Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
600,72 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Trâm MSSV : 710506B LỚP : 07MT1N GVHD : Th.s Nguyễn Ngọc Thiệp TP.HỒ CHÍ MINH,THÁNG 12/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Trâm MSSV : 710506B LỚP : 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày tháng năm 200 Giảng viên hướng dẫn (ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Thiệp LỜI CẢM ƠN Xã hội ngày phát triển, khoa học ngày phục vụ cho chất lượng sống người đòi hỏi ngày nâng cao Vì vậy, người phải biết tự rèn luyện khơng ngừng nâng cao trình độ kiến thức đạo đức Từ sống thực tiễn giúp cho em nhận thấy vấn đề sử dụng nước bảo vệ môi trường đặt lên hàng đầu quan trọng Điều giúp cho em vững tin bước chân vào Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng với ngành học lựa chọn Khoa Học Mơi Trường Em xin chân thành cảm ơn q thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại Học Bán Cơng Tơn Đức Thắng, q thầy giáo Khoa Môi Trường Và Bảo Hộ Lao Động tận tình bảo truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quí báu cho em suốt thời gian theo học trường, giúp cho em thu thập nhiều điều bổ ích nghề nghiệp, xã hội sống Đặt biệt em xin gởi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Thiệp tận tình giúp đỡ bảo cho em hoàn thành báo cáo luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo Công Ty TNHH Một Thành Viên Nước Ngầm Sài Gòn, Nhà Máy Nước Tân phú, đặt biệt phòng Kỹ Thuật Cơng Nghệ tồn thể nhân viên công ty tạo điều kiện cung cấp cho em nhiều tài liệu bổ ích, cần thiết suốt trình thực luận văn Em xin cảm ơn gia đình em đặt biệt mẹ em hy sinh ni nấng, tạo điều kiện tốt cho em học tập, chăm sóc yêu thương giúp đỡ em để hoàn thành luận văn Mặt dù nổ lực hết mình, với khả năng, kiến thức thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót q trình thực luận văn Kính mong q thầy dẫn, giúp đỡ em để ngày hoàn thiện vốn kiến thức Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 200 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh Trâm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên ký tên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên ký tên MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Chương MỞ ĐẦU .6 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .6 1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN .6 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 1.6 NỘI DUNG LUẬN VĂN Chương TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY NƯỚC NGẦM SÀI GỊN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 2.1.1 Giới thiệu sơ lược công ty 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty 2.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY .9 2.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 2.