1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THÁI SINH HOẠT KHU DÂN CƯ TÂN PHÚ CÔNG SUẮT 1800 mNGÐ

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 564,93 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH CẤP THỐT NƯỚC VÀ MƠI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KHU DÂN CƯ TÂN PHÚ CÔNG SUẤT 1800 m3/NG.Đ SVTH : NGUYỄN VĨNH NGUYÊN MSSV : 910967B LỚP : 09CMIN GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, 12/2009 LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian học tập trường Đại Học Tôn Đức Thắng với bảo tận tình thầy giảng dạy chúng em Đặc biệt thầy khoa MT & BHLĐ, giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp này, kết năm sinh hoạt học tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường, người hướng dẫn, giảng dạy đóng góp ý kiến suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp em Đặc biệt em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Th.s Nguyễn Thị Thanh Hương, người tận tình hướng dẫn em suốt q trình làm hồn thiện luận văn Em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình em tạo điều kiện cho em học tập suốt năm qua Em khơng biết nói để thể lịng biết ơn thầy cơ, với gia đình, em hy vọng luận văn phần chứng tỏ cố gắng thân em không phụ lại kỳ vọng thầy cô gia đình em dành cho em Cuối em xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe, hạnh phúc, thịnh vượng thành công…! MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH Chương : TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kế hoạch thực Chương : TỔNG QUAN VỀ KHU DÂN CƯ TÂN PHÚ 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Địa hình 2.1.2 Khí hậu 2.1.3 Địa chất 2.1.4 Thủy văn 2.2 Hiện trạng khu vực 2.3 Định hướng quy hoạch – kiến trúc 2.3.1 Một số định hướng quy hoạch xây dựng 2.3.2 Giải pháp bố trí mặt 2.3.3 Quy mô dân số dự kiến 2.3.4 Các hạng mục cơng trình Chương : TỔNG QUAN CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.1 Điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải 3.2 Xử lý nước thải phương pháp học 3.3 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 10 3.4 Xử lý nước thải phương pháp hóa học 11 3.4 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 11 Chương : NGHIÊN CỨU - ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 14 4.1 Các số liệu sở 14 4.2 Xác định thơng số tính tốn 15 4.2.1.Xác định lưu lượng tính tốn nước thải 15 4.2.2.Xác định mức độ xử lý nước thải cần thiết 16 4.3 Lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ 16 4.3.1.Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ 16 4.3.2.Đề xuất công nghệ 16 4.3.3.Thuyết minh dây chuyền công nghệ lựa chọn phương án 18 4.3.3.1.Phương án 18 3.3.3.2.Phương án 19 4.3.3.3.Lựa chọn phương án 20 Chương : TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 21 5.1 Mương dẫn nước thải với Q max 21 5.2 Song chắn rác 22 5.3 Ngăn tiếp nhận trạm bơm 26 5.4 Bể lắng cát ngang 26 5.4.1.Các thông số bể lắng cát ngang 26 5.4.2.Tính tốn sân phơi cát 31 5.5 Bể điều hòa 31 5.5.1.Kích thước bể 31 5.5.2.Hệ thống cung cấp khí nén cho bể 31 5.6 Bể lắng hai vỏ 35 5.6.1.Máng lắng 35 5.6.2.Ngăn bùn 37 5.7 Bể Biophin cao tải 39 5.7.1.Các thông số bể Biophin 40 5.7.2.Hệ thống tưới phản lực 40 5.7.3.Hệ thống làm thoáng cho bể Biophin 42 5.8 Bể lắng đứng 43 5.8.1.Kích thước bể lắng 43 5.8.2.Máng thu nước 45 5.8.3.Thể tích ngăn chứa bùn 46 5.9 Bể khử trùng 48 5.9.1.Liều lượng Clo cần dùng 48 5.9.2.Trạm khử trùng 49 5.9.3.Bể tiếp xúc vách ngăn 49 5.10 Cao trình cơng trình dây chuyền công nghệ 51 5.11 Các cơng trình phụ trợ trạm xử lý 53 Chương 6: KHÁI TOÁN KINH TẾ 54 6.1 Trạm xử lý nước thải 54 6.1.1.Phần xây dựng 54 6.1.2.Phần thiết bị 54 6.1.3.Tổng chi phí đầu tư 55 6.2 Chi phí quản lý, vận hành 55 6.2.1.Chi phí nhân cơng 55 6.2.2.Chi phí điện 55 6.2.3.Chi phí hóa chất 55 6.3 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 56 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 6.1 Kết luận 57 6.2 Kiến nghị 57 Tài liệu tham khảo Các vẽ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ  DO (Dissolved oxygen): Hàm lượng oxy hoà tan nước BOD (Biological Oxygene Demand): Nhu cầu oxy sinh hóa COD (Chemical Oxygene Demand): Nhu cầu oxy hóa học SS (Suspended Solids): Hàm lượng cặn lơ lửng nước F/M (Food to Microorganism): Tỷ số lượng thức ăn lượng vi sinh vật TDS (Total Dissolved Solids): Tổng chất rắn hòa tan TOC (Total Organic Carbon): Tổng cacbon hữu VSS (Volatile Suspened Solids): Chất rắn lơ lửng dễ bay TSS (Total Suspened Solids): Tổng chất rắn lơ lửng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam NMXLNT: Nhà máy xử lý nước thải KDC: Khu dân cư DANH MỤC CÁC BẢNG  Trang Bảng 2.1: Các thông số hệ thống đường giao thông khu vực dự án Bảng 2.2: Tính tốn phụ tải điện cho khu dân cư Tân Phú Bảng 4.1: Thông số chất ô nhiễm nước thải 14 Bảng 5.1: Các thông số thủy lực mương dẫn nước thải 23 Bảng 5.2: Hệ số β để tính sức cản cục song chắn rác 24 Bảng 5.3: Các thông số thiết kế song chắn rác 25 Bảng 5.4: Các thông số thiết kế bể lắng cát ngang 30 Bảng 5.5:Các thông số thiết kế sân phơi cát 31 Bảng 5.6:Các thơng số thiết kế bể điều hịa 35 Bảng 5.7:Các thông số thiết kế bể lắng hai vỏ 38 Bảng 5.8:Các thông số thiết kế bể biophin cao tải 42 Bảng 5.9:Các thông số thiết kế bể lắng đứng 47 Bảng 5.10:Các thông số thiết kế trạm khử trùng 50 Bảng 5.11:Độ chênh mực nước qua cơng trình 51 DANH MỤC CÁC HÌNH  Trang Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ phương án 18 Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ phương án 19 Hình 5.1: Song chắn rác 22 Hình 5.2:Tiết diện ngang loại song chắn rác 23 Hình 5.3: Bể lắng cát ngang 26 Hình 5.4: Bể Biophin cao tải 39 Chương TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện thị xã Đồng Xồi phát triển nhanh chóng theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Với vị thị xã trung tâm tỉnh Bình Phước, thị xã thu hút nhiều cư dân tỉnh định cư, làm việc sinh sống Nhiều khu dân cư xây dựng thị xã khu dân cư Tân Phú, khu dân cư Tân Xuân… nhằm đáp ứng nhu cầu định cư, sinh sống người dân Song song với việc đáp ứng nhu cầu nhà việc bảo vệ mơi trường, tạo không gian môi trường lành điều quan trọng Một mơi trường lành, thống mát góp phần thu hút cư dân định cư, cải thiện mơi trường cho thị xã nói riêng tỉnh nói chung Trên sở đó, sở hạ tầng đại với trạm xử lý nước thải đô thị tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường, thực nếp sống văn minh cho người dân Đây lý để thực đề tài luận văn “ Thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Tân Phú công suất 1800 m3/ngđ “ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Tân Phú đạt tiêu chuẩn loại A (theo QCVN 14 – 2008) vào nguồn nước suối Cam dùng cho mục đích cấp nước cho sinh hoạt 1.3.Nhiệm vụ nghiên cứu Thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư Tân Phú có tính quy hoạch cho tương lai đến năm 2030 góp phần cải thiện nâng cao sức khoẻ người dân, phát triển kinh tế xã hội 1.4 Giới hạn đề tài Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư Tân Phú, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 1.5 Nội dung nghiên cứu o Đánh giá trạng môi trường khu vực o Đề xuất cơng nghệ, tính tốn thiết kế chi tiết trạm xử lý nước thải o Khái tốn kinh phí xây dựng vận hành o Thực vẽ kỹ thuật o Hoàn thành nội dung báo cáo đề tài 1.6.Phương pháp nghiên cứu Trên sở thu thập thông tin, sưu tầm, điều tra, khảo sát, nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Tân Phú, tóm tắt phương pháp thực sau:  Phương pháp tổng hợp thông tin: Thu thập số liệu, tài liệu , khảo sát, phân tích, khu dân cư Tân Phú khả gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt trình phát triển thị xã  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tham khảo tài liệu phương pháp xử lý nước thải cho thị Việt Nam  Phương pháp tính tốn: Lựa chọn thiết kế công nghệ thiết bị xử lý nước thải nhằm tiết kiệm kinh phí phù hợp với điều kiện nhu cầu phát triển khu dân cư  Phương pháp vẽ : dùng vẽ thể mặt cơng trình quan trọng trạm xử lý  Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán địa phương để đưa giải pháp tổng hợp để xử lý nước thải 1.7 Kế hoạch thực  Tuần 1-3: Thu thập tài liệu, sách tham khảo, đọc các TCVN, luận văn,…  Tuần 3- 6: Hoàn thành bản words của luận văn dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn  Tuần 6-11: Hoàn thành bản vẽ CAD của luận văn  Tuần 12: Đọc lại kỹ và in ấn, chỉnh sữa lần cuối đưa hướng trình bài báo cáo Diện tích tiết diện ướt bể lắng mặt bằng: F= W 108 = = 40 (m ) h1 2,7 Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm: f = Qtbs 0,02 = = 0,7 (m ) vtt 0,03 Trong đó: vtt : tốc độ chuyển động nước ống trung tâm, lấy không lớn 30 mm/s = 0,03 mm/s (điều 7.60 Bản TCVN 7957-2008) Diện tích tổng cộng bể lắng là: F1 = F + f = 40 + 0,7 =40,7(m2) Đường kính bể: D= × F1 π = × 40,7 = 7,2 (m) 3,14 Đường kính ống trung tâm bể: d= × f1 π = × 0,7 = 0,94 (m) 3,14 Chiều cao phần hình nón bể lắng:  D − dn   7,2 − 0,6  hn = h2 + h3 =   × tgα =   × tg 50 = 3,9 (m)     Trong đó: h2 : chiều cao lớp trung hịa h3 : chiều cao giả định lớp cặn lắng bể D : đường kính bể lắng, D = 7,2 m dn : đường kính đáy nhỏ hình nón cụt, lấy dn = 0,6 m α : góc nghiêng đáy bể lắng so với phương ngang, lấy không nhỏ 44 50 (điều 8.5.11 TCVN 7957: 2008) Chiều cao tổng cộng bể lắng đứng là: H = h1 + hn + hbv = 2,7 + 3,9 + 0,3 = 6,9 (m) Trong đó: hbv :chiều cao bảo vệ bể chọn hbv = 0,3m Chiều cao ống trung tâm lấy chiều cao tính tốn vùng lắng 2,7 m Đường kính chiều cao miệng loe ống trung tâm lấy 1,5 đường kính ống trung tâm (điều 8.5 TCVN 7957-2008): d l = 1,5 × d = 1,5 × 0,94 = 1,4 (m) Góc nghiêng bề mặt chắn so với mặt phẳng ngang lấy 17 Đường kính chắn lấy 1,3 lần đường kính miệng loe (điều 7.60 Bản dự thảo TCXDVN 51: 2008) d c = 1,3 × d l = 1,3 × 1,4 = 1,8 (m) Khoảng cách mép miệng loe đến mép bề mặt chắn theo mặt phẳng qua trục tính theo cơng thức: L= 4Qtbs × 0,02 = = 0,22 (m) vk × π × (D + d n ) 0,015 × 3,14 × (7,2 + 0,6 ) Trong đó: vk : tốc độ dịng nước chảy qua khe hở miệng loe ống trung tâm bề mặt chắn, v k = 15 mm/s (điều 8.5.11 TCVN 7957- 2008) 5.8.2 Máng thu nước: Để thu nước lắng dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể Thiết kế máng thu nước đặt theo chu vi vành bể Đường kính ngồi máng đường kính bể Đường kính máng thu: Dmáng = 80 % đường kính bể = 80 % × 7,2 = 5,76(m) 45 Chiều dài máng thu nước: L = π x Dmáng = 3,14 × 5,76 = 18,08 (m) Tải trọng thu nước 1m dài máng: ngày Q 1800 qL = tb = = 10 (m /m.ngày) n.L × 18,08 Để đảm bảo thu nước toàn chiều dài máng, phía ngồi thành máng phải gắn điều chỉnh chiều cao mép máng thép không rỉ, xẻ khe hình chữ V để điều chỉnh cao độ mép máng, chiều cao hình chữ V 4cm, đáy chữ V 10cm, mét dài có khe chữ V (nV = 5), khoảng cách đỉnh 20cm 5.8.3 Thể tích ngăn chứa bùn: Sau bể Biophin dung tích ngăn chứa bùn bể lắng lấy khối lượng cặn lắng không ngày (điều 7.59 TCVN 7957-2008) Wb = (C b − CTr ) × Qtbh × 100 × t (100 − P ) × 1000 × 1000 × n Trong đó: : hàm lượng bùn hoạt tính nước khỏi bể lọc sinh học cao tải , chọn Cb Cb = 160 g/m3 CTr : hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước khỏi bể lắng II, CTr = 50 mg/l t : thời gian tích lũy bùn hoạt tính bể, t = 12 h P : độ ẩm bùn hoạt tính , P = 99,4% n : số bể lắng cơng tác, n = Qtbh :lưu lượng tính tốn, Qtbh = 75 m3/h ⇒W= (160 − 50) × 75 × 100 × 12 = 16,5 (m3) (100 − 99,4) × 1000 × 1000 ×  Đường ống Chọn đường kính ống xả chất D = 114 mm Ống xả bùn đường kính D = 200 mm Đường kính ống dẫn nước vào bể: 46 D= 4.q × 0,02 = = 0,282 (m) π V 3,14 × 0,9 Trong đó:  q : lưu lượng nước thải vào bể, q = 0,02 (m3/s)  V : vận tốc nước trước cơng trình lắng, V = 0, ÷ m/s (Trần Đức Hạ - Xử lí nước thải thị), chọn V = 0,9 m/s Chọn ống dẫn nước vào bể lắng ống PVC đường kính D = 300 mm Đường kính ống dẫn nước khỏi bể: D= 4.Q × 0,02 = 0,19 (m) = π V 3,14 × 0,7 Trong đó:  V : vận tốc nước sau cơng trình lắng, V = 0, ÷ 0,8 m/s (Xử lí nước thải đô thị Trần Đức Hạ), chọn V = 0,7 m/s Chọn ống dẫn nước khỏi bể lắng I ống PVC đường kính D = 200 mm Hàm lượng chất lơ lửng sau khỏi bể lắng đứng cịn lại Css=30 mg/l Bảng 5.9 Các thơng số thiết kế bể lắng đứng STT Tên thông số Đơn vị Giá trị Cơng trình Số lượng Đường kính bể m 7,2 Chiều cao bể: m 6,9 Chiều cao vùng lắng m 2,7 Chiều cao phần hình nón m 3,9 Chiều cao bảo vệ m 0,3 Đường kính ống trung tâm bể m 0,94 Chiều cao ống trung tâm m 2,7 Đường kính miệng loe m 1,4 47 Chiều cao miệng loe m 1,4 Đường kính chắn m 1,8 Thời gian lưu nước 1,5 10 Vận tốc dòng chảy vùng lắng mm/s 0,5 11 Thể tích ngăn chứa bùn m3 16,5 5.9 Bể khử trùng Trạm khử trùng có tác dụng khử trùng triệt để vi khuẩn gây bệnh mà chưa thể xử lý cơng trình xử lý học, sinh học trước xả sông Để khử trùng nước thải, ta dùng phương pháp Clorua hoá Clo 5.9.1 Liều lượng Clo cần dùng Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng tính theo cơng thức: y= a ⋅Q (kg/h) 1000 Trong đó:  Q : lưu lượng tính tốn nước thải m3/h  a : liều lượng Clo hoạt tính cần dùng c, a = 3g/m3 (theo điều 7.198 TCVN 7597 – 2008) y= a ⋅ Qh 3.75 = = 0,225 (kg/h) 1000 1000 Clo hóa lỏng chứa bình Liều lượng clo cần dùng (lấy 1,3 lần so với lượng clo hoạt tính cần cho vào nước theo TCXDVN 33 – 2006) là: 1,3 = (g/m3) ⇒ Lượng clo trung bình cần dùng ngày đêm: Wclo = Q = 1800 = 7200 (g) = 7,2 (kg) ⇒ Thể tích clo lỏng cần dùng ngày: Vclo1 = Wclo / 1,47 = 7,2 / 1,47 = (lít) (1,47kg/l trọng lượng riêng clo lỏng nén bình) 48 5.9.2 Trạm khử trùng Trong trạm bố trí hai gian: gian đặt clorator gian đặt bình clo lỏng Lượng clo dự trữ phải đủ dùng tháng (30 ngày) ⇒ Lượng clo cần dự trữ kho là: Vclo30 = Vclo1 30 = 30 = 150 (lít) Trong trạm đặt bình clo có dung tích 150 lít Lưu lượng clo đưa vào nước: qclo = y 1,3 = 0,225 1,3 = 0,29 (kg/h) Nước Clo dẫn bể tiếp xúc ống cao su mềm nhiều lớp Diện tích trạm clorator:  Theo tiêu chuẩn diện tích trạm cho clorator 3m 2, cân bàn 4m2; trạm đặt hai clorator nên chọn diện tích mặt 30m2 = x 6m  Gian đặt bình clo có mặt đủ để đặt bình clo dung tích 150 lít ốb trí thiết bị nâng, thơng gió,… nên lấy kích thước gian 25m = x 5m 5.9.3 Bể tiếp xúc vách ngăn Ta xây bể tiếp xúc, bể hoạt động bể dự phòng Theo điều 8.28.5 TCVN 7957 - 2008, thời gian tiếp xúc clo nước thải bể tiếp xúc t = 30phút = 0,5h Dung tích hữu ích bể: Wtx = Qtb t = 75 0,5 = 37,5 (m3) Chiều cao bể tiếp xúc H = 2m (lấy khoảng – 5m) ⇒ Diện tích bề mặt bể tiếp xúc: Ftx = Wtx / H = 37,5 / 2= 18,75 (m2) Vận tốc nước bể v = 0,3m/s ⇒ Tổng chiều dài cần thiết: L = 0,3 30 60 = 540 (m) Vì khoảng cách từ đầu nước từ bể tiếp xúc đến giếng thu trước xả nguồn tiếp nhận 500m nên tận dung chiều dài để tăng thời gian tiếp xúc nước clo ⇒ Chiều dài tiếp xúc bể để hòa trộn clo nước là: 49 Ltt = 540 – 500 = 40 (m) Lắp vách ngăn hướng dòng để giảm chiều dài bể tăng khả tiếp xúc nước clo ⇒ Chiều rộng ngăn: B = F / L = 18,75 / 40 = 0,47 (m) Chọn chiều dài ngăn 5m, xây bể có ngăn Chiều cao xây dựng bể: Hxd = H + Hdp = + 0,3 = 2,3 (m) Lượng bùn cặn sinh trình khử trùng nước thải: W0 = a ⋅ NTT 0,05 ⋅ 12000 = = 0,6 (m /ngđ) 1000 1000 Trong đó:  a : lượng cặn lắng bể tiếp xúc, bể biophin nên a = 0,05l/ng.ngđ (theo điều 7.201 TCVN 7957 – 2008)  NTT : dân số tính tốn, N = 12000người Đáy bể tiếp xúc làm dốc 0,001 Cuối bể đặt ống xả cặn PVC D100mm Bảng 5.10 Các thông số thiết kế trạm khử trùng Đơn vị Giá trị  Diện tích m 5x6  Clorator m 5x5 bình STT Tên thơng số Gian clorator: Gian chứa:  Diện tích  Số bình clo (loại 150lit) Bể tiếp xúc  Số lượng  Chiều cao m  Chiều rộng m 2,3 50  Chiều rộng ngăn  Số ngăn  Dày vách ngăn  Chiều dài m 0,47 ngăn m 0,1 m 5.10 Cao trình cơng trình dây chuyền cơng nghệ Cốt mực nước (Zn) cơng trình phía t rước = cốt mực nước cơng trình phía sau + độ chênh mực nước cơng trình Cốt đáy (Zđ) cơng trình = cốt mực nước cơng trình – chiều cao cơng tác cơng trình Sơ chọn độ chênh mực nước qua cơng trình theo bảng 5.11 Bảng 5.11 – Độ chênh mực nước qua cơng trình STT Qua cơng trình Độ chênh (m) Trong khoảng (m) 0,05 – 0,2 Song chắn rác 0,2 Ngăn tiếp nhận 0,3 Bể lắng cát ngang 0,2 Bể điều hòa 0,3 Bể lắng hai vỏ 0,3 0,02 – 0,04 Bể biophin cao tải tưới áp lực 3,5 H + 1,5 Bể lắng đứng 0,5 Bể tiếp xúc 0,5 0,01 – 0,02 0,4 – 0,6 5.10.1 Cao trình bể tiếp xúc Mực nước cao Suối Cam +1,00 so với cao độ chuẩn quốc gia Cốt mặt đất vị trí đặt bể tiếp xúc 4,50m Với chiều cao mực nước bể 2,5m xây bể chìm hồn tồn đảm bảo độ chênh mực nước bể tiếp xúc nguồn tiếp nhận > 0,5m để nước thải sau khử trùng chảy thẳng suối Xây bể kiểu chìm cho mực nước bể ngang mặt đất Chọn cốt trạm xử lý vị trí đặt bể tiếp xúc làm mặt chuẩn, Z tr = 0,00m ⇒ Cốt mực nước bể tiếp xúc Zn-1 = 0,00m Cốt đáy bể tiếp xúc là: 51 Zđ-1 = Zn-1- Hbtx = 0,00 – = - (m)  Hbtx : chiều cao mực nước bể tiếp xúc Hbtx = m 5.10.2 Cao trình bể lắng đứng Cốt mực nước bể lắng đợt 2: Zn-2 = Zn-1 + 0,3 = + 0,3 = 0,3 (m)  0,3: độ chênh mực nước bể lắng ngang sang bể tiếp xúc Với: : chiều cao vùng lắng bể lắng, Hbl = 2,4m  Hbl  Htc : chiều cao bể lắng kể hố thu cặn, Htc = 4,7m Cốt đáy bể lắng: Zđ-2 = Zn-2 – Hbl = 0,3 – 6,2 = -6,5 (m) 5.10.3 Cao trình bể biophin cao tải Cốt mực nước bể: Zn-3 = Zn-2 + 2,15 = 0,3 + 2,15 = 2,35 (m)  2,15: độ chênh mực nước bể biophin cao tải tưới phản lực bể lắng đứng Cốt đáy bể: Zđ-3 = Zn-3 – Hxd = 2,35 – 3,1 = -0,75 (m)  3,1: tổng chiều cao từ mực nước tới đáy máng thu nước bể 5.10.4 Cao trình bể lắng hai vỏ Cốt mực nước bể lắng đợt 1: Zn-4 = Zn-3 + 0,4 = 2,35 + 0,4 = 2,75 (m)  0,4: độ chênh mực nước bể lắng ngang đợt sang bể biophin Với:  Hbl : chiều cao bể lắng kể hố thu cặn, Hbl = 6,88m Cốt đáy bể lắng: Zđ-4 = Zn-4 – Hbl = 2,75 – 6,88 = -4,14 (m) 5.10.5 Cao trình bể điều hịa: Nước từ bể điều hòa bơm sang bể lắng hai vỏ Chọn cốt đáy bể điều hòa 0,0m Cốt mực nước bể điều hòa: Zn-5 = + = + = (m) 52 5.10.6 Cao trình bể lắng cát ngang: Cốt mực nước bể lắng cát ngang: Zn-6 = Zn-5 + 0,2 = + 0,2 = 5,2 (m)  0,2: độ chênh mực nước bể lắng cát ngang sang bể lắng ngang đợt Với: : chiều cao vùng lắng bể lắng, Hbl = 0,56m  Hbl  Htc : chiều cao bể lắng kể hố thu cặn, Htc = 3,1m Cốt đáy bể lắng: Zđ-6 = Zn-6 – Hbl = – 0,95 = 4,05 (m) Cốt đáy đầu bể lắng kể hố thu gom cặn: Zđ-6’ = Zn-6 – Htc = – 3,35 = 1,65 (m) 5.10.7 Cao trình song chắn rác: Cốt đáy song chắn rác ngang với cốt đáy đoạn ống cuối từ mạng lưới dẫn vào trạm xử lý - m Chiều cao mực nước trước song chắn rác + 0,20 m Chiều cao mực nước sau song chắn rác +0,11 m 5.10.8 Cao trình ngăn tiếp nhận: Cốt mực nước ngăn tiếp nhận: Zn-8 = Zn-7’ – 0,2 = 0,11 – 0,2 = - 0,9 (m)  0,5: độ chênh mực nước ngăn tiếp nhận sang song chắn rác Cốt đáy ngăn tiếp nhận: Zđ-8 = Zn-8 – = - 0,9 – 2,5 = 2,59 (m) 5.11 Các cơng trình phụ trợ trạm xử lý Nhà để hóa chất bể hóa chất : 300m2 = 15 x 20m Phịng thí nghiệm hóa học : 40m2 = x 8m Kho chứa dụng cụ hóa chất thí nghiệm : 15m2 = x 5m Phòng điều khiển trung tâm : 100m2 = 10 x 10m Phịng cơng nhân trực ca : 15m2 Khu nhà hành : 160m2 = x 25m Xưởng khí : 40m2 = x 8m Kho chứa thiết bị dự phòng : 80m2 = x 10m Phòng bảo vệ : 15m2 = x 5m = x 5m 53 Trạm y tế : 25m2 = x 5m Nhà để xe : 50m2 = x 10m Trạm biến : 25m2 = x 5m Chương KHÁI TOÁN KINH TẾ 6.1 Trạm xử lý nước thải 6.1.1 Phần xây dựng Đơn vị tính: 1000 đồng ST T Hạng mục cơng trình Thể tích (m3) Đơn giá Chi phí xây dựng M Mương dẫn nước thải 0.5 1800 900 Ngăn tiếp nhận 22.5 1800 40500 Bể lắng cát 3.116 1800 5608.8 Bể điều hòa 1987.5 1800 3577500 Bể lắng hai vỏ 896 1800 1612800 Bể biophin 720 1800 1296000 Bể lắng đứng 252 1800 453600 Bể tiếp xúc 86.25 1800 155250 Sân phơi cát 16.5 1800 29700 10 Nhà điều hành 50 1800 90000 11 Kho hóa chất 50 1800 90000 Tổng cộng 7,351,858 6.1.2 Phần thiết bị Đơn vị tính : 1000 đồng STT THIẾT BỊ KHỐI LƯỢNG Lọc rác thơ Bơm chìm ngăn tiếp nhận Bơm chìm bể điều hồ ĐƠN VỊ TÍNH 2 ĐƠN GIÁ (VNĐ) THÀNH TIỀN (VNĐ) 1,000 1,000 22,000 44,000 22,000 44,000 54 11 12 13 17 18 19 20 21 Máy cấp khí bể điều hoà Thiết bị cào cát Máng cưa bể lắng đứng Máy cấp khí bể biophin Giàn quay bể biophin Bơm cát bùn thải Máy ép bùn Tủ điện điều khiển Hệ thống đường điện kỹ thuật Đường ống thiết bị phụ trợ Các chi tiết phụ phát sinh 35,000 35,000 70,000,000 140,000 2,500 5,000 40,000 80,000 35,000 35,000 20,000 60,000 1 cái hệ thống hệ thống 200,000 20,000 200,000 20,000 20,000 40,000 40,000 40,000 40,0000 40,0000 1 Tổng cộng 784,000 6.1.3 Tổng chi phí đầu tư Tổng vốn đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải: T = chi phí xây dựng + chi phí máy móc thiết bị T = 8,315,858,000 (VNĐ) 6.2 Chi phí quản lý, vận hành 6.2.1 Chi phí nhân cơng Cơng nhân vận hành người, chia làm ca làm việc Cán quản lý người làm hành Tổng số: người với lương tháng triệu/người.tháng S1 = (8 công nhân x 5,000,000 đồng/tháng) x12 tháng = 480,000,000(đồng/năm) 6.2.2 Chi phí điện Điện tiêu thụ ngày ước tính: 500 kW/ngày Chi phí điện năm: S2 = 500 x 365 x 2000 = 365,000,000 (đồng) 6.2.3 Chi phí hố chất Liều lượng cloride = 0,225 (kg/h) = 1971 (kg/năm) 55 Giá thành kg cloride ≈ 21,500 đồng/kg Chi phí hóa ất ch dùng cho năm: (đồng/năm) S3 = 1.971 x 21.500= 42,355,000 Tổng chi phí quản lý vận hành: S = 887,355,000 (VNĐ/năm) = 2,430,000 (VNĐ/ngày) 6.3 Chi phí xử lý 1m3 nước thải Chi phí xây dựng khấu hao 30 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao 15 năm: TKH = 7,351,858,800 /30 + 784,000,000/15 = 245,061,960 + 52,270,000 = 297,331,960 (VNĐ/năm) = 815,000 (VNĐ/ngày) Vậy chi phí xử lý 1m nước thải : TC = (TKH + S)/ 1800 = (815,000 + 2,430,000)/1800 = 1800 (VNĐ/m3) 56 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1.Kết luận Với hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh, khu dân cư Tân Phú trở thành khu đô thị đại, văn minh thu hút nhiều cư dân định cư sinh sống, đồng thời là điều kiện thu hút nhà kinh doanh đầu tư phát triển khu thị Do đó, việc xây dựng nhà máy xứ lý nước thải tiên tiến, đại nhu cầu cấp thiết, cần phải triển khai nhanh chóng Quy trình cơng nghệ đề xuất luận văn quy trình đơn giản, dễ vận hành, diện tích sử dụng nhỏ, phù hợp với khu dân cư vừa nhỏ Quy trình hồn tồn đảm bảo việc xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư đạt tiêu chuẩn QCVN 14-2008 trước xả suối Cam, không gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng 7.2.Kiến nghị Trong giới hạn đề tài, luận văn giải vấn đề xử lý nước thải trước thải môi trường Lượng bùn cặn sinh trình xử lý ổn định, nén lại đem chôn lấp Nhưng tương lai, cần nghiên cứu giải pháp để tận dụng lượng bùn thải cho mục đích khác có lợi mặt kinh tế mơi trường Phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý, vận hành, đảm bảo nguồn nhân lực dự phòng cho nhà máy Trong trình xây dựng vận hành trạm xử lý,cần thực tốt cơng tác an tồn lao động, bảo vệ môi trường 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008, QCVN 14 – 2008/BTMNT Bộ Khoa học Công nghệ, 2008, TCVN 7957 – 2008 Hoàng Huệ, 1991, Hướng dẫn đồ án mơn học cấp nước, NXB Xây dựng Hà Nội Hồng Văn Huệ, 1996, Thốt nước – Tập II: Xử lý nước thải, NXBXD Hoàng Văn Huệ, 1996, Xử lý nước thải, NXBXD Hà Nội Lâm Minh Triết & CTV, 2008, Xử lý nước thải đô thị & công nghiệp, NXB ĐHQG TPHCM Trịnh Xn Lai, 2000, Tính tốn cơng trình xử lý nước thải , NXB Xây Dựng Hà Nội Trần Đức Hạ, 2006, Xử lý nước thải đô thị, NXB Xây Dựng Kỹ Thuật Hà Nội 58

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN