Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
666,81 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CƠNG TÁC ĐẢM BẢO AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở SƠ SỞ SVTH : ĐINH THỊ HƯƠNG THIỆN MSSV : 610024B LỚP : 06BHIN GVHD : TS NGUYỄN VĂN QUÁN TP HỒ CHÍ MINH : THÁNG 1/2007 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu: 1.3 Nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.2 An toàn vệ sinh lao động : 2.1.3 Điều kiện lao động 2.2 CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG PHẢI ĐƯỢC NHÌN NHẬN TỪ NHIỀU KHÍA CẠNH 10 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM CHO CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU CỦA SẢN XUẤT 13 3.1 TH ỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG HIỆN NAY 13 3.1.1 Đối tượng khảo sát 13 3.1.2 Về sức khỏe bệnh tật: 13 3.1.3 Mức độ ô nhiễm môi trường chung: 14 3.1.4 Phân loại sức khỏe người lao động 14 3.1.5 Về bệnh nghề nghiệp 14 3.1.6 Về tai nạn bệnh nghề nghiệp 15 3.2: NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM CHO CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU CỦA SẢN XUẤT 16 3.2.1 Tình trạng không tôn trọng pháp luật 16 3.2.2 Do thiếu thông tin lĩnh vực bảo hộ lao động 18 3.2.3 Công tác t ổ chức bảo hộ lao động quận huyện yếu chưa phù hợp 19 3.2.4 Thiết bị máy móc cịn lạc hậu, cơng nghệ khơng hồn chỉnh 20 3.2.5 Do công tác bảo hộ lao động chưa đặt vị trí 21 3.2.6 Do tình trạng thiếu việc làm người lao lao động 21 3.2.7 Do việc thiếu kiến thức an toàn chủ doanh nghiệp 22 3.2.8 Do thiếu hiểu biết công tác an toàn vệ sinh lao động người lao động 22 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ 24 4.1 Làm cho ngư ời lao động, người sử dụng lao động, cán chuyên trách bảo hộ lao động ý thức tính tất yếu công tác bảo hộ lao động bảo vệ mơi trư ờng, vai trị vị trí q trình phát triển kinh tế xã hội 24 4.1.1 Tính tất yếu cơng tác an tồn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường 24 4.1.2 Vai trị cơng tác bảo hộ lao động trình phát triển kinh tế, xã hội 25 4.2 Làm cho người sử dụng lao động, người lao động, cán chuyên trách bảo hộ lao động có đủ kiến thức để thực trách nhiệm nghĩa vụ họ cơng tác an tồn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường 26 4.2.1 Đối với người sử dụng lao động 26 4.2.2 Đối với người lao động: 29 4.2.3 Đối với cán chuyên trách bảo hộ lao động: 32 4.3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 34 4.3.1 Đánh giá mức độ đầy đủ văn pháp quy 35 4.3.2 Đánh giá thực trạng phân công trách nhiệm 36 4.3.3 Đánh giá chất lượng lao động 36 4.3.4 Đánh giá mức độ khắc nghiệt yếu tố điều kiện lao động 38 4.3.5 Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường dây chuyền công nghệ 40 4.3.6 Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường máy móc thiết bị, đặc biệt máy móc thiết bị, nguyên vật liệu có u cầu nghiêm ngặt an tồn vệ sinh lao động 41 4.3.8 Đánh giá thực trạng cơng trình kỹ thuật vệ sinh 43 4.3.9 Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường 44 4.3.10 Đánh giá thực trạng sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân 44 4.3.11 Đánh giá thực trạng bồi dưỡng độc hại: 45 4.3.12 Đánh giá việc thực khám sức khỏe 45 4.4.13 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng chống cháy nổ 46 4.3.14 Đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất: 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN: 49 5.2 KIẾN NGHỊ: 50 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ yếu tố hình thành điều kiện lao động Sơ đồ bảo hộ lao động 26 Sơ đồ mối quan hệ bảo hộ lao động yếu tố 27 Bảng Tỷ lệ % bệnh nghề nghiệp 13 Bảng phân loại sức khỏe người lao động 14 Bảng tần suất tai nạn lao động 16 Biểu đồ biểu biễn tỷ lệ % mức độ ô nhiễm 14 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % bệnh nghề nghiệp 15 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Bảo hộ lao động có vai trị ý nghĩa to lớn tới phát triển bền vững đất nước Làm tốt cơng tác bảo hộ lao động bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động điều kiện cho phát triển ổn định kinh tế – xã hội Bảo hộ lao động bao gồm hai vấn đề lớn: vấn đề thứ hệ thống sách lao động, vấn đề thứ hai an toàn vệ sinh lao động Trong luật lao động rõ trách nhiệm từ phía nhà nước, bộ, ngành, địa phương, người sử dụng lao động, người lao động có tổ chức cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động Xét cho vấn đề bảo hộ lao động vấn đề chung có ảnh hưởng tới khía cạnh xã hội, mơi trường Vì thực công tác bảo hộ lao động trách nhiệm khơng riêng đem lại lợi ích thiết thực cho đối tượng liên quan song chủ yếu lực lượng lao động Công tác ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người lao động vì; sách lao ộng đ không phù hợp, điều kiện lao động xấu nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, ả nh hưởng tới sức khỏe hàng chục triệu người lao động, ốm đau, giảm xuất lao động, tay nghề, kiến thức lao động bị hao mòn, niềm tin vào phát triển đất nước bị giảm sút quan trọng họ sản sinh lực lượng lao động kế cận thơng minh khỏe mạnh mà thân họ phải lao động môi trường có nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại Đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế mở cửa hội nhập với khu vực giới, sản phẩm làm khơng tiêu chuẩn hóa mẫu mã, giá thành, chất lượng mà bao hàm tiêu chuẩn xã hội sản phẩm vấn đề an tồn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường Nhiều nhà sản xuất lớn giới coi vấn đề chất lượng an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường sở yếu tố quan trọng hàng đầu việc lựa chọn đối tác liên doanh Vì cơng tác bảo hộ lao động ngồi ý nghĩa giai đoạn hội nhập công tác ều kiện sống doanh nghiệp Trong năm qua Đảng Nhà Nước coi công tác bảo hộ lao động mối quan tâm hàng đầu có nhiều cố gắng công tác đạo triển khai xây dựng hệ thống tổ chức quản lý, hệ thống luật pháp văn hướng dẫn, đạo triển khai công tác bảo hộ lao động rộng rãi nước Mặc dù có quan tâm Đảng, nỗ lực không ngừng ngành, quan chức thời gian qua để thực công tác bảo hộ lao động, song bên cạnh thành tựu đạt số mặt cơng tác cịn bộc lộ nhiều yếu chưa đáp ứng kịp phát triển tiến độ sản xuất Bảo hộ lao động tập hợp biện pháp mặt phát luật, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, quản lý biện pháp khác nhằm đảm bảo sức khỏe khả làm việc người hay nói cách khác Bảo hộ lao động có tính ch ất đa ngành liên quan tới nhiều khía cạnh nên để thực tốt cơng tác cần có thực nhiều mặt nhiều ngành khoa học liên quan, tham gia tổ chức, ban ngành, bên cạnh cần phải có sách mục tiêu cụ thể, rõ ràng mong cải thiện tình trạng bảo hộ lao động Một vấn đề quan trọng, theo tác giả quản lý Nhà nước từ ngành, cấp - người sử dụng lao động người lao động Đây vấn đề mang tính chất quốc gia địi hỏi nghiên cứu cấp nhà nước để định chiến lược chung cho vấn đề bảo hộ lao động Dưới góc độ tương lai kỹ sư bảo hộ lao động, với nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế Tác giả luận văn đề cập tới vấn đề thực xúc công tác bảo hộ lao động việc vi phạm tiêu chuẩn an tồn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường cấp sở Theo số cơng trình nghiên cứu thống kê cho th hầu hết sở sản xuất nước mức độ khác vi phạm an tồn vệ sinh lao động Qua phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng an toàn sở sản xuất vài năm lại ta thấy, ngun nhân sâu xa thiếu hiểu biết người lao động, người sử dụng lao động cán chuyên trách làm công tác bảo hộ lao động, thiếu tiêu chuẩn đánh giá thực trạng an tồn cơng tác bảo hộ lao động sở Do theo tác giả sô vấn đề cần khắc phục là: – Làm cho người lao động, người sử dụng lao động cán chuyên trách bảo hộ lao động ý thức tính tất yếu cơng tác bảo hộ lao động bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế xã hội – Làm cho người lao động, người sử dụng lao động cán chuyên trách bảo hộ lao động có đủ kiến thức, trách nhiệm nghĩa vụ họ cơng tác an tồn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường – Làm để cán chuyên trách bảo hộ lao động có đủ kiến thức, kinh nghiệm đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường khâu quan trọng hàng đầu cho công tác quản lý có hiệu cơng tác an tồn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường sở sản xuất – Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá thực trạng an toàn sở sản xuất Như nêu cơng tác bảo hộ lao động đa ngành liên quan tới nhiều lĩnh vực giải pháp đưa thể nhiều mặt kinh tế, xã hội, trị… Nhưng điều kiện tác giả thấy giải pháp nêu hiệu nhất, giải pháp vừa khắc phục mặt xúc công tác bảo hộ lao động, vừa tốn kinh phí lại có giá trị thực tiễn cao Vì lý tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn là:” NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ” 1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nâng cao ý thức bảo hộ lao động người sử dụng lao động, người lao động cán chuyên trách bảo hộ động - Đề xuất số giải pháp để cung cấp kiến thức cho người lao động, người sử dụng lao động cán chuyên trách bảo hộ lao động - Phân tích xây dựng nội dung tiêu đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động sở sản xuất 1.2 Phương pháp nghiên cứu: - Hồi cứu, nghiên cứu tài liệu liên quan - Phân tích so sánh - Khảo sát thực tế, đối chứng 1.3 Nội dung nghiên cứu: - Hệ thống văn pháp quy, thông tư, văn hướng dẫn bảo hộ lao động - Nghiên cứu số khái niệm liên quan - Thu thập số liệu công tác bảo hộ lao động số năm qua - Phân tích số liệu - Phân tích số nguyên nhân dẫn đến thực trạng an toàn - Nghiên c ứu số giải pháp công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Công tác bảo hộ lao động c ơng tác đa ngành có tính t thể thể nhiều khía cạnh nên có nhiều khái niệm liên quan như: Bệnh nghề nghiệp, Kỹ thuật an toàn, Kỹ thuật vệ sinh, Khoa học vệ sinh lao động, Các yếu tố độc hại, vùng nguy hiểm Nhưng khuôn khổ đề tài tác giả nêu lên số khái niệm liên quan tới nội dung mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động hệ thống biện pháp pháp luật, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tổ chức biện pháp phòng ngừa khác để bảo vệ sức khỏe khả lao động người lao động trình lao động Từ khái niệm chứng tỏ mức độ phức tạp đa ngành công tác bảo hộ lao động bao gồm biện pháp: - Biện pháp pháp luật: bao gồm tất cảc văn pháp quy buộc người phải thực - Biện pháp kinh tế: phải đầu tư cho công tác bảo hộ lao động từ việc xây dựng luật pháp, quản lý nhà nước, nghiên cứu khoa học bảo hộ lao động, nghiên cứu công nghệ… đầu tư sở để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động - Biện pháp xã hội: giải vấn đề người lao động Đào tạo người lao động trách nhiệm xã hội - Biện pháp kỹ thuật hiểu tiến khoa học kỹ thuật giúp người tăng suất lao động, đồng thời góp phần giải vấn đề an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường - Biện pháp tổ chức phải tổ chức khoa học sản xuất cho vừa đảm bảo cơng việc có chất lượng phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động 2.1.2 An toàn vệ sinh lao động : An toàn vệ sinh lao động trình lao động mà khơng xuất yếu tố nguy hiểm gây chấn thương lao động Vệ sinh lao động q trình lao động khơng làm xuất yếu tố có hại tới tâm sinh lý ng ười lao động, tới phát triển bình thường họ Thực tế cho thấy khơng vệ sinh lao động có nghĩa khơng an tồn v ệ sinh lao động Người ta quen với khác biệt nguy hiểm gây chấn thương độc hại làm vệ sinh lao động Sự khác biệt nguyên nhân gây chấn thương yếu tố nguy hiểm gây vệ sinh lao động yếu tố có hại; khác biệt hai hậu là: bị thương, tai nạn ốm đau, bệnh nghề nghiệp, giảm sức khỏe Không đư ợc nhầm lẫn vệ sinh lao động khoa học vệ sinh lao động, mà nên hiểu vệ sinh lao động vệ sinh lao động Tương tự không nhầm lẫn an toàn vệ sinh lao động với kỹ thuật an toàn mà nên hiểu an toàn lao động an toàn v ệ sinh lao động 2.1.3 Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, tổ chức, kỹ thuật biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động q trình cơng nghệ, mơi trường lao động sếp chúng không gian thời gian Sự tác động qua lại chúng mối quan hệ với người lao động chỗ làm việc tạo nên điều kiện lao động định cho người trình lao động Khái niệm điều kiện lao động khác xa với khái niệm bảo hộ lao độ ng Điều kiện lao động phá t triển lực lượng sản xuất chất mối quan hệ sản xuất định Điều kiện lao động ảnh h ưởng đến quan chức người, tới khả lao động, sức khỏe, phát triển toàn diện, lao động sáng tạo, tới quan hệ người lao động cuối ảnh hưởng tới điều kiện sản xuất Các yếu tố hình thành điều kiện lao động Khi hình thành lao động đồng thời hình thành điều kiện lao động Lao động trình hoạt động có ý thức người dùng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để biến thành sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu xã hội cho thân Như ba yếu tố tham gia vào hình thành trình lao động người lao động, cơng cụ lao động đối tượng lao động Quá trình lao động hình thành điều kiện lao động hình thành điều kiện trước tiên phụ thuộc vào ba yếu tố trên, tốt xấu Ta biểu diễn qua bảng sơ đồ trình hình thành điều kiện lao động trang 6: Sơ đồ nói lên khái quát chung trình hình thành điều kiện lao động mà chưa đề cập tới yếu tố khác thiếu thực tế Phải xem xét trình lao động thực đâu, kh ông gian có yếu tố ảnh hưởng tới Đây vấn đề phức tạp nghiên cứu tìm hiểu yếu tố hình thành điều kiện lao động, kết hợp với yếu tố ban đầu hình thành q trìnhđiều kiện lao động phân yếu tố hình thành điều kiện lao động ba nhóm: Kinh tế - xã hội, tổ chức – kỹ thuật, thiên nhiên - địa lý bao gồm yếu tố: Người lao động, phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tổ chức quản lý, tiêu chuẩn vệ sinh, quy phạm, tâm lý xã hội, chế độ xã hội, kinh tế, địa lý, địa chất, sinh học Sơ đồ 1: Các yếu tố hình thành điều kiện lao động Người lao động Công cụ lao động Đối tượng lao động Lao động Điều kiện lao động tốt Điều kiện lao động Điều kiện lao động xấu Phân tích số yếu tố ảnh hưởng lên trình hình thành điều kiện lao động - Người lao động ba yếu tố tham gia vào trình hình thành điều kiện lao động, điều kiện lao động hình thành tốt hay xấu ngồi yếu tố khác phụ thuộc vào người lao động thời điểm lao động Người lao động phải có sức khỏe, văn hóa, tay nghề, kỹ thuật lao động, tác phong công nghiệp, kiến thức an toàn vệ sinh lao động, thái độ lao động, mục đích lao động Nghĩa người lao động khác trình lao động người lao động khác dẫn tới điều kiên lao động hình thành khác Bản thân người lao động thay đổi tâm sinh lý theo thời gian theo lượng thông tin cập nhật nên điều kiện lao động hình thành thay đổi theo - Phương tiện lao động bao gồm từ nhà xưởng sản xuất cơng trình khác mặt sản xuất, cơng trình kỹ thuật vệ sinh, cơng trình kỹ thuật an to àn, cơng trình phúc lợi, thiết bị, máy móc cơng nghệ, dụng cụ đồ nghề, trang bị công nghệ, đồ gá lắp, phương tiện kỹ thuật an toàn phương tiện bảo vệ cá nhân, thiết bị phù trợ thiết bị chuyên ngành , thiết bị nâng vận chuyển Những phương tiện lao động ảnh hưởng vào trình hình thành điều kiện lao động - Đối tượng sản phẩm khác loại chất lượng ảnh hưởng tới trình hình thành điều kiện lao động , phải kể đến nguyên liệu bán sản phẩm, nguyên liệu phụ trợ, sản phẩm trung gian, sản phẩm phụ, sản phẩm hình thành, dạng lượng sử dụng - Q trình cơng nghệ tham gia vào hình thành điều kiện lao động Các phương pháp gia cơng ngun liệu, vật liệu có liên quan tới c ác biện pháp khí, vật lý, hóa học, sinh họ c, lắp ráp cụm thiết bị, gia công chi tiết, vận chuyển nguyên liệu, bán sản phẩm, sản phẩm kiểm tra công nghệ, bảo dưỡng thiết bị - Tổ chức sản xuất bao gồm trình đơn hay sản xuất hàng loạt, sản xuất chuyên hóa hay sản xuất phối h ợp, thực công nghệ liên tụ c hay gián đoạn, làm theo ca hay không làm theo ca, tốc độ sản xu ất, lặp lại trình sản xuất, làm thay đổi sức khỏe người lao động? Từ đó, có biện pháp cải thiện yếu tố gây hại nhằm n âng cao chất lượng sức khỏe Khi dựa vào tình hình sức khỏe tay nghề người lao động suy mức độ căng thẳng người lao động khả vi phạm an toàn vệ sinh lao động họ bất hợp lý phân công công việc Mặt khác , việc tiếp nhận giải pháp kỹ thuật sở, việc phân công lao động hay xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng lao động cần dựa vào chất lượng lao động sở Phải hiểu thái độ, tay nghề người lao động tuyển chọn người phù hợp cho cơng việc; vị trí quan trọng quản đốc phân xưởng Qua phân tích ta thấy, đánh giá chất lượng lao động việc xác định số lượng lao động công ty đó: có nam, nữ, xác định tuổi đời, bậc thợ có cơng ty, xác định trình độ học vấn, cơng việc, hợp đồng lao động theo tiêu sau: + Tổng số lao động: ? người Lao động nam: ; chiếm?% Lao động nữ: ; chiếm?% + Lao động phân theo tuổi: ( Tỷ lệ % so với tổng số lao động công ty) Tuổi 45 Số người Tỷ lệ % + Trình độ văn hóa: Trình độ Trên học đại Đại học Cao đảng Trung cấp PTTH THCS Tiểu học Còn lại Số người Tỷ lệ % Trong đó: PTTH: Là phổ thơng trung học + Phân loại sức khỏe Loại THCS: Là trung học sở LOẠI SỨC KHỎE Số Tỷ lượng lệ % I II III IV V Số Tỷ lượng lệ Số Tỷ lượng lệ Số Tỷ lượng lệ Số Tỷ lượng lệ Số Tỷ lượng lệ TS Nam Nữ + Phân loại bậc nghề: Bậc thợ I II II IV V VI VII Số người Tỷ lệ % 37 4.3.4 Đánh giá mức độ khắc nghiệt yếu tố điều kiện lao động Trong môi trường lao động luôn tồn nhiều yếu tố điều kiện lao động thời điểm, trình lao động, ngành sản xuất khác hình thành điều kiện lao động khác đặc trưng cho ngành sản xuất Để đánh giá mức độ khắc nghiệt tác động tổng hợp yếu tố điều kiện lao động; ví dụ phân xưởng sản xuất ta cần khảo sát đánh giá yếu tố điều kiện lao động gồm phần: môi trường lao động tâm sinh lý lao động Nếu trình khảo sát thấy chỗ làm việc, công nghệ phương tiện sản xuất giống ta khảo sát yếu tố điều kiện nói số nơi đặc trưng Việc khảo sát đánh giá cần xem xét tới yếu tố điều kiện lao động có khả vượt tiêu chuẩn vệ sinh ghi nhận tất yếu tố lại Trên sở đó, ta thấy phải cần đến thiết bị, máy móc đo đạc để đánh giá lượng yếu tố Sau q trình đo đạc khảo sát, tiến hành s o sánh mức độ khắc nghiệt yếu tố điều kiện lao động bao gồm nhóm tâm sinh lý lao động nhóm mơi trường lao động Dựa vào kết đo , tiếp tục đem đối chiếu vào bảng cho điểm để phát tất yếu tố điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn cho phép vượt mức độ nào? Cuối cùng, tiến hành đánh giá tác động tổng hợp yếu tố( tác giả lưu ý cần đánh giá yếu tố điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn cho phép, nghĩa yếu tố có từ điểm trở lên) Nếu trường hợp yếu tố có điểm đánh giá mức độ khắc nghiệt chênh lệch phải xem xét việc đánh gi mức độ khắc nghiệt tổng hợp theo công thức Pukhov hay phương pháp đánh giá trung bình Tóm lại việc đánh giá phải tiến hành theo bước sau: Hiện nay, nước ta phân làm 22 yếu tố điều kiện lao động (12 yếu tố tâm sinh lý 10 yếu tố môi trường lao động), yếu tố chia làm bậc từ đến theo mức độ khắc nghiệt tăng dần tác động lên người lao động Điểm yếu tố cho dựa vào kết đo Sau đó, đem so sánh với bảng phần phụ lục:( phụ lục hệ thống 22 tiêu điều kiện lao động Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội Việt Nam Bộ Lao Động, Thương Binh Xã Hội nghiên cứu đề xuất dùng để đánh giá mức khắc nghiệt điều kiện lao động lên người lao động) Các bước tiến hành đánh giá mức độ khắc nghiệt điều kiện lao động: Bước 1: Khảo sát phân xư ởng có yếu tố điều kiện lao động, vị trí làm việc phân xưởng có đồng với khơng? Nếu đồng nhất, ta đo yếu tố điều kiện lao động vài vị trí; khơng, cần đo vị trí làm việc khác Bước2: Dùng máy móc thi ết bị tiến hành đo yếu tố điều kiện lao động có phân xưởng Bước : Phân cấp cho điểm Sau có kết yếu tố ta tiến hành so sánh với bảng1( phần phụ lục) ta thu điểm tương ứng với kết đo yếu tố, tìm khắc nghiệt yếu tố Bước 4: Đánh giá tổng hợp yếu tố điều kiện lao động lên người lao động Xét mơi trường lao động có n yếu tố điều kiện lao động(n=1 đến 22) tương ứng có giá trị mức độ khắc nghiệt Xi ( Xi từ đến ) • Tính theo giá trị trung bình yếu tố 38 i =n ∑X i =1 X = n Trong đó: X : Là giá trị trung bình Xi : Là giá trị điều kiện thứ n n : Là tổng số yếu tố tác động lên mơi trường + Tính mức độ khắc nghiệt tác động đồng thời nhiều yếu tố giá trị trung bình • Cách tính theo Viện Khoa học Bảo hộ lao động Liên Xô Y= 19,7X – 1,6 X • Cách tính theo công thức Viện khoa học lao động vấn đề xã hội Việt Nam Y = - 1,2X2 + 17,1 X +2 Để đánh giá mức độ khắc nghiệt sở ta nên dùng công thức Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội Việt Nam để tiện việc đánh giá chung Trong trường hợp có yếu tố điều kiện lao động trội nên dùng cơng thức PuKhov • Theo công thức PuKhov Áp dụng công thức Pukhov trường hợp có yếu tố điều kiện lao động trội ( tức có yếu tố có giá trị X lớn hằn giá trị X i khác) i = n −1 YX = (X - ∑X i =1 i × − X0 ) × 10 6(n − 1) Trong đó: X 0: Là yếu tố điều kiện lao động có mức độ khắc nghiệt cao n : Là tổng số yếu tố điều kiện lao động Bước 5: Phân loại mức độ khắc nghiệt tác động tổng hợp yếu tố điều kiện lao động, xây dựng giải pháp khắc phục, xác định yếu tố trội xử lý trước Với cách đánh giá ta có cách phân loại khác nhau: Theo công thức: Y= 19,7X – 1,6 X Phân loại lao động theo mức tác động tổng hợp yếu tố điều kiện lao động Giá trị theo y I II III < 18 ≥ 18- 34 > 34-46 IV V >46- 55 >55- 59 VI >59 Theo công thức : Y = - 1,2X2 + 17,1 X +2 Phân loại lao động theo mức tác động tổng hợp yếu tố điều kiện lao động Giá trị theo y I II III IV V VI < 18 ≥ 18,1- 33>33,1-45 >45,1- 55 >45,1- 58,5 >58,660 39 i = n −1 Theo công thức: YX = (X 0 Phân loại lao động theo mức tác động tổng hợp yếu tố điều kiện lao động Giá trị theo y ∑X i =1 I < 18 II i × − X0 ) × 10 6(n − 1) III IV ≥ 19- 33 >34-45 >46-53 V >54- 58 VI >5960 Theo Viện Khoa học lao động vấn đề Xã hội Việt Nam Loại I: Giá trị Y < 18 loại lao động nhẹ nhàng Loại II: Giá trị 18 ≤ Y ≤ 34 loại lao động không căng thẳng, không độc hại song làm việc buộc người lao động phải cố gắng loại I Trạng thái chức thể mức bình thường Loại III: Giá trị 34 < Y ≤ 46 loại lao động có yếu tố điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trạng thái thể mức thấp ngưỡng giới hạn Các biến đổi tâm sinh lý sau lao động phục hồi nhanh, sức khỏe không bị ảnh hưởng đánh kể Loại IV: Giá trị 46 < y ≤ 55 loại lao động có yếu tố điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn vệ sinh nhiều lần trạng thái chức thể mức cao ngưỡng giới hạn, khả làm việc người lao động bị hạn chế vào nửa sau ca tuần làm việc Sức khỏe bị giảm sút sau nhiều năm làm việc nghề Loại V: Có giá trị 55 < Y ≤ 59 loại lao động có yếu tố điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép nhiều lần Trạng thái chức ngưỡng thấp bệnh lý Làm việc liên tục kéo dài dẫn tới bệnh lý Cơng việc địi hỏi người lao động có sức khỏe tốt, song cần có chế độ bảo hộ người lao động tốt thời gian làm việc nghỉ ngơi ca phải hợp lý Loại VI: Giá trị Y > 59 Là loại lao động nặng nhọc độc hại căng thẳng thần kinh tâm lý, xúc cảm, khả làm việc người lao động bị giảm sút từ nửa đầu ca, tuần làm việc Trạng thái chức thể mức cao ngưỡng bệnh lý, lao động địi hỏi phải có sức khỏe thật tốt, cần thực chế độ bảo hộ lao động nghiêm ngặt, đồng thời phải giảm làm việc có chế độ nghỉ ngơi hợp lý tránh tai biến bệnh tật giảm tỉ lệ lao động Trên sở đánh giá mức độ khắc nghiệt mơi trường lao động, từ xác định môi trường lao động sở tình trạng để đưa biện pháp khắc phục chế độ bồi dưỡng thích hợp Quan trọng dựa vào trình đánh giá ta biết: cần phải xử lý yếu tố để đạt kết tốt 4.3.5 Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường dây chuyền công nghệ Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa cao vai trị dây chuyền cơng nghệ tham gia vào trình sản xuất lớn, ảnh hưởng tới cơng tác an tồn vệ sinh lao động Máy móc khơng an tồn, khơng có quy trình vận hành an toàn nguyên nhân gây tai nạn lao động Vì vậy, cần đánh giá thực trạng an tồn máy móc, nhà xưởng, dây chuyền cơng nghệ để tìm ngun nhân có biện pháp khắc phục, đảm bảo q trình hoạt động an toàn nhà máy 40 Để đánh giá thực trạng an tồn dây chuyền cơng nghệ, trước tiên cần tiến hành khảo sát đo đạc dây chuyền công nghệ nhà máy, nhà máy đủ điều kiện thiết bị, cơng nghệ máy móc, chun gia kỹ thuật phải tiến hành th mướn để đánh giá dây chuyền, máy móc phương diện an toàn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường Cần phân tích yếu tố gây nguy hiểm, mức độ nguy hiểm nặng nhẹ sao, biện pháp khắc phục gì? Tương tự yếu tố có hại: yếu tố gây hại tới môi trường lao động tâm sinh lý lao động yếu tố nào, mức độ độc hại sao, yếu tố khắc phục, yếu tố khắc phục khó khăn? Vấn đề ô nhiễm môi trường: Xác định yếu tố gây ô nhiễm môi trường môi truờng gì, bụi, ồn, rung, nóng , mức độ nhiễm nào, có khả khắc phục hay khơng? Trên s chia dây chuyền công nghệ làm ba nhóm: - Nhóm 1: Dây chuyền đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường Nhóm cần có biện pháp kỹ thuật, quản lý để trì kết quả, nhà máy có điều kiện tiến hành cải thiện tốt - Nhóm 2: Những dây chuyền cịn vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh bảo vệ môi trường song sở có đủ khả biện pháp khắc phục Cần có biện pháp sửa chữa, cải tiến đưa phù hợp với tiêu chuẩn nhóm - Nhóm 3: Là loại vi phạm nặng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường, khả khắc phục khó khăn thiếu kinh phí, điều kiện kỹ thuật, cơng nghệ lạc hậu hay mặt sản xuất không đáp ứng yêu cầu Trong trường hợp cần đưa hai giải pháp: + Trường hợp1: Thay đổi dây chuyền công nghệ ô nhiễm dây chuyền công nghệ không gây ô nhiễm, trường hợp địi hỏi có kinh phí lớn, nhà xưởng phù hợp, trình độ tay nghề lao động phải đáp ứng đuợc công nghệ Nếu sở thực giải pháp cách tốt + Trường hợp 2: Nhà máy khơng có kinh phí để thay đổi công nghệ phải giữ lại yêu cầu q trình sản xuất cần có biện pháp đảm bảo an toàn đặc biệt Phải thường xuyên kiểm tra kỹ thuật an toàn để hạn chế tối đa khả gây an toàn vệ sinh lao động gây ô nhiễm môi trường Song giải pháp tình nên cần có kế hoạch thay đổi công nghệ 4.3.6 Đánh giá thực trạng an tồn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường máy móc thiết bị, đặc biệt máy móc thiết bị, nguyên vật liệu có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động Việc đánh giá thực tương tự đánh giá dây chuyền công nghệ Bước đầu cần khảo sát đánh giá thống kê tất máy móc thiết bị có nhà máy Sau đó, tiến hành đánh giá mức độ an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường loại máy Nếu nhà máy đủ điều kiện kiểm tra đánh giá th chuyên gia thực vấn đề Với máy cần phân tích yếu tố máy gây nguy hiểm, mức độ nguy hiểm nặng nhẹ sao, biện pháp khắc phục gì? Hay q trình làm việc có yếu tố gây hại, yếu tố khắc phục, yếu tố khó khắc phục hay khơng th ể khắc phục Vấn đề nhiễm mơi trường: Trong q trình s ản xuất có 41 yếu tố gây ô nhiễm môi trường bụi, ồn, rung, nóng, xạ , mức độ ô nhiễm nào, khắc phục nào? Trên s chia dây máy móc thi ết bị làm ba nhóm: - Nhóm 1: Máy móc, dây chuyền đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường Nhóm cần có biện pháp kỹ thuật, quản lý để trì kết quả, nhà máy có điều kiện tiến hành cải thiện tốt - Nhóm 2: Những máy móc cịn vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh bảo vệ môi trường song sở có đủ khả biện pháp khắc phục Cần có biện pháp sửa chữa, cải tiến đưa phù hợp với tiêu chuẩn nhóm - Nhóm 3: Là loại vi phạm nặng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường, khả khắc phục khó khăn thiếu kinh phí, điều kiện kỹ thuật, công nghệ lạc hậu hay mặt sản xuất không đáp ứng yêu cầu.Trong trường hợp cần đưa hai giải pháp: + Trường hợp 1: Thay đổi dây chuyền máy móc, cơng ngh ệ nhiễm máy móc, thiết bị khơng gây nhiễm, trường hợp địi hỏi có kinh phí lớn, nhà xưởng phù hợp, trình độ tay nghề lao động phải đáp ứng công nghệ + Trường hợp 2: Nhà máy khơng có kinh phí để thay máy móc, thiết bị phải giữ lại yêu cầu đảm bảo hoạt động cần có biện pháp đảm bảo an toàn đặc biệt, phải thường xuyên kiểm tra kỹ thuật an toàn để hạn chế tối đa khả gây an toàn v ệ sinh lao động gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt với máy móc, nguyên vật liệu có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn cần đánh giá kiểm tra việc đăng ký loại máy móc, vật tư với quan lao động địa phương Việc huấn luyện người sử dụng loại máy nào? Có huấn luyện khơng? Ch ế độ kiểm tra định kỳ việc bảo trì loại máy nào? 4.3.7 Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường nhà kho, nhà xưởng Đây vấn đề quan trọng phức tạp cố nhà kho hay xưởng xẩy mức độ ảnh hưởng lớn nhiều so với cố máy móc, gây ảnh hưởng tới tồn nhà máy gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực xung quanh ô nhi ễm môi trường khu vực Đánh giá vấn đề cần phân làm hai loại nhà kho nhà xưởng: Đối với nhà xưởng: Đánh giá thực trạng an toàn nhà xưởng, việc khảo sát tình hình th ực tế, phân cấp tìm giải pháp đảm bảo an tồn cho nhà xưởng Song mặt bản, việc đánh giá yếu tố nhà xưởng có phù hợp với cơng nghệ hay khơng, có đảm bảo an tồn vệ sinh lao động cho q trình sản xuất hay khơng? địi hỏi người làm nhiệm vụ phải có kíến thức sâu kỹ thuật an tồn Nếu việc đánh giá vượt khả sở phải mời chun gia đánh giá Sau đó, tiến hành phân loại mức độ an toàn nhà xưởng thành loại: - Loại 1: Những nhà xưởng với yêu cầu kỹ thuật sản xuất đảm bảo an tồn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường Với xưởng cần có kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng để đảm bảo kết đạt được, sở có điều kiện nên tiếp tục nâng cấp yêu cầu nói - Loại 2: Nhà xưởng xuống cấp cần sửa chữa nhỏ Đối với loại nhà máy cần có biện pháp sửa chữa 42 - Loại 3: Nhà xưởng cũ không an toàn, phải sửa chữa lớn, trường hợp đặc biệt phải sửa chữa xây dựng lại Trong nhà máy c ần xác định mặt có phù hợp với cơng nghệ khơng, có đảm bảo diện tích cho người lao động vận hành máy không? Các h ệ thống điện các h ệ thống khác liên quan t ới q trình sản xuất có đảm bảo an tồn vệ sinh lao động khơng? Đối với nhà kho: khảo sát phân loại tương tự nhà xưởng Song cần đặc biệt quan tâm tới nhà kho chứa nguyên liệu hóa chất có hại Cần đánh giá mức độ hiệu cơng trình đảm bảo an tồn như: an tồn điện, hệ thống báo cháy ? Khảo sát phân xư ởng có lắp đặt hệ thống an tồn chưa? Nếu có khảo sát hệ thống có hoạt động hay hoạt động có hiệu khơng? Đối với nhà xưởng nhà kho, cần đánh giá xem có hệ thống chống sét chưa? có cần tiến hành đo đạc đánh giá hệ thống chống sét có đảm bảo an tồn khơng? Trường hợp đánh giá thông số cũ khơng đảm bảo an tồn cần sửa chữa, nâng cấp để đảm bảo an toàn Ngược lại, nhà kho hay nhà xưởng khơng có hệ thống chống sét cần tiến hành lắp đặt hệ thống chống sét phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật 4.3.8 Đánh giá thực trạng cơng trình kỹ thuật vệ sinh Các cơng trình kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật an tồn bảo vệ mơi trường bao gồm: vấn đề chống nóng, khí độc, bụi, ồn, rung, an tồn điện, an toàn cơ, an toàn thiết bị áp lực, phương tiện phịng chống cháy nổ, cơng trình xử lý khí thải, chất thải rắn, nước thải Quá trình đánh giá cơng trình v ệ sinh cần dựa vào tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động Trước tiên, cần tiến hành khảo sát đánh giá cơng trình có hoạt động khơng? Các cơng trình có phù hợp với điều kiện sản xuất sở khơng? Các cơng trình có kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên không? Dựa vào kết khảo sát ta phân loại cơng trình theo ba mức: - Cơng trình ho ạt động tiêu chuẩn có hi ệu - Cơng trình ho ạt động có hiệu thấp - Cơng trình ho ạt động khơng có hiệu Trên sở kết khảo sát, cần phân tích tìm ngun nhân đưa giải pháp sửa chữa, cải thiện để cơng trình xây dựng hoạt động với chức Điều quan trọng cần đánh giá tác động bề rộng cơng trình, đánh giá cơng trình có tác động tới nhiều người nhiều chỗ làm việc không? Đặc biệt với thiết bị kỹ thuật an toàn cần thường xuyên kiểm tra thông số để đảm bảo mức độ an tồn c Đối với cơng trình bảo vệ mơi trường khí thải, bụi nước cần đánh giá xem cơng trình xử lý có đảm bảo tiêu chuẩn nhà nước khơng? Các cơng trình có cải thiện rõ nét mơi trường làm việc hay không? Theo tác giả yếu tố điều kiện lao động trội môi trường lao động yếu tố nhiệt Đây vấn đề khó giải nhiều sở nhiệt độ độ nhà máy chịu tác động nhiều yếu tố như: nhiệt xạ từ mái, nhiệt phát sinh từ máy móc, từ người lao động Vì vậy, đánh giá cần xem xét kỹ chức hoạt động cơng trình giảm nhiệt sở như: việc xây dựng cơng trình có phù hợp khơng, q trình hoạt động có mang lại hiệu khơng? Vd: Khi giải tốn nóng cần ý: 43 nhiệt xạ từ mái nhiệt phát sinh từ máy móc hai nguồn nhiệt ảnh hưởng tới trình gia tăng nhi ệt phân xưởng Như đánh giá cơng trình v ệ sinhchúng ta ý tới công nghệ làm mát mái làm giảm nhiệt độ phát sinh từ máy 4.3.9 Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường Như trình bày phần việc nâng cao kiến thức cho người lao động ta thấy, cơng tác hu ấn luyện có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng công tác an toàn vệ sinh lao động Để đánh giá tốt vấn đề ta cần dựa theo nghị định 08/LĐTBXH- TT thực tế nhà máy Cần xác định số lượng cơng nhân tuyển dụng có huấn luyện ban đầu kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường chưa? Hàng năm nhà máy có ổt chức huấn luyện định kỳ cho người lao động khơng ? Nhà máy có xây dựng tiêu đánh giá, nội quy làm việc an toàn cho loại máy, vị trí làm việc khơng? Đây sở quan trọng cho người lao động, dựa vào để thực q trình làm việc cách an toàn Đây nội dung dùng cho cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động Phải đánh giá việc huấn luyện có sát với u cầu trách nhiệm giao khơng? Có huấn luyện cụ thể cho nghề, vị trí cơng việc khơng? Nội dung huấn luyện có đảm bảo yêu cầu sản xuất theo luật không? Công nhân chuyển đổi cơng việc có huấn luyện lại trước nhận việc không? Hướng dẫn tình cố xảy cách giải quyết? Đặc biệt công nhân vào làm cần hướng dẫn cách thực nội quy, quy định nhà máy, biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường chung cho nhà máy Việc cung cấp tài liệu cho người lao động nào? Q trình theo dõi cơng tác huấn luyện? Sau đợt kiểm tra cần kiểm tra kết cấp chứng cho người lao động đạt yêu cầu Dựa vào yếu tố để xây dựng tiêu quản lý việc đánh giá công tác hu ấn luyện bao gồm: - Số công nhân tuyển dụng huấn luyện/ tổng số lao động tuyển dụng (tính số cơng nhân chuyển cơng việc mới) - Số công nhân dự huấn luyện định kỳ/ tổng số lao động - Số công nhân vận hành máy, thiết bị, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn huấn luyện bảo hộ lao động riêng/ tổng số lao động thuộc diện này, - Huấn luyện bảo hộ lao động cho cơng nhân có phân theo ngành nghề khơng? - Có tổ chức huấn luyện riêng cho người sử dụng lao động cán khơng? - Có cung c ấp tài liệu huấn luyện cho học viên khơng? - Có kiểm tra cấp thẻ an tồn với người làm cơng việc an tồn khơng? - Nhà máy có l ập sổ theo dõi việc huấn luyện không? 4.3.10 Đánh giá thực trạng sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân Đánh giá công tác cần dựa vào kết việc đánh giá điều kiện lao động sở Cần xác định nhà máy có ngành, nghề ngành nghề nào, cần đánh giá môi trường lao động thực tế tất ngành nghề Từ tra vào bảng tiêu chuẩn coi việc cấp phát có mặt chủng loại, số lượng, chất lượng Đặc biệt, chất lượng phương tiện bảo hộ cá nhân có vai trị quan trọng việc bảo vệ sức khỏe phòng chống tai nạn cho người lao động chưa có quan kiểm định chất lượng loại phương tiện bảo hộ cá nhân bán 44 thị trường Cần đánh giá việc hướng dẫn sử dụng bảo quản loại phương tiện bảo hộ lao động, kiểm tra việc sử dụng bảo quản phương tiện sau cấp phát Dựa vào đó, xây dựng tiêu quản lý, đánh giá thực trạng sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân bao gồm: - Số công nhân thuộc diện cấp phát phương tiện bảo hộ cá nhân người? - Số công nhân cấp phát chưa đầy đủ theo chế độ - Số công nhân chưa cấp phát theo chế độ - Việc huấn luyện sử dụng bảo quản phương tiện bảo hộ lao động nào? - Chất lượng phương tiện có đảm bảo yêu cầu không? - Số lượng công nhân sử dụng/ tổng số lao động cấp phát - Phương ti ện cấp phát có phù hợp với cơng việc không? 4.3.11 Đánh giá thực trạng bồi dưỡng độc hại: Dựa vào bảng thống kê yếu tố độc hại sở, điều tra khảo sát thực trạng ô nhiễm xí nghiệp mà xem xét có nghề theo tiêu chuẩn danh mục bồi dưỡng độc hại Ở đây, cần lưu ý trường hợp đặc biệt nhà máy khơng có nghề phải bồi dưỡng độc hại kết đo đạc đánh giá lại phát nhà máy có yếu tố độc hại ảnh hưởng mơi trường xung quanh cần có chế độ bồi dưỡng cho người lao động khu vực bị ảnh hưởng Trên sở xây dựng tiêu đánh giá tr ực trạng bồi dưỡng độc hại theo nội dung sau: - Số công nhân cần bồi dưỡng độc hại theo tiêu chuẩn(tính số lao động cần bồi dưỡng theo tình hình thực tế sở) - Số cơng nhân bồi dưỡng/ tổng số người cần bồi dưỡng - Số công nhân bồi dưỡng quy định / tổng số công nhân thuộc diện bồi dưỡng - Hình thức bồi dưỡng có quy định khơng? 4.3.12 Đánh giá việc thực khám sức khỏe Dựa vào công việc, công nghệ sản xuất, văn luật( thông tư 13/TT-BYT) Việc khám sức khỏe có vai trị quan trọng phân cơng cơng việc người sử dụng lao động phải dựa vào tình trạng sức khỏe người lao động Việc thực khám sức khỏe chia làm hai lo ại khámsơ tuyển khám định kỳ Khám sức khỏe sơ tuyển để xác định tình hình sức khỏe người lao động Dựa vào kết để xác định người lao động có đủ sức khỏe làm việc nhà máy không, đồng thời xác định tiêu chuẩn phù hợp sức khỏe người lao động với điều kiện làm việc nào? Ví dụ: người lao động bị dị ứng, mẫn cảm Khi xếp công việc cần tránh nơi gây dị ứng, nơi người lao động bị mẫn cảm Dựa vào kết sơ tuyển người sử dụng lao động có biện pháp phân cơng cơng việc cho phù hợp với sức khỏe để làm giảm tối đa ảnh hưởng có hại mơi trường tới người lao động Vì vậy, đánh giá vi ệc khám sức khỏe sơ tuyển cần xác định người lao động khám sức khỏe đâu, thời gian khám, nội dung khám Thực tế nay, việc khám sức khỏe nhiều trung tâm y t ế cịn mang tính hình thức, kết khám khơng đánh giá đư ợc thực trạng sức 45 khỏe người lao động Nên dù người sử dụng lao động có dựa vào kết khám sơ tuyển để phân công công việc theo hướng dẫn người lao động phải làm việc vị trí khơng phù hợp với sức khỏe Khám sức khỏe định kỳ nhằm phát kịp thời sai phạm kết khám sơ tuyển để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, đồng thời để xác định tình hình sức khỏe người lao động, dựa vào kết để phát nơi tác động xấu tới sức khỏe người lao động để có biện pháp cải thiện, hay biện pháp thay đổi chỗ làm việc cho lao động sức khỏe bị giảm sút nghiêm trọng, ngồi sở cịn sử dụng kết khám định kỳ để phân loại sức khỏe cho người lao động làm sở cho việc đánh giá chất lượng lao động, bồi dưỡng độc hại hay chế độ, quản lý sức khỏe sở Như vậy, đánh giá việc khám định kỳ cần đánh giá số lượng, thời gian, kết qua đây, ta xây dựng nội dung đánh giá việc khám sức khỏe sau: - Số người lao động khám tuyển sức khỏe/ tổng số lao động vào làm việc - Số lao động khám sức hỏe định kỳ/ tổng số lao động sở - Nội dung khám sức khỏe có phù hợp với ngành nghề sản xuất khơng? 4.4.13 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng chống cháy nổ Dựa vào nguyên vật liệu, quy mô sản xuất, dây chuyền công nghệ văn hướng dẫn( Nghị định 35/CP Luật phòng cháy, chữa cháy) Cần xác định nhà máy dùng nguyên vật liệu gì? Nguyên liệu sản xuất có nguy cháy nổ hay khơng? Khối lượng chất Nhà máy có xây dựng nội quy, quy định khơng? Có lập đội phịng chống cháy nổ, trang bị trang thiết bị phù hợp, tập huấn công tác phịng chống cháy nổ khơng? Có xây dựng hệ thống báo cháy khơng? Hệ thống báo cháy có hoạt động khơng? Việc bố trí ngun vật liệu nhà kho nhà xư ởng có theo quy định khơng? Hồ sơ theo dõi cơng tác phịng chống cháy, định kỳ kiểm tra phương tiện phòng cháy nào? Cuối ta cần đánh giá việc thực phòng chống cháy nổ có luật khơng? Có phù hợp với tình hình thực tế yêu cầu sản xuất khơng, cơng tác phịng chống cháy nổ có hoạt động hiệu khơng? Dựa vào ta xây dựng tiêu đánh giá với nội dung: - Phương án, quy trình phịng chống cháy nổ sở có phù hợp với cơng nghệ sản xuất thẩm duyệt quan phòng ch ống cháy nổ địa phương? - Nhà máy có quy định, nội quy, biển báo, sơ đồ hay dẫn phịng chống cháy nổ lối hiểm khơng? - Có xây dựng hệ thống báo cháy, ngăn cháy, hệ thống chữa cháy phù hợp với điều kiện sản xuất khơng? - Có trang bị phương tiện phịng chống cháy nổ phù hợp với điều kiện sản xuất không? - Nhà máy có t ổ chức đội phịng chống cháy nổ khơng? - Có định kỳ tổ chức huấn luyện cơng tác phịng chống cháy nổ cho đội phịng cháy người lao động không? 4.3.14 Đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất: Ngoài 13 yếu tố cần yêu cần đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường tiêu sau: 46 - Việc bố trí kho nhà xưởng, khoảng cách với khu dân cư có quy định khơng? Chọn hướng gió, cơng trình gây ô nhiễm có đặt cuối hướng gió không? Có cách ly khu vực sản xuất gây ô nhiễm không? Ống dẫn khí, bụi có độ cao phù hợp với cơng trình khu v ực khơng? - Bố trí dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị sản xuất nhà xưởng; hướng đặt máy, khoảng cách máy với nhau, khoảng cách máy với vách tường, máy gây ồn, tỏa nhiệt, gây ô nhiễm có đặt cách ly với khu vực làm việc khơng? - Chất thải, công nghệ xử lý: cần xác định nhà máy có chất thải nào, việc quản lý chất thải nhà máy có theo tiêu chuẩn khơng? Đặc biệt với loại chất thải nguy hại cần đánh giá cơng nghệ xử lý có phù hợp chưa? - Giao thông nội bộ, biển báo, dẫn Giao thơng nội có phân theo quy định không? Chi ều rộng đường nào? Hướng giao thơng có hợp lý khơng Các b ảng dẫn có tiêu chuẩn khơng, vị trí đặt, rõ ràng, dễ hiểu không? - Công tác kiểm tra an tồn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường Quy trình kiểm tra nào, có lập sổ theo dõi cho loại máy, loại nguyên vật liệu không ? Các bước kiểm việc tổ chức kiểm tra định kỳ nào? Các đối tượng tham gia cơng tác kiểm tra có đảm bảo trình độ kỹ thuật chun mơn kỹ thuật an tồn để điều tra không? - Khai báo điều tra tai nạn Có văn hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn, sổ theo dõi tình hình tai nạn khơng? Đối tượng phân công nhiệm vụ khai báo Đối tượng tham gia vào công tác ều tra gồm ai, phân cơng có luật khơng? - Các cơng trình ph ụ, điều kiện ăn uống nghỉ ngơi Cơng trình phụ nhà vệ sinh, nhà tắm có theo tiêu chu ẩn khơng? Bữa ăn có đảm bảo dinh dưỡng, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm khơng? Nhà ăn có thống mát đảm bảo theo tiêu chuẩn vệ sinh không? - Thực phong trào xanh, sạch, đẹp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động Nhà máy có xây dựng phong trào xanh đẹp không? Việc tổ chức thực nào? Có hiệu khơng? Phịng ban chịu trách nhi ệm tổ chức Tóm lại Q trình đánh giá thực trạng cơng tác an tồn bảo vệ mơi trường vấn đề cấp bách cần giải lý nêu trên, để thực cơng tác có hiệu cần có hướng dẫn chung áp dụng vào thực tế sản xuất sở Quy trình quy trình đánh giá chung hướng dẫn bước thực hiện, áp dụng vào sở yếu tố đánh giá nhiều tiêu đánh giá nêu tùy vào điều kiện quy mô sản xuất Nhưng cần hiểu thực chất công tác đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động đánh giá việc thực công tác mặt khía cạnh liên quan tới q trình sản xuất Thực trạng an toàn vệ sinh lao động thể trình lao động vấn đề liên quan phục vụ sản xuất Như đánh giá thực trạng an toàn v ệ sinh lao động bảo vệ môi trường cần quan sát đánh giá theo quy tr ình thực hiệnliên tục từ xe hàng vào nhà máy đến xuất hàng khỏi nhà máy có nghĩa phải quan sát yếu tố nguy hiểm, vấn đề cố phát sinh trình s ản xuất như: Lối để xe vào kho có đảm bảo an tồn khơng? Bốc dỡ hàng xuống xe phương pháp th ủ công hay giới, có u tố nguy hiểm khơng? Đưa ngun liệu từ kho xuống nhà máy nào, đưa sản phẩm từ công đoạn sản xuất tới công đoạn sản xuất khác hay trình sản xuất nhà máy có phát sinh yếu tố nguy hiểm khơng? Mơi trư ờng kho xưởng có yếu tố độc hại không? Cần đánh q trình đóng gói, đưa hàng vào kho xu ất hàng khỏi phân xưởng 47 Tồn quy trình đánh giá thực trạng bảo hộ lao động bảo vệ môi trường sở sản xuất biểu diễn sơ đồ sau: nh giámứ c độđầ y đủvă n (1) Đá bả n phá p quy vềATVSLĐ BVMT nh giásựphâ n cô ng trá ch (2) Đá nhiệ m thực hiệ n AT VSLĐ BVMT (4) Đá nh giámứ c độkhắ c nghiệ t củ a cá c yế u tốđiề u kiệ n lao độ ng (3) Đá nh giáchấ t lượng lao độ ng nh giáthực trạng AT-VSLĐ (5) Đá đâ y chuyề n cô ng nghệ (6) Đá nh giáthực trạng AT-VSLĐ cá c thiế t bị, má y mó c, nguyê n vậ t liệ u cóyê u cầ u nghiê m ngặ t vềan n nh giáthực trạng cô ng trình (8) Đá kỹthuậ t vệsinh BVMT, KTAT nh giáthực trạng AT(7) Đá VSLĐ nhàxưở ng, nhàkho nh giáthực trạng cô ng tá c (9) Đá huấ n luyệ n AT- VSLĐ vàBVMT nh giáthực trạng sửdụng (10) Đá phương tiệ n bả o vệcánhâ n nh giáthực trạng cô ng tá c (12) Đá m sứ c khỏ e nh giáthực trạng bồ i (11) Đá dưỡ ng độ c hại (13) Đá nh giáthực trạng cô ng tá c phò ng chố ng chá y nổ nh giát hực t rạng t ổchứ c an t oà n sả n xuấ t vàbả o vệmô i t rườ ng (14) Đá _ Bốtrí khu nhàxưở ng sả n xuấ t _ Bốtrí dâ y chuyề n cô ng nghệsả n xuấ t, thiế t bịmá y mó c _Giao thô ng nộ i , biể n bá o chỉdẫ n _ Tổchứ c kiể m tra AT- VSLĐ vàBVMT _ Khai bá o điề u tra tai nạn lao độ ng _Cô ng trình phụ _Thực hiệ n sả n xuấ t _ Thực hiệ n WISE( i thiệ n điề u kiệ n m việ c cá c sởnhỏ ) _ Phong trà o xanh – – dẹp, bả o đả m AT- VSLĐ 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN: Bảo hộ lao động đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất, khơng đảm bảo sức khỏe, khả lao đ ộng mà tạo khả phát triển cho người lao động Làm tốt công tác bảo hộ lao động sở, có khả tăng suất lao động, giảm tai nạn lao động, giảm số lượng ngày nghỉ tai nạn lao động đặc biệt điều kiện lao động tốt tạo cho người lao động tình u lao động Ngày cơng tác bảo hộ lao động ngày khẳng định vai trị, vị trí quan trọng q trình phát triển Chính nhiều năm qua đảng Nhà Nước có nhiều sách đạo hướng dẫn, đầu tư vào khoa học kỹ thuật cho công tác bảo hộ lao động đạt nhiều thành quả, góp phần làm nên thành tựu quan trọng đất nước nhiều lĩnh vực Song bên cạnh tồn nhiều mặt hạn chế cần bước tìm nguyên nhân giải khắc phục Cơng tác bảo hộ lao động có tính chất đa ngành liên quan tới nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, xã hội, pháp luật… Vì đề làm tốt cơng tác cần có quản lý đạo thống nhà nước từ ngành, tổ chức, sở người lao động Riêng cấp sở nơi phát sinh yếu tố nguy hiểm độc hại trình sản xuất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường sống làm an tồn vệ sinh trình lao động Vì làm tốt cơng tác bảo hộ lao động cấp có ý nghĩa định tới phát triển công tác bảo hộ lao động nói chung Mặt khác trước nhà nước đưa giải pháp đồng lĩnh vực giải pháp đưa cho cấp sở tự đảm bảo cơng tác an tồn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường biện pháp hiệu Để làm tốt công tác sở cần có giải pháp mặt liên quan tới trình sản xuất quản lý, kỹ thuật Nhưng vấn đề xúc cần giải nâng cao nhận thức người lao động, người sử dụng lao động cán chuyên trách bảo hộ lao động , cần cung cấp kiến thức cho ba đối tượng hồn thành nhiệm vụ quyền hạn cơng tác bảo hộ lao động Cùng với việc nâng cao nhận thức cho ba đối tượng cấp sở việc quan trọng khơng cơng tác đánh giá thực trạng bảo hộ lao động sở Vì tiền đề cho việc dự thảo kế hoạch bảo hộ lao động, mặt khác phải đánh thực trạng phát nguyên nhân sai phạm có sở để xác định vấn đề cần giải Trên sở tác giả đề xuất số giải pháp cần thực để giải vần đề xúc công tác bảo hộ lao động là: - Người lao động, người sử dụng lao động cán chuyên trách bảo hộ lao động phải hiểu đuợc tính tất yếu cơng tác bảo hộ lao động - Khi người lao động, người sử dụng lao động, cán chuyên trách bảo hộ lao động cung cấp đủ kiến thức nêu phải hồn thành trách nhiệm theo quy định luật yêu cầu thực tiễn trình sản xuất - Phải có quy trình đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường, q trính đánh giá ph ải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến yếu tố nguy hiểm hại, 49 dựa vào lên kế hoạch xử lý vị trí gây nhiễm mơi trường an toàn v ệ sinh lao động 5.2 KIẾN NGHỊ: Đất nước q trình cơng nghiệp hóa hội nhập kinh tế thúc đẩy trình phát tri ển mạnh mẽ mặt phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật sản xuất Vì để đáp ứng kịp phát triển chung đất nước cơng tác b ảo hộlao động cần đưa sách đ ổi cho phù hợp Từ quan điểm tác giả xin đề cập số kiến nghị để nâng cao công tác bảo hộ lao động thời gian tới như: Cần tiếp tục nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, tổ chức, cá nhân công tác bảo hộ lao động Cải tiến, xây dựng hệ thống tổ chức quản lý, tra nhà nước bảo hộ lao động có trách nhiệm hiệu lực cao Nâng cao vai trò trách nhiệm hiệu tổ chức cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động Sửa đổi bổ xung luật có cho phù hợp với tình hình thực tiễn, xây dựng hồn chỉnh đồng hệ thống văn pháp luật, thơng tư, nghị định, sách, quy định, hướng dẫn, tiêu chuẩn bảo hộ lao động Đẩy mạnh việc quản lý giám sát, kiểm tra, kiểm soát an toàn vệ sinh lao động theo luật Tăng cường chương trình giáo dục, huấn luyện, phổ biến giáo trình, tài liệu huấn luyện phương tiện thông tin đại chúng Đẩy mạnh việc đào tạo kỹ sư, tiến sỹ, thạc sỹ nước nước ngồi, đẩy mạnh cơng trình nghiên cứu khoa học cấp, đưa nhanh cấp nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất Quan tâm đầu tư thỏa đáng vào công tác bảo hộ lao động, cần có khoản kinh phí riêng nhà nước phục vụ cho công tác bảo hộ lao động Mở rộng hợp tác quốc tế bảo hộ lao động Cần xây dựng kế hoạch thực cho giai đoạn, năm theo tiêu: + Kiện toàn, xây dựng nhanh hệ thống tiêu kiểm tra cơng tác an tồn vệ sinh lao động, tăng cường trách nhiệm quyền địa phương + Tiếp tục hồn chỉnh cơng tác an tồn vệ sinh lao động, giải dứt điểm vấn đề tai nạn lao động đột xuất xảy tình trạng nhiễm mơi trường sở + Triển khai tồn diện tiêu chuẩn hóa cơng tác an tồn vệ sinh lao động nước 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động – Thương binh Xã hội Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Nhà xuất Lao động Hà Nội 1998 Liên Lao động thương binh xã hội – Y tế - Tổng liên đồn Lao động Việt Nam Thơng tư 14/1998/TTLT – BLĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN Ngày 31/10/1998 Nguyễn An Lương “Cần có chiến lược an toàn vệ sinh lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tạp chí Cộng Sản Số 10 Tháng 10/2002 Nguyễn Văn Quán- Hoàng Kim Khánh Giải pháp tổ chức, quản lý, tra, kiểm tra bảo hộ lao động cho sản xuất quốc doanh Nhà Xuất Bản Lao Động 1995 Nguyễn Văn Quán – Giáo trình nguyên lý khoa học bảo hộ lao động- 2002 Nguyễn Văn Quán “ Một số kinh nghiệm công tác đảm bảo an tồn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường sở sản xuất” Trần Văn Trinh Giáo trình quản lý bảo hộ lao động sở 2002 Trần Văn Tư Phương tiện bảo vệ cá nhân 2003 Hồng Hải Vý Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường lao động 2002 10 Viện nghiên cứu khoa học Bảo hộ lao động- Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam “Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường” Tháng 9/2006 51 ... phúc lợi, thi? ??t bị, máy móc cơng nghệ, dụng cụ đồ nghề, trang bị công nghệ, đồ gá lắp, phương tiện kỹ thuật an toàn phương tiện bảo vệ cá nhân, thi? ??t bị phù trợ thi? ??t bị chuyên ngành , thi? ??t bị... nghiệp chi phí vào vấn đề mà họ cho cần thi? ??t không đầu máy móc phục vụ sản xuất, nguyên vật liệu, hay thi? ??t bị cần thi? ??t khác cho trình sản xuất - cịn thi? ??t bị an tồn hay biện pháp an tồn dù... đặt vị trí 21 3.2.6 Do tình trạng thi? ??u việc làm người lao lao động 21 3.2.7 Do việc thi? ??u kiến thức an toàn chủ doanh nghiệp 22 3.2.8 Do thi? ??u hiểu biết cơng tác an tồn vệ sinh