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY TRONG TƯƠNG LAI 10 2.5 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CÔNG SUẤT NHÀ MÁY .10 Chương HIỆN TRẠNG NHÀ MÁY NƯỚC TÂN PHÚ 12 3.1 CÁC TRẠM BƠM GIẾNG VÀ TUYẾN ỐNG NƯỚC THÔ 12 3.1.1 Trạm bơm giếng khoan 12 3.1.2 Tuyến ống nước thô 13 3.2 QUI TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC NGẦM 14 3.2.1 Sơ đồ công nghệ 14 3.2.2 Đặc điểm nhiệm vụ cơng trình xử lý 14 3.2.2.1 Giàn mưa 15 3.2.2.2 Bể trộn đứng 15 3.2.2.3 Bể lắng tiếp xúc 15 3.2.2.4 Bể lọc 15 3.2.2.5 Bể chứa nước 15 3.2.2.6 Trạm bơm cấp 15 3.2.3 Tuyến ống tải nước 16 3.2.4 Hóa chất sử dụng qui trình xử lý 17 3.2.4.1 Bộ phận châm vôi 17 3.2.4.2 Bộ phận châm Clo 17 3.2.4.3 Lượng hóa chất tiêu thụ trung bình ngày 17 3.3 VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ 18 3.3.1 Công tác chuẩn bị trước vận hành 18 3.3.2 Trình tự vận hành 18 3.3.3 Vận hành cụm xử lý 18 3.3.3.1 Giàn mưa 18 3.3.3.2 Bể trộn 18 3.3.3.3 Bể lắng tiếp xúc 19 3.3.3.4 Bể lọc 19 3.3.4 Vận hành trạm bơm cấp 21 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHÀ MÁY 21 Chương PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 23 4.1 TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH HIỆN HỮU 23 4.1.1 Giàn mưa 23 4.1.2 Bể trộn 23 4.1.3 Bể lắng 24 4.1.4 Bể lọc 24 4.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 25 Chương THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN .27 5.1 KẾ HOẠCH CẦN THIẾT CÙNG THỰC HIỆN 27 5.1.1 Khoan giếng khai thác 27 5.1.2 Nâng công suất trạm biến áp từ x 25 KVA lên x 50 KVA 27 5.1.3 Cải tạo đường ống chuyển tải nước 27 5.1.4 Mua sắm vật tư thiết bị trạm bơm cấp 27 5.1.5 Nâng công suất trạm bơm cấp lên 85 000 m3/ngày 27 5.2 THIẾT KẾ THÊM ĐƠN NGUYÊN XỬ LÝ MỚI .28 5.2.1 Sơ đồ công nghệ 28 5.2.2 Thiết kế sơ đơn nguyên xử lý 28 5.2.2.1 Giàn mưa 29 5.2.2.2 Bể trộn đứng 33 5.2.2.3 Bể lắng ngang 36 5.2.2.4 Bể lọc nhanh(1 lớp) 40 5.2.2.5 Tính tốn lượng hóa chất cần dùng 47 Chương TÍNH TỐN KINH TẾ .49 6.1 CHI PHÍ XÂY DỰNG 49 6.1.1 Giá thành thiết bị nhà điều hành 49 6.1.2 Giá thành xây dựng cơng trình xử lý 50 6.1.3 Giá thành tuyến ống dẫn nước 51 6.2 CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH .51 6.2.1 Nhân 51 6.2.2 Hóa chất 52 6.2.3 Điện 52 6.2.4 Khấu hao tài sản 53 6.3 CHI PHÍ XỬ LÝ M3 NƯỚC 53 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Các thông số thành phần nước thô sau xử lý 11 Bảng 3.2 : Tuyến ống nước thô 12 Bảng 3.3 : Tuyến ống tải nước 15 Bảng 3.4 : Lưu lượng hóa chất tiêu thụ ngày 16 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty Hình 3.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm 13 Hình 3.2: Sơ đồ vận hành bể lọc 18 Hình 5.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm 25 Trong đó: W : cường độ rửa lọc , W= 12 l/s m2 F : diện tích bể lọc, f = 26 m2 T1: thời gian rửa lọc, t1 = 0.1 (h) N : số bể lọc, N = Q : công suất xử lý, Q = 20 000 m3/ngđ To : thời gian công tác bể lần rửa To = T 24 − ( t1 + t2 + t3 ) = − ( 0.1 + 0.17 + 0.6 − 0.35 ) = 11.38h n Thông số thiết kế bể lọc nhanh: Gồm có bể Kích thướt bể: L * B * H = 6.5 * * 4.3 (m) Kết cấu: bêtơng cốt thép 5.2.2.5 Tính tốn lượng hóa chất cần dùng : Theo trạng nhà máy nước Tân Phú kho hóa chất thiết bị khuấy trộn vôi, clo hoạt động tốt đáp ứng nhu cầu nâng cơng suất thêm 20 000 m3/ngày Vì vậy, để tính lượng hóa chất cần tăng thêm ta tính theo phần trăm số liệu thực tế từ công ty nước ngầm Sài Gòn Để đáp ứng nhu cầu tăng công suất nhà máy nước Tân Phú lên 85 000 m3/ngày lượng hóa chất dùng cho 20 000 m3/ngày cần nâng thêm : Lưu lượng nước thô cần khai thác thêm = Q 20000 = 20877 m3 / ngày 0.958 Lượng vôi cần dùng cho ngày mvơi = 76.7 × 20000 = 1534000 g / m3 nuocsach = 1534 kg Lượng Clo cần dùng cho ngày mClo = 3.5 × 20000 = 70000 g / m3 nuocsach = 70 kg Lượng Flo cần dùng cho ngày 47 mFlo = 0.3 × 20000 = 6000 g / m3 nuocsach = kg 48 Chương TÍNH TỐN KINH TẾ 6.1 CHI PHÍ XÂY DỰNG Tổng giá thành xây dựng đơn nguyên với c ông suất tăng thêm 20 000 m3/ngày bao gồm : 6.1.1 Giá thành thiết bị nhà điều hành Giá thành xây dựng nhà điều hành : Sn = 130m3 x 200 000 =156 000 000 đồng Giá thành thiết bị bơm chìm giếng: Sg= 11 x 80 000 000 = 880 000 000 đồng Giá thành thiết bị bơm nước sạch: Sb = x 400 000 000 = 200 000 000 đồng Giá thành thiết bị bơm rửa lọc: Sbr = x 380 000 000 = 380 000 000 đồng Trong : Giá bơm chìm :80 000 000đ/1 Giá bơm nước sạch: 400 000 000 đ/ Giá bơm nước sạch: 380 000 000 đ/ Tổng giá tiền nhà điều hành thiết bị: S = Sn +Sg + Sb +Sbr = 156 000 000 +880 000 000 + 200 000 000 + 380 000 000 = 616 000 000 đồng 49 6.1.2 Giá thành xây dựng công trình xử lý STT HẠNG MỤC QUI CÁCH Thể tích: 208 m3 Giàn mưa ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN (x 1000 đồng ) (x 1000 đồng) 1200 249 600 1200 57 600 1200 527 200 1200 792 000 SỐ LƯỢNG Kích thướt:21 x 3.4 x 2.9 Vật liệu:bê tông cốt thép Bể trộn Thể tích: 48 m3 Kích thướt:3.1 x 3.1 x Vật liệu: bê tơng cốt thép Bể lắng Thể tích: 632 m3 Kích thướt: 48 x x Vật liệu: bê tơng cốt thép Bể lọc Thể tích:110m3 Kích thướt: 6.5 x x 4.3 Vật liệu: bê tơng cốt thép Tổng giá thành xây dựng cơng trình xử lý : Gxd = Ggmua + Gbtron + Gblang + Gbloc = (249600 + 57600 + 2527200 + 792000) ×1000 = 3626400000d 50 6.1.3 Giá thành tuyến ống dẫn nước STT Đường kính Chiều dài (m) Đơn giá (x1000) Thành tiền (x1000) D150 500 100 50000 D250 700 300 210000 D350 300 400 120000 D400 450 600 270000 D500 600 800 480000 D600 50 1000 50000 D800 250 1300 325000 D900 250 1500 375000 D1000 70 1700 119000 Tổng số tiền 999 000 6.2 CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH 6.2.1 Nhân Do nhà máy nước Tân Phú có sẵn đội ngũ cán cơng nhân viên cho phòng ban vận hành khu vận hành xử lý nước nên nâng thêm công suất nhà máy cần tăng thêm số nhân cơng vận hành quản lý nhà máy Ước tính lượng cơng nhân viên : Quản lý sửa chữa mạng lưới đường ống :6 người Quản lý ,vận hành khu xử lý : người Mức thu nhập bình quân :1 800 000 đ/tháng Số tiền phải trả năm : S = 12 ×1800000 ×10 = 216000000d 51 6.2.2 Hóa chất - Lượng clo sử dụng năm : M clo =70 × 365 =25550kg Đơn giá clo lỏng :8000d/kg - Chi phí clo hàng năm : Sclo = 25550 × 8000 = 204400000d - Lượng vơi sử dụng năm : M voi = 1534 × 365 = 559910kg Đơn giá vơi :1000d/kg Chi phí clo hàng năm : Sclo= 559910 ×1000= 559910000d Lượng flo sử dụng năm : M voi =× 365 = 2136kg Đơn giá flo :9000d/kg Chi phí flo hàng năm : S flo = 2136 × 9000 = 19224000d Tổng chi phí hóa chất : S = Sclo + Sv + Sflo = 204 400 000 + 559 910 000 + 19 224 000 = 783 534 000 đồng 6.2.3 Điện Điện cho máy bơm chìm năm: S = x 30kw x 24h x 365 = 102 400 kwh Điện cho bơm rửa lọc năm: S = 30kw x 1.5h x 365 = 16 425 kwh Điện cho bơm gió rửa lọc năm: S = 30kw x 1.5h x 365 = 16 425 kwh Điện cho bơm nước năm: S = x 45kw x 24h x 365 = 788 400 kwh Điện cho máy khuấy hóa chất năm: S = 2.2kw x 24h x 365 = 19 272 kwh 52 Điện cho chiếu sáng năm: S = 15kwh x 365 = 5475 kwh Tổng điện dùng năm: S = 102 400 + 16 425 +16 425 + 788 400 + 19272 + 5475 = 948 397 kwh Tổng tiền điện phải trả năm: S = 948 397 x 1500 = 422 595 500 đồng 6.2.4 Khấu hao tài sản Nhà xây dựng khấu hao 20 năm : S = 626 400 000 : 20 = 181 320 000 đồng Thiết bị, đường ống khấu hao 10 năm : S = 864 000 000 : 10 = 486 400 000 đồng Tổng chi phí khấu hao tài sản năm : S = 181 320 000 + 486 400 000 = 667 720 000 đồng 6.3 CHI PHÍ XỬ LÝ M3 NƯỚC Tổng chi phí sản xuất vận hành: S = (Svh + Skh) = 422 595 500 + 783 534 000 + 216 000 000 + 642 820 000 = 065 000 000 đồng Chi phí xử lý 1m nước: = S 6065000000 = 900dông / m3 20000 × 365 53 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu nước cho sinh ho ạt, cơng nghiệp…tăng nhanh chất lượng nước ngày địi hỏi cao hơn, nguồn nước đủ tiêu chuẩn từ nguồn thiên nhiên ngày đi, nên việc sử dụng công nghệ xử lý nhằm thỏa mãn chất lượng cho mục đích sử dụng ngày gia tăng Công nghệ xử lý nước đặt tiêu chuẩn loại bỏ thành phần tạp chất không phù hợp với mục đích sử dụng đưa tạp chất dạng chấp nhận phạm vi cho phép Hiện nay, nhu cầu nước Thành phố Hồ Chí Minh thiếu nghiêm trọng dẫn đến việc khai thác nước ngầm trê n địa bàn thành phố khó kiểm sốt nguồn nước ngầm bị nhiễm sút giảm Do đó, việc đầu tư nâng công suất Nhà máy nước Tân Phú lên thêm 20 000 m3/ngày để cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất ngày gia tăng chủ trương đắn Dự án nâng công suất N hà máy nước Tân Phú lên 85 000 m3 nước sạch/ngày theo phương án đầu tư xây công trình xử lý giống đơn nguyên xử lý hữu với diện tích đất giải tỏa mà thành phố giao cho cơng ty nên có tính khả thi cao Có nhiều phương pháp khác để xử lý nước cấp từ nguồn nước ngầm, phương pháp có ưu điểm riêng Dựa vào điều kiện thực tế nhà máy nước Tân Phú, luận văn lựa chọn phương án khả thi để nâng cao cơng suất nhà máy Đó sử dụng qui trình xử lý hữu nhà máy cách xây thêm đơn nguyên giống với đơn nguyên có Ưu điểm hệ thống xử lý : Hiệu xử lý cao, chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước cấp Vận hành đơn giản, chi phí vận hành khơng cao Chi phí xử lý 1m3 nước thơ : 900 đ/m3 KIẾN NGHỊ Để đáp ứng nhu cầu tăng sản xuất nhà máy nước Tân phú số cơng nhân cần phải tăng thêm Do đó, cơng nhân cần tập huấn kiến thức, kỹ thuật vận hành kỹ thuật an toàn nhằm vận hành bể xử lý tốt hạn chế cố Giáo dục cộng đồng hiểu rõ tầm quan trọng nước sạch, đồng thời nâng cao ý thức tiết kiệm sử dụng nước Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người, đặc biệt khu vực dân cư sống gần trạm giếng bơm để bảo vệ nguồn nuớc Ngồi ra, để hồn thiện cơng nghệ xử lý bảo vệ môi trường lâu dài cần hồn chỉnh hệ thống xử lý bùn cặn, tái xử dụng bùn cặn để sản suất… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Dung Xử lý nước cấp Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 1999 Trịnh Xuân Lai Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Trịnh Xuân Lai Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2004 Nguyễn Thị Thu Thủy Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 55 PHỤ LỤC 56 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC ĂN UỐNG (Ban hành kèm theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế số 1329/ 2002/BYT/QÐ ngày 18 / /2002) A Giải thích thuật ngữ: - Nước ăn uống dùng tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống, chế biến thực phẩm, nước từ nhà máy nước khu vực đô thị cấp cho ăn uống sinh hoạt - Chỉ tiêu cảm quan tiêu ảnh hưởng đến tính chất cảm quan nước, vượt ngưỡng giới hạn gây khó chịu cho người sử dụng nước B Phạm vi điều chỉnh: Nước dùng để ăn uống, nước dùng cho sở sản xuất, chế biến thực phẩm, nước cấp theo hệ thống đường ống từ nhà máy nước khu vực đô thị, nước cấp theo hệ thống đường ống từ trạm cấp nước tập trung cho 500 người trở lên C Ðối tượng áp dụng: Các nhà máy nước, sở cấp nước cho ăn uống sinh hoạt, sở sản xuất, chế biến thực phẩm Khuyến khích trạm cấp nước tập trung quy mơ nhỏ cho 500 người nguồn cấp nước sinh hoạt đơn lẻ áp dụng tiêu chuẩn D Bảng tiêu chuẩn: Tên TT tiêu Giới hạn tối đa Phương pháp thử Mức độ giám sát Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô I Ðơn vị tính Màu sắc (a) Mùi vị (a) TCVN 6185-1996 TCU 15 A (ISO 7887-1985) Khơng có mùi, Vị lạ Cảm quan A Ðộ đục (a) (ISO 7027 - 1990) NTU A TCVN 6184- 1996 6,5 - 8,5 AOAC SMEWW A mg/l 300 TCVN 6224 - 1996 A Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (a) mg/l 1000 Hàm lượng nhôm (a) mg/l 0,2 Hàm lượng Amoni, tính theo NH4+ (a) mg/l 1,5 Hàm lượng Antimon mg/l 0,005 10 Hàm lượng Asen mg/l 0,01 11 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 AOAC SMEWW C 12 Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric mg/l 0,3 ISO 9390 - 1990 C Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003 Hàm lượng Clorua (a) mg/l Hàm lượng Crom mg/l pH (a) Ðộ cứng (a) 13 14 15 TCVN 6053 –1995 B (ISO 9696 –1992) ISO 12020 – 1997 B TCVN 5988 – 1995 B (ISO 5664 1984) AOAC SMEWW C TCVN 6182 – 1996 B (ISO 6595 –1982) TCVN6197 - 1996 C (ISO 5961-1994) TCVN6194 - 1996 250 A (ISO 9297- 1989) 0,05 TCVN 6222 - 1996 C (ISO 9174 - 1990) 16 17 Hàm lượng Ðồng (Cu) (a) mg/l Hàm lượng Xianua mg/l (ISO 8288 - 1986) C TCVN 6193- 1996 TCVN6181 - 1996 0,07 C (ISO 6703/1-1984) TCVN 6195- 1996 Hàm lượng Florua mg/l 19 Hàm lượng Hydro sunfua (a) mg/l 0,05 ISO10530-1992 B 20 Hàm lượng Sắt (a) mg/l 0,5 TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) A 21 Hàm lượng Chì mg/l 0,01 TCVN 6193- 1996 (ISO 8286-1986) B 22 Hàm lượng Mangan mg/l 0,5 18 0,7 – 1,5 B (ISO10359/1-1992) TCVN 6002- 1995 (ISO 6333 - 1986) A TCVN 5991-1995 (ISO 5666/1-1983 ÷ ISO 5666/3 -1983) B Hàm lượng Thuỷ ngân mg/l 24 Hàm lượng Molybden mg/l 0,07 AOAC SMEWW 25 Hàm lượng Niken mg/l 0,02 TCVN 6180 -1996 (ISO8288-1986) Hàm lượng Nitrat mg/l 23 26 0,001 C C TCVN 6180- 1996 50 (b) (ISO 7890-1988) A 27 Hàm lượng Nitrit mg/l (b) TCVN 6178- 1996 (ISO 6777-1984) A 28 Hàm lượng Selen mg/l 0,01 TCVN 6183-1996 (ISO 9964-1-1993) C 29 Hàm lượng Natri mg/l 200 TCVN 6196-1996 (ISO 9964/1-1993) B 30 Hàm lượng Sunphát (a) mg/l 250 31 Hàm lượng kẽm (a) mg/l TCVN 6193 -1996 (ISO8288-1989) C 32 Ðộ ơxy hố mg/l Chuẩn độ KMnO4 A TCVN 6200 -1996 A (ISO9280 -1990) Giải thích: 1.A: Bao gồm tiêu kiểm tra thường xuyên, có tần suất kiểm tra tuần (đối với nhà máy nước) tháng (đối với quan Y tế cấp tỉnh, huyện) Những tiêu tiêu chịu biến động thời tiết quan cấp nước trung tâm YTDP tỉnh thành phố làm Việc giám sát chất lượng nước theo tiêu giúp cho việc theo dõi trình xử lý nước trạm cấp nước để có biện pháp khắc phục kịp thời 2.B: Bao gồm tiêu cần có trang thiết bị đắt tiền biến động theo thời tiết Tuy nhiên tiêu để đánh giá chất lượng nước Các tiêu cần kiểm tra trước đưa nguồn nước vào sử dụng thường kỳ năm lần (hoặc có yêu cầu đặc biệt) đồng thời với đợt kiểm tra tiêu theo chế độ A quan y tế địa phương khu vực 3.C: tiêu cần có trang thiết bị đại đắt t iền, xét nghiệm Viện Trung ương, Viện Khu vực số trung tâm YTDP tỉnh thành phố Các tiêu nên kiểm tra hai năm lần (nếu có điều kiện) có yêu cầu đặc biệt quan y tế Trung ương khu vực AOAC: Viết tắt Association of Official Analytical Chemists (Hiệp hội nhà hố phân tích thống) SMEWW: Viết tắt Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water (Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải) Cơ quan Y t ế Công cộng Hoa kỳ xuất Do Việt Nam chưa xây dựng phương pháp xét nghiệm cho tiêu đề nghị phòng xét nghiệm nước sử dụng phương pháp tổ chức (a) Chỉ tiêu cảm quan (b) Khi có mặt hai chất Nitrit Ni trat nước ăn uống tổng tỉ lệ nồng độ chất so với giới hạn tối đa chúng không lớn (Xem công thức sau) Cnitrat /GHTÐ nitrat + Cnitrit/GHTÐnitrit < C: nồng độ đo GHTÐ: giới hạn tối đa theo theo quy định tiêu chuẩn ... tư thi? ??t bị trạm bơm cấp 27 5.1.5 Nâng công suất trạm bơm cấp lên 85 000 m3/ngày 27 5.2 THI? ??T KẾ THÊM ĐƠN NGUYÊN XỬ LÝ MỚI .28 5.2.1 Sơ đồ công nghệ 28 5.2.2 Thi? ??t... nhiều mục đích khác Do nhu cầu cung cấp đủ nước cho người tiêu dùng vấn đề cấp thi? ??t đặt cho thành phố Bên cạnh đó, nước thi? ?n nhiên dùng làm nguồn khai thác nước cung cấp cho sinh hoạt cơng nghiệp... suất nhà máy Thực phương án khả thi Kết thực phưong án Kết luận kiến nghị Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NƯỚC NGẦM SÀI GỊN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY 2.1.1 Giới thi? ??u sơ lược công ty Tên công ty: