THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CÁP ĐANKIA 2 HUYỆN LẠC DƯƠNG TỈNH LÂM ĐÔNGCÔNG SUÁẮT 30000 M°NGĐ

105 4 0
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CÁP ĐANKIA 2 HUYỆN LẠC DƯƠNG TỈNH LÂM ĐÔNGCÔNG SUÁẮT 30000 M°NGĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH CẤP THỐT NƯỚC – MƠI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐANKIA HUYỆN LẠC DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG - CÔNG SUẤT 30000 M3/NGĐ Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 16/09/2009 Ngày hoàn thành luận văn: 16/12/2009 Xác nhận GVHD TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN  Qua bốn năm tìm hiểu lý thuyết chuyên ngành cấp thoát nước, trước trường tất sinh viên cần thực tốt luận văn tốt nghiệp đồng thời làm quen với công việc chun ngành để trường hồn thành tốt cơng việc đáp ứng phần u cầu nhà tuyển dụng Trong suốt trình học tập để hồn thành luận văn mình, ngồi cố gắng thân, em nhận dạy, giúp đỡ chia sẻ khó khăn nhiều người xung quanh Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Môi trường Bảo hộ lao động Trường Đại học Tôn Đức Thắng Em chân thành cảm ơn Thầy: Nguyễn Trường Phúc, Thầy Nguyễn Ngọc Thiệp toàn thể thầy cô giáo dành nhiều thời gian quý báu, sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tận tình, cung cấp cho em đầy đủ kiến thức cần thiết, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn người thân gia đì nh, động viên giúp đỡ em suốt trình học tập thực Luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn bè động viên giúp đỡ Kính chúc sức khoẻ đến thầy giáo, cô giáo người thân tận tình giúp đỡ em trình học tập hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tất người! MỤC LỤC  PHẦN 1: THUYẾT MINH LUẬN VĂN Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Trang 10 1.1 Tính cấp thiết đề tài 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Phạm vi nghiên cứu 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu 11 1.5 Nội dung thực 11 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 1.7 Kế hoạch thực 12 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 13 2.1 Các đặc điểm tự nhiên 13 2.1.1 Vị trí địa lí 13 2.1.2 Đặc điểm địa hình – địa chất 14 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 14 2.1.4 Nước ngầm 14 2.1.5 Nước mặt 15 2.2 Các đặc điểm kinh tế – xã hội 17 2.2.1 Hoạt động kinh tế chủ yếu 17 2.2.2 Về văn hóa – Xã Hội – An ninh quốc phòng 17 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 17 Chương 3: TÍNH TỐN NHU CẦU DÙNG NƯỚC VÀ XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐAN KIA 19 3.1 Dự báo dân số, nhu cầu dùng nước 19 3.1.1 Dự báo dân số 19 3.1.2 Nhu cầu dùng nước 19 3.2 Lựa chọn nguồn cấp nước 20 3.3 Vị trí xây dựng trạm xử lý 21 3.4 Chất lượng nước hồ Đankia 22 3.4.1 Thông số chất lượng nguồn nước mặt hồ Đankia 22 3.4.2 Các tiêu chất lượng nước hồ Đankia không đạt tiêu chẩn 23 3.4.3 Một số tiêu cần xét thêm để đề xuất công nghệ xử lý nước 24 3.5 Qui trình cơng nghệ xử lý nước cấp 31 3.5.1 Đề xuất dây chuyền công nghệ cho trạm xử lý nước cấp Đan 31 3.5.2 Chọn lựa phương án cho trạm xử lý nước cấp Đankia 39 Chương 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐAN KIA 42 4.1 Cơng trình thu trạm bơm cấp 42 4.1.1 Cơng trình thu 42 4.1.2 Trạm bơm cấp 48 4.2 Tính tốn khu xử lý 51 4.2.1 Bể trộn đứng 51 4.2.2 Bể phản ứng vách ngăn 55 4.2.3 Bể lắng lamen 59 4.2.4 Bể lọc nhanh 65 4.2.5 Bể chứa nước 77 4.3 Trạm bơm cấp 78 4.3.1 Bơm nước 80 4.3.2 Kích thước trạm bơm 80 4.4 Nhà hóa chất 80 4.4.1 Điều chế dung dịch phèn 80 4.4.2 Điều chế dung dịch vôi 86 4.4.3 Điều chế dung dịch Clo 89 4.5 Hồ cô đặc, nén phơi khô bùn 90 4.6 Các cơng trình phụ trợ 92 4.7 Cao độ cơng trình 92 Chương 5: KHÁI TOÁN KINH TẾ 94 5.1 Giá trị tổng kinh phí xây dựng 94 5.2 Nhu cầu nguyên liệu, điện năng, nhân lực quản lí vận hành 96 5.2.1 Nhu cầu nguyên liệu 96 5.2.2 Nhu cầu điện tiêu thụ 96 5.2.3 Nhu cầu nhân lực quản lý vận hành 96 5.2.4 Chi phí sản xuất vận hành 97 5.2.5 Giá thành 1m3 nước 98 5.3 Hiệu đầu tư mặt kinh tế xã hội 98 5.4 Kết luận kiến nghị 99 5.4.1 Kết luận 99 5.4.2 Kiến nghị 100 PHẦN II: CÁC BẢN VẼ Bảng CN – 01: Mặt trạm xử lý nước cấp Đankia 2 Bảng CN – 02: Mặt cụm xử lý nước cấp Bảng CN – 03: Dây chuyền công nghệ trạm xử lý nước cấp Đankia Bảng CN – 04: Cơng trình thu – Trạm bơm cấp I Bảng CN – 05: Bể trộn đứng Bảng CN – 06: Bể phản ứng vách ngăn kết hợp bể lắng lamen Bảng CN – 07: Bể lọc nhanh Bảng CN – 08: Bể chứa nước Bảng CN – 09: Trạm bơm cấp II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt KT–XH Kinh tế - Xã hội m3/ngđ métkhối/ngàyđêm Đ/v Đơn vị BYT Bộ y tế VK Vi khuẩn QĐ định VSYTCC Vệ sinh y tế công cộng TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam NXB Nhà xuất CTV Cộng tác viên BTCT Bê tông cốt thép DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  Bảng 2.1 – Công suất nhà máy trực thuộc công ty Trang 16 Cấp – thoát nước Lâm Đồng Bảng 3.1 – Bảng thống kê dân số 19 Bảng 3.2 – Chất lượng nước hồ Đankia 22 Bảng 3.3 – Các thông số xác định pH S 29 Bảng 4.1 – Vận tốc ống hút, ống đẩy 49 Bảng 4.2 – Các thông số thiết kế bể trộn đứng .54 Bảng 4.3 – Các thông số thiết kế bể phản ứng vách ngăn 58 Bảng 4.4 – Các thông số thiết kế bể lắng lamen .64 Bảng 4.5 – Các thông số thiết kế bể lọc nhanh .75 Bảng 4.6 – Các thông số thiết kế bể chứa nước .78 Bảng 4.7 – Các thơng số thiết kế bể hịa tan phèn 83 Bảng 4.8 – Các thông số thiết kế bể tiêu thụ phèn 85 Bảng 4.9 – Các thông số thiết kế ngăn bể vôi 87 Bảng 4.10 – Các thông số thiết kế bể tiêu thụ vôi 89 Bảng 4.11 – Cao độ cơng trình 93 Bảng 5.1 – Bảng khái toán tổng mức đầu tư 94 Bảng 5.2 – Chi phí hấu hao 97 Bảng 5.3- Bảng tổng hợp chi phí vận hành sản xuất năm .98 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ  Hình 2.1 – Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng Trang 13 Hình 3.1 – Toán đồ xác định pH hay nồng độ axit cacbonat tự nước thiên nhiên 25 Hình 3.2 – Đồ thi để xác định pH nước bão hòa Canxi Cacbonat đến trạng thái cân 29 Hình 3.3 - Biểu đồ để xác định trị số β theo nồng độ kiềm pH < pH S < 8,4 30 Hình 3.4 – Dây chuyền công nghệ trạm xử lý theo phương án 38 Hình 3.5 – Dây chuyền công nghệ trạm xử lý theo phương .38 Hình 4.1 – Kích thước ống lắng .59 Hình 4.3 – Chụp lọc có hệ thống ống thu nước gió 70 LỜI MỞ ĐẦU  Cấp thoát nước chuyên ngành giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường sống nước ta tồn giới Hiện nay, cấp nước vấn đề cấp bách Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, mức độ thị hóa ngày tăng, nhu cầu dùng nước tăng lên đáng kể thành thị lẫn nông thôn Một biện pháp tích cực thị nơng thơn cần phải tính tốn thiết kế trạm xử lý nước cấp cách hợp lí nhằm cung cấp cho người dân lượng nước đảm bảo số lượng chất lượng Xây dựng, quản lý khai thác tốt cơng trình cấp nước, khơng nh ững đảm bảo u cầu vệ sinh phịng bệnh vừa tạo nên môi trường sống lành mạnh tiêu chuẩn để đánh giá mức sinh hoạt xã hội, mà đảm bảo cho phát triển mạnh mẽ ngành thời kỳ công nghiệp hoá đất nước Đà Lạt thành phố có tốc độ phát triển nhanh nạn thiếu nước diễn Vì vậy, em chọn đề tài “Thiết kế trạm xử lý nước cấp Đankia huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng – công suất 30.000m 3/ngđ (giai đoạn I)” cấp bách cần thiết Nội dung đề tài bao gồm việc nghiên cứu tìm hiểu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thành phố Đà Lạt xã Lát huyện Lạc Duơng Đổng thời nghiên cứu chất lượng nước hồ Đankia để đưa công nghệ xử lý nước phù hợp Quan trọng tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước đạt hiệu thấy hiệu kinh tế-xã hội dự án mang lại Nội dung đề tài kết hợp thực hiều nội dung Do vậy, đề tài sử dung nhiều phương pháp nghiên cứu khác Tuy nhiên, q trình hồn thành luận văn bước ban đầu bỡ ngỡ, đầy khó khăn sinh viên trở thành cán kỹ thuật tương lai Không tránh khỏi thiếu sót, mong thơng cảm giúp đỡ thầy cô giáo bạn Đồng thời mong nhận đóng góp ý kiến để công việc thực tế tương lai có kết khả quan Bảng 4.10 - Các thông số thiết kế bể tiêu thụ vôi Thông số thiết kế STT Giá trị Đơn vị Số luợng Chiều dài m Chiều rộng m Chiều cao  Phần hình trụ 0,44 m  Phần chóp đáy 0,43 m  Bảo vệ 0,2 m  Toàn phần 1,1 m Nồng độ dung dịch vôi % Đường kính ống xả cặn 150 mm bể Dùng máy khuấy kiểu tuabin chong chóng có thông số kỹ thuật tương tự máy khuấy phèn để khuấy trộn vôi sữa c) Thiết bị định lượng sữa vôi Dùng bơm định lượng để đưa sữa vôi vào bể trộn Lưu lượng dung dịch vôi 5% cần thiết đưa vào nước qv = Q DV 1250 × 2,11 = = 52,75 (l/h) ≈ 0,053 (m3/h) 1000.5% 1000.5% Chọn bơm định lượng kiểu màng có cơng suất thích hợp Trong trạm đặt hai bơm, làm việc, dự phòng 4.4.3 Điều chế dung dịch Clo Khử trùng Clo hóa lỏng đựng bình kim loại Lượng Clo sử dụng vừa để khử trùng nước đạt tiêu chuẩn cấp nước, vừa đảm bảo liều lượng Clo dư bể chứa nước phải nằm khoảng 0,3 – 0,5 mg/l Liều lượng Clo hoạt tính cần cho vào nước mg/l (mục 6.162 TCXDVN 33-2006) Lượng Clo trung bình cần dùng ngày đêm W clo = Q x 1000 x = 30000 x 1000 x = 90000000 (mg) = 90 (kg) 89 Lượng Clo cần dự trữ cho tháng: 30 x 90 = 2700 (kg) Dùng bình Clo loại 500kg Đặt máy châm Clo loại 0-4 kg/h, đặt cân bàn palăng để đưa bình Clo vào nhà Thể tích Clo lỏng cần dùng ngày V clo1 = W clo / 1,47 = 90/1,47 = 61,2 (lít) Trong  1,47 trọng lượng riêng clo lỏng nén bình (kg/l) Lưu lượng Clo đưa vào nước q clo = 90/24 = 3,75 (kg/h) Với lưu lượng Clo cho vào nước 3,75 kg/h ta chọn Clorator có cơng suất 0,4 – 25,4kg/h Trong trạm bố trí hai clorator, làm việc, dự phịng Diện tích trạm clorator đủ để chứa Clorator, cân bàn bình Clo loại 500 kg chọn kích thước 4,5 x 13,5m nhà Clo đặt thiết bị nâng, thơng gió 4.5 HỒ CÔ ĐẶC, NÉN VÀ PHƠI KHÔ BÙN Lượng cặn khơ xả ngày tính theo cơng thức (17.1) sách Trịnh Xuân Lai Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp NXB Xây Dựng G= Q(C1 − C ) 30000(434 − 3) = = 12930 (kg) 1000 1000 Trong  Q: Lưu lượng nước xử lý, Q = 30000 m3/ngđ  C : Hàm lượng cặn nước vào bể lắng (g/m3), C = 434 g/m3  C : Hàm lượng cặn nước khỏi bể lọc (g/m3), lấy C = g/m3 Lượng bùn cần nén tháng G1 = × 30 × 12930 = 1163700 (kg) làm trịn 1163 (tấn) Diện tích mặt hồ cần thiết F= G1 1163700 = = 9697 (m ) a 110 Với a tải trọng nén bùn (kg/m2), a = 110 kg/m2 Chọn hồ hình chữ nhật, chiều rộng 1/3 chiều dài 3B2 = 9697 m2 ⇒ B = 56 m, L = 3B = 168m 90 Bùn chứa hồ nén bùn, nồng độ ban đầu 3-4% sau tháng nén có nồng độ gần 15%, sau tháo phơi khô tháng nồng độ đạt 30%, tỷ trọng bùn γ = 1,25 t/m3 Thể tích bùn khơ chứa hồ G1 V1 = γ = 1163 = 930 (m ) 1,25 Chiều cao bùn khô bể hK = V 930 = = 0,1 (m) F 9697 Lượng cặn xả ngày G = 12930 kg, nồng độ cặn 0,4% tỷ trọng 1,011 t/m3 Trọng lượng dung dịch cặn xả ngày G2 = G × 100 12930 × 100 = = 3232500 kg = 3232 (tấn) 0,4 0,4 Thể tích bùn lỗng xả ngày V2 = G2 γ2 = 3232 = 3196 (m ) 1,011 Chiều cao bùn loãng hồ hl = V2 3196 = = 0,33 (m) F 9697 Chiều sâu vùng chứa cặn H c = h K + h l = 0,1 + 0,33 = 0,43(m) Đáy hồ đổ lớp sỏi cỡ hạt 16-32mm, dày 200mm Trên lớp sỏi đỡ đổ lớp sỏi nhỏ: lớp thứ đường kính 4-8mm dày 100mm, ớl p thứ hai đường kính -2mm dày 100mm  Chiều cao đáy hồ h đ = 200 + 100 + 100 = 400mm = 0,4m Chiều sâu tổng cộng hồ H = h đ + h c + h dt = 0,4 + 0,43 + 0,4 = 1,23 (m) Chọn H = 1,3m Trong  h đ : Chiều sâu đáy hồ (m), h đ = 0,4m  h c : Chiều cao chứa cặn (m), h c = 0,32m 91  h dt : Chiều cao dự trữ (m), h dt = 0,4m  Trong trạm xây hồ với kích thước hồ sau: B x L x H = 56 x 168 x 1,3m 4.6 CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ TRỢ Phịng thí nghiệm 12 x 6,5 x 3,5m Kho xưởng 13 x x 3,5m Phòng bảo vệ x x 3,5m Nhà điều hành 16 x x 3,5m Nhà để xe 8,5x x 3,5m Trạm biến áp 13,5 x x 3,5m 4.7 CAO ĐỘ CÁC CƠNG TRÌNH Cốt mực nước (Z n ) cơng trình phía trước = cốt mực nước cơng trình phía sau + tổn thất áp lực cơng trình + tốn thất áp lực đường ống nối từ cơng trình phía trước đến cơng trình sau Cốt đáy (Z đ ) cơng trình = cốt mực nước cơng trình – chiều cao cơng tác cơng trình Tổn thất áp lực đường ống nối (theo mục 6.355 TCXDVN 33-2006)  Từ bể trộn đến bể phản ứng 0,2m  Từ bể phản ứng đến bể lắng 0,2m  Từ bể lắng đến bể lọc: 0,6 m  Từ bể lọc đến bể chứa nước sạch: 0,5-1 m Chọn 0,5 m Bể nước xây kiểu nửa nửa chìm, mặt bể phủ đất trồng để tạo cảnh quan, phần âm sâu xuống đất 3m Cốt mặt đất trạm xử lý 1443 cốt đáy bể chứa 1440 Sơ chọn độ chênh mực nước qua cơng trình cao độ cơng trình dây chuyền thể bảng sau 92 Bảng 4.11 - Cao độ cơng trình Tổn thất áp lực đường ống (m) STT Tên cơng trình Bể chứa nước Bể lọc 0.5 Bể lắng lamen Tổn thất áp lực bể (m) Chiều cao cột nước công trình (m) Cao trình Mực nước Đáy 4.5 1444.50 1440.00 4.6 1448 1443.40 0.6 0.5 5.8 1449.1 1443.30 Bể phản ứng 0.2 0.5 1449.8 1446.80 Bể trộn đứng 0.2 0.5 5.6 1450.5 1444.90 93 Chương 5: KHÁI TOÁN KINH TẾ 5.1 GIÁ TRỊ TỔNG KINH PHÍ XÂY DỰNG Bảng 5.1 – Bảng khái toán tổng mức đầu tư Đơn giá (triệu đồng) Chi phí Đơn vị Khối lượng (m3) Ngăn thu (2,4 x 12 x 4) m3 115.2 115 Ngăn hút (2,1 x 12 x 4) m3 STT Danh mục Xây lắp Thiết bị Xây dựng (triệu đồng) Thiết bị (triệu đồng) GIÁ TRỊ XÂY LẮP Công trình thu + trạm bơm cấp A Hầm đặt bơm cấp I (2 x 12 x 4) 101 96 96 3 30 122 12 300 90 m Phòng điều khiển + thiết bị (6 x12 x 1,7) Song chắn rácD600 Ống tự chảy thép D500 Lưới chắn rác (2 x 1,4m) Cầu thang lên xuống m m 122.4 100 Bơm hút bùn Q =15 m3/h, H= 20m 10 20 Bơm rò rỉ Q = m /h, H= 15m Cầu thang lên xuống 12m bộ 27 Bơm cấp Q = 625 m3/h, H = 44m Đồng hồ D600 Tủ điều khiển bơm Palăng điện Bể trộn BTCT Ống thép D700 Ống thép D600 Ống thép D100 Bể phản ứng BTCT Bể lắng lamen (4 bể x x 5,8m) Công nghệ bể lắng (50% XD) Bể lọc nhanh (6 bể x x 5m) + muơng pp bộ 1 41.7 20 624 174 200 30 50 200 30 100 100.8 m m m 41.7 3 1 9.0 60.0 5.0 624.0 174.0 87.0 904.2 904.2 Công nghệ bể lọc (50% XD) 452.1 Bể chứa nước (1 bể 36 x 36 x 4,8m) Ống thép D600 Trạm bơm cấp II 6220.8 m 70 840 6,220.8 210.0 840.0 94 Bơm nước Q = 312.5 m3/h, H = 138m 800 3,200.0 Bơm nước rửa lọc Q = 324 m3/h, H = 17m 300 600.0 Bơm gió rửa lọc Q = 27m3/phút, H = 6m 50 100.0 Bơm rò rỉ Q = 2m3/h, H = 15m 5.0 Bơm tăng áp Q = 8m /h, H = 80m Palăng điện Tủ điều khiển bơm nước Tủ điều khiển bơm nước rửa lọc Đồng hồ áp lực Ống D600 Ống D400 Ống D350 Đồng hồ D600 Các phụ kiện kèm theo Hệ thống điện kèm theo Nhà hóa chất Thiệt bị nhà hóa chất gấp lần xây dựng Hồ nén cô đặc bùn (2 hồ 56 x 168 x 1,3m) Phịng thí nghiệm (12 x 6,5 x 3,5m) Kho xưởng (13 x x 3,5m) Phòng bảo vệ (7x x 3,5m) Nhà điều hành (16 x x 3,5m) Nhà để xe (8,5 x x 3,5m) Trạm biến áp (13,5 x 8x 3,5m) bộ bộ m m m bộ 2 1 11 80 60 40 1 564.44 20 400 50 40.0 10.0 400.0 50.0 55.0 10 11 12 13 14 15 3.0 2.5 2.0 240.0 150.0 80.0 200 200.0 20 20.0 564.4 50.0 50.0 1,693.3 26234 273 318.5 98 392 208.25 378 1 1 1 Hệ thống hạ tầng kĩ thuật vá thiệt bị khác lấy 90% chi phí xây dựng TỔNG GIÁ TRỊ XÂY LẮP B CHI PHÍ QLDA, CHI PHÍ KHÁC (25%A) C DỰ PHỊNG PHÍ (10%A) TỔNG CỘNG TỔNG VỐN ĐẦU TƯ (A XD + B XD + C XD + A TB +B TB +C TB ) 26,234.0 273.0 318.5 98.0 392.0 208.3 378.0 38,515.8 42,795.3 41,937.2 10,699 10,484 4,280 57,773.6 4,194 56,615.2 114,388.8 Trong Chi phí xây dựng = giá thành xây dựng x khối lượng xây dựng Chi phí thiết bị = giá thành thiết bị x khối lượng thiết bị Vậy: Tổng vốn đầu tư “Một trăm mười bốn tỷ ba trăm tám mươi tám triệu tám trăm nghín đồng” 95 Suất đầu tư S = 114388800000 = 3.812.000 (đồng/m nước/ngđ) 30000 5.2 NHU CẦU VỀ NGUYÊN LIỆU, ĐIỆN NĂNG, NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ VẬN HÀNH 5.2.1 Nhu cầu nguyên liệu (đã tính trên) a) Nhu cầu phèn để keo tụ Liều lượng phèn để keo tụ 45 (mg/l) Liều lượng phèn tiêu thụ ngày 3857 (kg/ngày) Liều lượng phèn tiêu thụ năm 3857 x 365 = 1407805 (kg/năm) = 1407,8 (tấn/năm) b) Nhu cầu vôi Liều lượng vơi cần thíêt xử lý 2,11 (mg/l) Liều lượng vơi tiêu thụ ngày 79 (kg/ngày) Liều lượng vôi tiêu thụ năm 79 x 365 = 28835 (kg/năm) = 28,835 (tấn/năm) c) Nhu cầu Clo để khử trùng Liều lượng Clo để khử trùng (mg/l) Liều lượng Clo tiêu thụ ngày 90 (kg/ngày) Liều lượng Clo tiêu thụ 1năm = 90 x 365 = 32850 (kg/năm) = 32,85 (tấn/năm) 5.2.2 Nhu cầu điện tiêu thụ Lượng điện tiêu thụ cho m3 nước lấy theo nhu cầu phụ tải 0.5 kwh/m3 (tham khảo từ nhà máy nước có cơng nghệ tương tự) Lượng điện tiêu thụ ngày Đ = 30.000 x 0.5 = 15000 kwh/ngày = 5.475.000 (kwh/năm) Lượng điện cho nhu cầu khác lấy 1% lượng điện sản xuất Đ khác = 1% x 5.475.000 = 54.750 kwh/năm Vậy tổng nhu cầu điện cho nhà máy Đ = 5.529.750 (kwh/năm) 5.2.3 Nhu cầu nhân lực quản lý vận hành Với quy mô trạm xử lý tính tốn, dự kiến nhân quản lý sau + Cán quản lý: giám đốc, phó giám đốc 96 + Cán bộ phận quản lý  Bộ phận gián tíêp: tài vụ, kinh doanh, hành quản trị, thủ kho, bảo vệ  Bộ phận trực tiếp gồm: đội quản lý vận hành nhà máy, đội sửa chữa khí + Dự kiến nhân phận  Tài vụ kinh doanh 10 người  Hành quản trị người  Quản lý vận hành nhà máy 15 người  Quản lý vận hành trạm bơm người  Xưởng khí 10 người  Thủ kho bảo vệ người Tổng cộng: 60 người 5.2.4 Chi phí sản xuất vận hành a) Chi phí sản xuất vận hành cho cơng suất 30.000 m3/ngày.đêm Bảng 5.2 – Chi phí khấu hao Giá trị khấu Khấu hao Loại tài hao sản cố định (triệu đồng) % Thành tiền (triệu đồng) Máy móc thiết bị 42,795.3 10 4279.53 Cơng trình xây dựng 41937.2 1677.488 TỔNG CỘNG Khấu hao sửa chữa lớn Thành tiền % (triệu đồng) 2139.765 838.744 8935.527 C KH = 8.935.527.000 đồng/năm b) Chi phí điện Lượng điện tiêu thụ hàng năm 5.529.750 kwh/năm Giá điện sản xuất 1.500đ/kwh Chi phí điện C đ = 5.529.750 x 1.500 đ/kwh = 8.294.625.000 (đồng/năm) c) Chi phí hố chất Chi phí phèn nhơm: Lượng phèn tiêu thụ hàng năm 1.407.805 (kg/năm) Giá phèn 2.500đ/kg 97 C p = 1407805 x 2.500 = 3.519.512.500 (đồng /năm) Chi phí vôi: Lượng vôi tiêu thụ hàng năm 28.835 (kg/năm) Giá vôi 1.200đ/kg C v = 28.835 x 1.200 = 34.602.000 (đồng/năm) Chi phí Clo: Lượng Clo tiêu thụ hàng năm 32850 (kg/năm) Giá Clo 9.500đ/kg C Cl = 32.850 x 9.500 = 312.075.000 (đồng/năm) d) Chi phí tiền lương cho quản lý điều hành Số cán công nhân viên 60 người, dự kiến lương trung bình người 2.000.000 đ/người/tháng C L = 60 x 2.000.000 x 12 = 1.440.000.000 (đồng/năm) e) Chi phí khác lấy 5% chi phí C K = 0,05(C KH + C đ + C p + C v + C Cl + C L ) = 0,05 x 22.252.580.110 = 1.126.817.075 (đồng/năm) Bảng 5.3 - Bảng tổng hợp chi phí sản xuất vận hành năm STT LOẠI CHI PHÍ Chi phí khấu hao tài sản cố định Thành tiền (đồng) 8.935.527.000 Chi phí điện Chi phí phèn Chi phí vơi Chi phí Clo Chi phí tiền lương Chi phí khác TỔNG CỘNG 8.294.625.000 3.519.512.500 34.602.000 312.075.000 1.440.000.000 1.126.817.175 23.663.158.575 5.2.5 Giá thành 1m3 nước Giá thành sản xuất 1m3 nước: G = 23663158575 = 2161 (đồng/m ) 30000 × 365 5.3 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VỀ MẶT KINH TẾ - XÃ HỘI Việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước cấp Đankia mang lại lợi ích to lớn mặt kinh tế xã hội  Xây dựng hoàn thành hệ thống cấp nước làm tăng thêm đồng sở hạ tầng, tăng hấp dẫn nguồn vốn đầu tư nước vào khu du lịch Suối Vàng – Đankia nói riêng thành phố Đà Lạt nói chung 98  Đầu tư cho hệ thống cấp nước có giá trị giải pháp để bảo vệ nâng cao hiệu sở hạ tầng đô thị  Điều kiện vệ sinh khu vực dự án cải thiện đáng kể Sức khỏe người dân thành phố Đà Lạt nâng cao môi trường nước làm Các bệnh dịch lây lan qua nguồn nước kí sinh trùng giảm hẳn Hiệu công tác cải thiện môi trường khơng xác định rõ ràng số lượng chất lượng sống nhân dân nâng cao, xã hội ngày văn minh  Dự án đầu tư xây dựng thực vào hoạt động s ẽ góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực khuyến khích phát triển ngành khác kinh tế tỉnh Việc thực thi dự án góp phần làm thay đổi cấu lao động đem lại tác động tích cực tạo cơng ăn việc làm, nâng cao kỹ lao động nâng cao điều kiện sống cho dân cư khu vực dự án Tóm lại dự án cấp nước mang tính xã hội lớn, góp phần xây dựng Thành Phố ngày đại, tiện nghi, phát triển bền vững thu hút nhà đầu tư ngồi nước tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm ổn định cho người lao động theo chủ trương cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đảng Nhà nước 5.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.4.1 Kết luận Thành phố Đà Lạt trung tâm trị, kinh tế văn hóa tỉnh Lâm Đồng đồng thời trung tâm du lịch lớn nước khu vực Hệ thống cấp nước không đáp ứng đủ nhu cầu dùng nước tăng lên nhanh chóng theo đà phát triển thị Vì xây dựng thêm trạm xử lý nước cấp (giai đoạn I) có cơng suất 30000 m3/ngđ đủ cấp nước cho thành phố Đà Lạt đến năm 2015 yêu cầu thiết phù hợp với chủ trương xã hội hóa dịch vụ cấp nước phủ quyền tỉnh Lâm Đồng Trạm xử lý Đankia góp phần cung cấp hệ thống cấp nước mới, đủ công suất, hoạt động ổn định, nhờ cải thiện tình hình cấp nước thành phố Đà Lạt giải tình trạng nước cục phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương 99 Các vấn đề môi trường phát sinh q trình xây dựng gây khói, bụi thải vào mơi trường khơng khí Tuy nhiên, tác động đến người đáng quan tâm khắc phục được; cịn tác động khác có tính chất cục bộ, ngắn hạn khơi phục Khi dự án vào hoạt động, nguồn gây ảnh hưởng xuất phát từ công đoạn công nghệ trạm xử lý nước Tuy nhiên, khu vực trạm xử lý nước vị trí biệt lập, thống, có khả phân tán tốt nên chất thải vào không khí phân tán nhanh chóng ảnh hưởng tác động kiểm sốt Đối với cá nhân sinh viên trường, luận văn tốt nghiệp hội để em củng cố kiến thức học tập quen dần với cơng việc tương lai Q trình thực luận văn, em học hỏi thêm nhiều từ việc đánh giá trạng dự án đề xuất công nghệ xử lý cho phù hợp kết hợp với việc tính tốn cơng nghệ thực nhiều vẽ giúp em hiểu sâu hơn, kĩ kiến thức mà học Luận văn xem tảng để giúp em trường thực tốt cơng việc 5.4.2 Kiến nghị Lượng bùn sinh trình hoạt động sau phơi khô tách nước cần thu gom vận chuyển tới khu vực xử lý chất thải rắn để xử lý phương pháp thích hợp Do thời gian làm luận văn có hạn điều kiện khơng cho phép nên em chưa nghiên cứu sâu khả tận dụng bùn từ bể lắng hay tuần hoàn nước rửa lọc Vì lượng bùn từ bể lắng xả ngày nhiều thu gom đem xử lý tăng chi phí dẫn đến giá thành cho m3 nước tăng theo Đồng thời, lượng nước rửa lọc lớn thí nghiệm để tuần hoàn lượng nước giảm khoản chi phí xử lý Vì vậy, em kiến nghị vấn đề xử lý bùn lắng tuần hoàn nước rửa lọc trạm xử lý cần nghiên cứu kĩ để góp phần giải tốn mơi trường chi phí vận hành xử lý tăng hiệu đầu tư từ thúc đẩy trình xã hội hóa ngành cấp nước Đồng thời, việc giảm chi phí hạ giá nư ớc giúp cho cho kinh tế - xã hội ngày phát triển mạnh bền vững Bên cạnh việc xử lý, UBND tỉnh Lâm Đồng đạo Sở, ngành chức có liên quan đến nguồn nước hồ Đankia cần đề giải pháp hợp lý điều tiết sử dụng nguồn nước cho mục đích khác sở ưu tiên cho mục đích 100 cấp nước sinh hoạt cho thành phố Ngoài ra, chất lượng nước hồ Đankia cần đặc biệt ý bảo vệ tránh tác động xấu người làm ô nhiễm nguồn nước hồ 101 PHẦN II: CÁC BẢN VẼ Bảng CN – 01: Mặt trạm xử lý nước cấp Đankia 2 Bảng CN – 02: Mặt cụm xử lý nước cấp Bảng CN – 03: Dây chuyền công nghệ trạm xử lý nước cấp Đankia Bảng CN – 04: Cơng trình thu – Trạm bơm cấp I Bảng CN – 05: Bể trộn đứng Bảng CN – 06: Bể phản ứng vách ngăn kết hợp bể lắng lamen Bảng CN – 07: Bể lọc nhanh Bảng CN – 08: Bể chứa nước Bảng CN – 09: Trạm bơm cấp II 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lâm Minh Triết & CTV, Bảng tra thủy lực mạng lưới cấp – thoát nước, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Lê Dung (2003), Cơng trình thu nước - Trạm bơm cấp nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội Lê Thị Dung (2002), Máy bơm trạm bơm cấp thoát nước, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung (2003), Xử lý nước cấp, NXB Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2001), Các bảng tính tốn thuỷ lực, NXB Xây Dựng, Hà Nội Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 33–2006 Trịnh Xuâ n Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan