CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THITỐTNGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ2 (2008 - 2011)
NGHỀ:QUẢN TRỊMẠNGMÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: QTMMT-LT 14
Hình thức thi: Viết
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Trình bày khái niệm về biểu thức. Cho ví dụ về các loại biểu thức(biểu
thức số, biểu thức chuỗi, biểu thức quan hệ và biều thức logic).
Câu 2: (2,0 điểm)
a). Nêu định nghĩa về tài khoản người dùng.
b). Phân biệt sự khác nhau giữa tài khoản người dùng cục bộ và tài khoản
người dùng miền.
c). Nêu các thành phần trong Directory Services
Câu 3: (1,5 điểm)
Giải thuật chọn đường theo kiểu trạng thái nối kết (Link State Routing)
và Giải thuật chọn đường theo kiểu vector khoảng cách (Distance vector).
Câu 4: (2,0 điểm)
Trình bày mô hình TCP/IP ở kiến trúc phân lớp.
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Phần này do từng Trường tổ chức thitốtnghiệp tự chọn nội dung để đưa
vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn
được tính 3 điểm.
,ngày tháng năm
Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải
thích gì thêm
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
Trang:1/ 6
DANH SÁCH CHUYÊN GIA NGHỀ QUẢNTRỊMẠNGMÁY TÍNH
STT HỌ VÀ TÊN GHI CHÚ ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC KÝ TÊN
1. Nguyễn Văn Hưng Chuyên gia trưởng Trường CĐN Đà Nẵng
2. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Chuyên gia Trường CĐ Công
nghiệp Nam Định
3. Thái Quốc Thắng Chuyên gia Trường CĐN Đồng
Nai
4. Văn Duy Minh Chuyên gia Trường CĐ Cộng
Động Hà Nội
5. Bùi Văn Tâm Chuyên gia Trường CĐN GTVT
TW2
6. Nguyễn Anh Tuấn Chuyên gia Trường CĐN Việt
Nam Singapor
7. Trần Quang Sang Chuyên gia Trường CĐN TNDT
Tây Nguyên
Trang:2/ 6
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THITỐTNGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ2 (2008 - 2011)
NGHỀ:QUẢN TRỊMẠNGMÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: QTMMT_LT14
Câ
u
Nội dung Điểm
I. PHẦN BẮT BUỘC
1 Khái niệm biểu thức 1,5 điểm
Biểu thức là sự kết hợp, hợp lệ giữa các toán hạng và toán
tử và các dấu ngoặc ( , ).
+ Toán hạng có thể là hằng, biến, hàm. Một toán hạng dứng
riêng lẻ cũng là 1 biểu thức.
+ Toán tử là các phép toán (số học, ghép chuỗi kí tự, luận
lý, quan hệ, )
Khi tính giá trị của biểu thức, luôn tuân theo thứ tự ưu tiên
như sau:
Phần trong ngoặc sẽ được tính trước
Các phép toán nào có thứ tự ưu tiên cao hơn sẽ được tính
trước
Nếu các phép toán có cùng ưu tiên sẽ được tính từ trái
sang phải
Kiểu của biểu thức là kiểu của kết qủa sau cùng
Ví dụ về các loại biểu thức (biểu thức số, biểu thức
chuỗi, biểu thức quan hệ và biểu thức logic).
- Biểu thức số học, ví dụ: 10+I (với I là một biến kiểu giá
trị số)
- Biểu thức chuỗi, ví dụ nối hai chuỗi lại với nhau (phép
toán qui định tùy thuộc vào từng ngôn ngữ) chẵn hạn như
“abc”+”123”, hoặc “abc”&”123”,
- Biểu thức quan hệ: ví dụ a>b, hay t>=f(x) (với f(x) là một
hàm)
- Biểu thức logic, biểu thức sử dụng các phép logic như and,
or, not,…
Ví dụ: ( a>3) and (a<10) (với a là một biến kiểu số)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2 Nêu định nghĩa về tài khoản người dùng
Định nghĩa tài khoản người dùng
Tài
khoản
người
dùng
(
user
account
)
là
một
đối
2,0 điểm
0,25 điểm
Trang:3/ 6
tượng
quan
trọng
đại
diện
cho
người
dùng
trên mạng,
chúng
được
phân
biệt
với
nhau
thông
qua
chuỗi
nhận
dạng
username
.
Phân biệt sự khác nhau giữa tài khoản người dùng cục
bộ và tài khoản người dùng miền.
+ Tài khoản người dùng cục bộ
Tài
khoản
người
dùng
cục
bộ
(
local
user
account
)
là
tài
khoản
người
dùng
được
định
nghĩa
trên
máy cục
bộ
và
chỉ
được
phép
logon
,
truy
cập
các
tài
nguyên
trên
máy
tính
cục
bộ.
+ Tài khoản người dùng miền
Tài
khoản
người
dùng
miền
(
domain
user
account
)
là
tài
khoản
người
dùng
được
định
nghĩa
trên
Active
Directory
và
được
phép
đăng
nhập
(
logon
)
vào
mạng
trên
bất
kỳ
máy
trạm
nào
thuộc
vùng.
Các
thành
phần
trong
Directory
Services.
a.
Object
(đố
i
t
ượng)
Trong hệ thống cơ sở dữ liệu, đối tượng bao gồm các máy
in, người dùng mạng, các server, các máy trạm, các thư mục
dùng chung, dịch vụ mạng, … Đối tượng chính là thành tố
căn bản nhất của dịch vụ danh bạ.
b.
Attribute
(thuộc
tính)
Một thuộc tính mô tả một đối tượng. Ví dụ, mật khẩu và
tên là thuộc tính của đối tượng người dùng mạng. Các đối
tượng khác nhau có danh sách thuộc tính khác nhau,
tuy nhiên, các đối tượng khác nhau cũng có thể có một số
thuộc tính giống nhau. Lấy ví dụ như một máy in và một
máy trạm cả hai đều có một thuộc tính là địa chỉ IP.
c.
Schema
(cấu
trúc
t
ổ
chức)
Một schema định nghĩa danh sách các thuộc tính dùng để
mô tả một loại đối tượng nào đó, nghĩa là các thuộc tính
dùng để định nghĩa một lớp đối tượng có thể sửa đổi được.
Nói tóm lại Schema có thể xem là một danh bạ của cái danh
bạ Active Directory.
d.
Conta
i
ner
(vậ
t
chứa)
Vật chứa tương tự với khái niệm thư mục trong Windows.
Một thư mục có thể chứa các tập tin và các thư mục khác.
Trong Active Directory, một vật chứa có thể chứa các đối
tượng và các vật chứa khác. Vật chứa cũng có các thuộc
tính như đối tượng mặc dù vật chứa
không
thể
hiện
một
thực
thể
thật
sự nào
đó
như
đối
tượng.
Có ba loại vật
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Trang:4/ 6
chứa là:
e. Global Catalog.
Dịch
vụ
Global
Catalog
dùng
để
xác
định
vị
trí
của
một
đối
tượng
mà
người
dùng
được
cấp
quyền truy
cập.
Việc
tìm
kiếm
được
thực
hiện
xa
hơn
những
gì
đã
có
trong
Windows
NT
và
không
chỉ
có thể
định
vị
được
đối
tượng
bằng
tên
mà
có
thể
bằng
cả
những
thuộc
tính
của
đối
tượng.
0,25 điểm
3 Trong giải thuật vạch đường theo kiểu trạng thái nối kết
− Mỗi router sẽ gởi thông tin về trạng
thái nối kết của mình cho tất cả các router trên toàn
mạng. Các router sẽ thu thập thông tin về trạng
thái nối kết của các router khác, từ đó xây dựng lại
hình trạng mạng, chạy các giải thuật tìm đường đi ngắn
nhất trên hình trạng mạng có được. Từ đó xây dựng
bảng chọn đường cho mình;
− Khi một router phát hiện trạng thái
nối kết của mình bị thay đổi, nó sẽ gởi một thông điệp
yêu cầu cập nhật trạng thái nối kết cho tất các các
router trên toàn mạng. Nhận được thông điệp này,
các router sẽ xây dựng lại hình trạng mạng, tính toán
lại đường đi tối ưu và cập nhật lại bảng chọn đường
của mình;
Giải thuật chọn đường trạng thái nối kết tạo ra ít thông
tin trên mạng. Tuy nhiên nó đòi hỏi router phải có bộ
nhớ lớn, tốc độ tính toán của CPU phải cao.
Trong giải thuật chọn đường theo kiểu vectơ khoảng
cách
− Đầu tiên mỗi router sẽ cập nhật
đường đi đến các mạng nối kết trực tiếp với mình vào
bảng chọn đường;
− Theo định kỳ, một router phải gởi
bảng chọn đường của mình cho các router láng giềng;
Khi nhận được bảng chọn đường của một láng giềng gởi
sang, router sẽ tìm xem láng giềng của mình có đường đi
đến một mạng nào mà mình chưa có hay một đường đi nào
tốt hơn đường đi mình đã có hay không. Nếu có sẽ đưa
đường đi mới này vào bảng chọn đường của mình với
Next hop để đến đích chính là láng giềng này.
1,5 điểm
0,5 điểm
0,3 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,3 điểm
4 Trình bày mô hình TCP/IP ở kiến trúc phân lớp.
Mô hình TCP/IP là mô hình mạng kiến trúc phân lớp
được phát triển khá sớm và được sử dụng phổ biến, hiệu
quả nhất hiện nay với tên gọi Internet. Về cấu trúc,
2,0 điểm
Trang:5/ 6
TCP/IP bao gồm 4 lớp:
- Lớp ứng dụng trong TCP/IP có chức năng tương đương
3 lớp trên của OSI, tức là thực hiện luôn cả việc mã hoá,
trình diễn dữ liệu và điều khiển phiên giao dịch.
- Lớp này có các ứng dụng sau: FTP (giao thức truyền file
– File transfer protocol), HTTP (giao thức truyền siêu văn
bản- Hyper Text transfer Protocol), SMTP (Giao thức
truyền thư điện tử đơn giản- Simple Massage Transfer
Protocol),
- Lớp giao vận (transport): có chức năng điều khiển kiểm
soát luồng, kiểm soát lỗi, bảo đảm chất lượng dịch vụ. hai
giao thức lớp này là TCP (Transmission Control Protocol)
và UDP (User Datagram Protocol). Giao thức TCP là có
liên kết, nó thực hiện việc truyền phát lại khi thấy cần thiết.
Giao thức UDP kém tin cậy hơn là giao thức không liên kết,
không thể tái truyền phát thông tin.
- Lớp Internet: thực hiện việc chia các phân đoạn
(segment) của TCP thành các gói và gửi chúng từ bất kỳ
mạng nào. Mỗi gói thông tin có thể đến từ các đường khác
nhau. Giao thức đặc biệt để kiểm soát là IP (Internet
Protocol) kết hợp một số giao thức khác như ICMP, ARP,
để liên kết dữ liệu, cung cấp mọi dịch vụ cho phép người
dùng có thể truyền thông ở bất kỳ nơi nào trên mạng và vào
bất kỳ thời điểm nào trên mạng internet, chỉ cần lớp mạng
đã thiết lập giao thức IP.
- Lớp truy nhập mạng (Network Access): bao gồm cả
phần vật lý và logic cần thiết để tạo ra liên kết vật lý. Nó
bao gồm đầy đủ các thành phần trong lớp vật lý và liên kết
dữ liệu của mô hình OSI. Lớp này định nghĩa cách thức
truyền các khối dữ liệu (datagram) IP. Các giao thức ở lớp
này phải biết chi tiết các phần cấu trúc vật lý mạng ở dưới
nó (bao gồm cấu trúc gói số liệu, cấu trúc địa chỉ ) để định
dạng được chính xác các gói dữ liệu sẽ được truyền trong
từng loại mạng cụ thể.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Cộng (I) 7 điểm
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2
…
Cộng (II) 3 điểm
Tổng công (I+II) 10 điểm
……., ngày… tháng,… năm……
………………………… Hết………………………
Trang:6/ 6
. – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: QTMMT_LT14
Câ
u. Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: QTMMT - LT