có số lượng I/O nhiều, truy cập xử lý lượng thông tin lớn 1.3 Phân loại PLC Đầu tiên khả giá trị nhu cầu hệ thống giúp người sử dụng cần loại PLC mà họ cần Nhu cầu hệ thống xem nhu cầu ưu tiên giúp người sử dụng biết cần loại PLC đặc trưng loại để dể dàng lựa chọn Hình 1.4 cho ta “bậc thang” phân loại loại PLC việc sử dụng PLC cho phù hợp với hệ thống thực tế sản xuất Trong hình ta nhận thấy vùng chồng lên nhau, vùng người sử dụng thường phải sử dụng loại PLC đặc biệt như: số lượng cổng vào/ra (I/O) sử dụng vùng có số I/O thấp lại có tính đặc biệt PLC vùng có số lượng I/O cao (ví dụ: ngồi cổng vào tương tự (Analog) Thường người sử dụng loại PLC thuộc vùng chồng lấn nhằm tăng tính PLC đồng thời lại giảm thiểu số lượng I/O không cần thiết Các nhà thiết kế phân PLC thành loại sau: 1.3.1.Loại : Micro PLC (PLC siêu nhỏ) Micro PLC thường ứng dụng dây chuyền sản xuất nhỏ, ứng dụng trực tiếp thiết bị đơn lẻ (ví dụ: điều khiển băng tải nhỏ Các PLC thường lập trình lập trình cầm tay, vài micro PLC cịn có khả hoạt động với tín hiệu I/O tương tự (analog) (ví dụ:việc điều khiển nhiệt độ) Các tiêu chuẩu Micro PLC sau: _ 32 ngõ vào/ra _ Sử dụng vi xử lý bit _ Thường dùng thay rơle _ Bộ nhớ có dung lượng 1K _ Ngõ vào/ra tín hiệu số _ Có timers counters SVTH: TRƯƠNG CƠNG LỢI 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI 148 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI 149 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Sơ đồ Board mạch hiển thị SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI 150 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP R11 QLED3 Q2 Q3 R12 QLED4 C5 C6 C2 C1 C2 C1 C1 C2 LED11 R18 QLED10 R19 Q10 QLED11 LED7S C2 a b c d e f g p C1 10 C2 a b c d e f g p LED12 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 LED7S C1 10 3 a b c d e f g p S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 LED7S R20 Q11 QLED12 Q12 R R 14 T1OUT T2OUT R21 QLED13 R22 Q13 QLED14 LED15 LED16 R23 Q14 QLED15 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 10 a b c d e f g p LED7S R24 Q15 QLED16 C2 LED7S a b c d e f g p 10 C2 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 C1 LED7S a b c d e f g p 10 C2 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 LED7S a b c d e f g p C1 10 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 C1 LED14 LED13 J2 C2 DE RE B R D1 R27 330 C1 DI C1C2+ CON2 10 C2 C1 a b c d e f g p Q9 13 12 R1IN R1OUT C1+ R2OUT C4 Q8 R LED10 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 LED7S 10 R17 QLED9 CON2 LED7S a b c d e f g p R16 QLED8 Q7 R LED9 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 U3 J3 R R A RO a b c d e f g p 10 MAX485 R26 330 RS485 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 LED7S R R28 10 R15 QLED7 Q6 C2 R VCC J1 R14 QLED6 Q5 C1 R R VCC U2 C2 R13 QLED5 LED8 LED7 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 LED7S a b c d e f g p C1 a b c d e f g p 10 R R9 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 LED7S C2 10 VCC1 AT89C51 C3 C1 Q4 31 30 EA/VPP ALE/PROG 29 RST PSEN C2 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 a b c d e f g p LED7S C2 C1 a b c d e f g p 10 LED6 LED5 LED4 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 LED7S 10 C2 C1 a b c d e f g p R10 QLED2 Q1 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 LED7S C2 C1 R25 QLED1 10 19 18 XTAL1 XTAL2 Y1 QLED1 QLED2 QLED3 QLED4 QLED5 QLED6 QLED7 QLED8 21 22 23 24 25 26 27 28 P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15 a b c d e f g p S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 LED7S C1 11.0592 P3.7/RD P3.6/WR P3.5/T1 P3.4/T0 P3.3/INT1 P3.2/INT0 P3.1/TXD P3.0/RXD 10 LED3 LED2 LED1 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 17 16 15 14 13 12 11 10 P0.7/AD7 P0.6/AD6 P0.5/AD5 P0.4/AD4 P0.3/AD3 P0.2/AD2 P0.1/AD1 P0.0/AD0 P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 R1 R2 R3 R4 R5 R R6 R R7 R R8 R R R R R 32 33 34 35 36 37 38 39 8 U1 QLED9 QLED10 QLED11 QLED12 QLED13 QLED14 QLED15 QLED16 Q16 C2R V+ R R R 10 T2IN 11 T1IN R2IN V- C7 MAX232 U4 D2 D4 VCC VOUT C10 J4 DIODE DIODE CON3 VIN C8 C9 LM7806/TO 2200uF/16V CAP NP D3 U6 VCC1 VIN VOUT Title DIODE C11 C12 LM7805/TO 2200uF/16V CAP NP C13 CAP NP Size B Date: Document Number Monday, March 30, 2009 Rev >8; TL0 = -1000; if (Time_DL > 0) Time_DL ; if (WAIT > 0) WAIT ; else { HAND_SH = 0; CNT_X = 0; } P2 = 0xff; P1 = 0xff; //======================================================= ====== switch (POS) { case 0: { P0 = HEX_CODE[LED1]; Q1 = 0; // MO NGUON LED break; } case 1: { P0 = HEX_CODE[LED2]; Q2 = 0; // MO NGUON LED break; } case 2: { P0 = HEX_CODE[LED3]; Q3 = 0; // MO NGUON LED break; } case 3: { P0 = HEX_CODE[LED4]; Q4 = 0; // MO NGUON LED SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI 153 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP break; } case 4: { P0 = HEX_CODE[LED5];// LED Khong su dung Q5 = 0; // MO NGUON LED break; } case 5: { P0 = HEX_CODE[LED6]; Pt = 0; // hien thi dau cham Q6 = 0; // MO NGUON LED break; } case 6: { P0 = HEX_CODE[LED7]; Q7 = 0; // MO NGUON LED break; } case 7: { P0 = HEX_CODE[LED8]; Q8 = 0; // MO NGUON LED break; } case 8: { P0 = HEX_CODE[LED9]; Q9 = 0; // MO NGUON LED break; } case 9: { P0 = HEX_CODE[LED10]; Pt = 0; // hien thi dau cham Q10 = 0; // MO NGUON LED break; } case 10: { SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI 154 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP P0 = HEX_CODE[LED11];// LED Khong su dung Q11 = 0; // MO NGUON LED break; } case 11: { P0 = HEX_CODE[LED12]; Q12 = 0; break; } case 12: { P0 = HEX_CODE[LED13]; Q13 = 0; break; } case 13: { P0 = HEX_CODE[LED14]; Q14 = 0; break; } case 14: { P0 = HEX_CODE[LED15]; Q15 = 0; break; } case 15: { P0 = HEX_CODE[LED16]; Q16 = 0; break; } // MO NGUON LED // MO NGUON LED // MO NGUON LED // MO NGUON LED // MO NGUON LED } POS++; POS = POS%16; } //++++++++++++++++++ngat truyen thong++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ void RECEIVE() interrupt using SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI 155 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP { if (RI==1) { WAIT = 250; RI = 0; B = SBUF & 0x7f; if ((HAND_SH == 0xff)&&(CNT_X < 16)) { BUFFER[CNT_X] = B & 0X0F; CNT_X++; } else if ((B == 2)&&(HAND_SH != 0xff)) { HAND_SH = 0xff; CNT_X = 0; } } else TI = 0; } //++++++++++++++++++++++++++CHUONG TRINH CHINH++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ void main() { unsigned char i; P1 = 0xff; SCON = 0x50; TMOD = 0x21; TH1 = -24 ; //2400bps CNT_X = 0; HAND_SH = 0; POS = 0; EA = 1; ET0 = 1; ES = 1; TR0 = 1; TR1 = 1; ///+++++++++TEST LED+++++++++++++++++++++++++++++++++++ Test = 0; for (i = 0; i 0); } // BEGIN -for ( ; ; ) { if (CNT_X == 16) { if (BUFFER[0] == 0) { BUFFER[0] = 10; if (BUFFER[1] == 0) { BUFFER[1] = 10; if (BUFFER[2] == 0) { BUFFER[2] = 10; if (BUFFER[3] == 0) { BUFFER[3] = 10; if (BUFFER[4] == 0) BUFFER[4] = 10; } } } SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI 157 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP } LED1 = BUFFER[0]; LED2 = BUFFER[1]; LED3 = BUFFER[2]; LED4 = BUFFER[3]; LED5 = BUFFER[4]; LED6 = BUFFER[5]; LED7 = BUFFER[6]; LED8 = BUFFER[7]; // -if (BUFFER[8] == 0) { BUFFER[8] = 10; if (BUFFER[9] == 0) { BUFFER[9] = 10; if (BUFFER[10] == 0) { BUFFER[10] = 10; } } } LED13 = BUFFER[8]; LED14 = BUFFER[9]; LED15 = BUFFER[10]; LED16 = BUFFER[11]; // -if (BUFFER[12] == 0) { BUFFER[12] = 10; } LED9 = BUFFER[12]; LED10 = BUFFER[13]; LED11 = BUFFER[14]; LED12 = BUFFER[15]; //=========================================== CNT_X = 0; HAND_SH = 0; } }//end for }// END MAIN() 4.2 Sơ đồ đấu nối : SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI 158 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP RS485 Board START STOP RESET S1 I Q 1M 1L 0.0 COM ON 0.0 0.1 0.1 0.2 0.2 0.3 0.3 M ERROR 0.4 S2 0.5 2L 0.6 0.4 0.7 0.5 2M 0.6 A Board B 1.0 1.1 3L 1.2 0.7 1.3 1.4 1.1 1.5 M N + L L 220V SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI 159 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4.3 Mô tả hoạt động: Khi nhấn nút START (I0.0), băng tải hoạt động, cho sản phẩm vào cảm biến nhất(I0.4) phát được, cân băng tải cân xác định trọng lượng sản phẩm thứ lưu giá trị PLC, board mạch hiển thị số lần cân thứ nhất, trọng lượng sản phẩm thứ nhất, cảm biến hai phát sản phẩm khỏi băng truyền Tiếp tục ta cho sản phẩm thứ hai vào cân băng tải xác định trọng lượng sản phẩm thứ hai cộng dồn giá trị vào PLC, Board mạch hiển thị số lần cân thứ 2, trọng lượng sản phẩm thứ hai, tổng trọng lượng cân Cứ ta cho sản phẩm vào cảm biến hai phát sản phẩm trước qua hết băng tải Và lúc Board mạch hiển thị tổng số lần cân, trọng lượng lần cân cuối cùng, tổng trọng lượng tất lần cân Nếu cảm biến hai (I0.5) chưa phát sản phẩm qua hết băng tải sản phẩm không đưa vào Nếu thời điểm có hai sản phẩm băng tải hệ thống báo lỗi, đèn (Q0.2) sáng, hệ thống ngừng hoạt động Nếu muốn băng tải hoạt động lại ta phải xử lý lỗi nhấn nút Reset (I0.2) giữ 3s đèn báo lỗi tắt Ta khởi động lại hệ thống để tiếp tục Khi nhấn nút Stop(I0.1) băng tải ngừng hoạt động đèn ON tắt THI CƠNG MƠ HÌNH Trình tự tiến hành sau: ♦ Chuẩn bị vật tư thiết bị ♦ Tiến hành kết nối dây để hồn thành mơ hình thí nghiệm ♦ Viết chương trình chạy thử SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI 160 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Tuy thời gian có hạn hẹp, hướng dẫn tận tình thầy Trần Viết Thắng, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp theo thời gian qui định Sau hồn thành tập luận văn này, em tìm hiểu nắm vững kiến thức PLC, cảm biến ánh sáng , Loadcell ứng dụng thực tế chúng Với thời gian có hạn, đề tài lại làm độc lập sinh viên nên khó tránh khỏi thiếu sót trình thi cơng mơ hình hồn tất đề tài Thông qua đề tài này, ta thấy Loadcell PLC ứng dụng rộng rãi đa dạng nhiều lĩnh vực sản xuất Cuối cùng, lần em xin gởi lời cảm ơn đến tất Thầy, Cô trường dạy dỗ cung cấp cho em nhiều kiến thức q báu q trình em theo học trường TP.Hồ Chí Minh ngày 29/09/2009 Sinh viên thực Trương Cơng Lợi SVTH: TRƯƠNG CƠNG LỢI 161 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ Thuật Điều Khiển Lập Trình (SPS-PLC) Ngơ Quang Hà, Trần Văn Trọng _ Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hướng Dẫn Sử Dụng Simatic Step 7-Micro/Dos _ Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tự Động Hóa Với S7-200 _ NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Linh Kiện Quang Điện Tử Dương Minh Trí _NXB Khoa Học Kỹ Thuật Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, ''Kỹ thuật đo lường đại lư ợng vật lý'' tâp I, II Nhà xuất giáo dục, 1996 Kỹ thuật vi điều khiển-Lê văn Doanh thuật SVTH: TRƯƠNG CÔNG LỢI -Phạm Khắc Chương-NXB khoa học kỹ 162

Ngày đăng: 30/10/2022, 20:00

w