1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl dao thi ngoc mai 072250b

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trang bìa

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

    • 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

    • 2.2 TỔNG QUAN VỀ PHÂN COMPOST

    • 2.3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ KỴ KHÍ TRONG Ủ PHÂN COMPOST

  • CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘIXÃ TÂN PHÚ TRUNG – HUYỆN CỦ CHI

    • 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

    • 3.2 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI

  • CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮNTẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÙNG NÔNG THÔNXÃ TÂN PHÚ TRUNG

    • 4.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN PHÚ TRUNG

    • 4.2 THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊNĐỊA BÀN XÃ TÂN PHÚ TRUNG

  • CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNSINH HOẠT TẠI HỘ GIA ĐÌNH VÙNG NÔNG THÔNXÃ TÂN PHÚ TRUNG

    • 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT

    • 5.2 PHƯƠNG ÁN PHÂN LOẠI CTRSH TẠI HỘ GIA ĐÌNH

    • 5.3 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CTRSH TẠI HỘ GIA ĐÌNH

  • CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ THỰC HIỆN MÔ HÌNHKHẢ NĂNG NHÂN RỘNG

    • 6.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MÔ HÌNH

    • 6.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔ HÌNH

    • 6.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG MÔ HÌNH VÀ ĐỀ XUẤTTRIỂN KHAI TẠI XÃ TÂN PHÚ TRUNG

  • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC HIỆN PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI VÙNG NÔNG THÔN NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ TÂN PHÚ TRUNG, HUYỆN CỦ CHI, TP HCM Sinh viên thực hiện: ĐÀO THỊ NGỌC MAI Lớp : 07MT1D Khóa : 11 Giảng viên hướng dẫn: TS NGƠ HỒNG VĂN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biến thiên nhiệt độ pha 14 Hình 4.1 Một số phương thức lưu chứa rác nhà 33 Hình 5.1 Cấu tạo chậu ủ phân compost 43 Hình 5.2 Phương án xử lý CTRSH hộ gia đình vùng nơng thơn xã Tân Phú Trung 50 Hình 6.1 Sự thay đổi màu sắc trình ủ phân 51 Hình 6.2 Biểu đồ theo dõi nhiệt độ công thức 54 Hình 6.3 Biểu đồ theo dõi độ ẩm công thức 56 Hình 6.4 Biểu đồ theo dõi pH công thức 57 Hình 6.5 Mơ hình quản lý xử lý CTR xã Tân Phú Trung 66 Hình 6.6 Mơ hình ủ phân compost xã Tân Phú Trung 67 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC HIỆN PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI VÙNG NÔNG THÔN NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ TÂN PHÚ TRUNG, HUYỆN CỦ CHI, TP HCM Sinh viên thực hiện: ĐÀO THỊ NGỌC MAI Lớp : 07MT1D Khóa : 11 Giảng viên hướng dẫn: TS NGƠ HỒNG VĂN Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 22/09/2011 Ngày hoàn thành luận văn : 31/12/2011 TP.HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2011 Giảng viên hướng dẫn NGƠ HỒNG VĂN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN  Để hồn thành tốt đề tài luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - - - TS Ngơ Hồng Văn thầy hướng dẫn luận văn tơi, người tận tình hướng dẫn, góp y, chỉnh sửa giúp đỡ tơi suốt q trình thực đến hồn thành đề tài luận văn; Ban Giám hiệu Trường Đại học Tôn Đức Thắng, đặc biệt quý thầy cô khoa Môi trường & BHLĐ tạo cho điều kiện học tập tốt nhất, truyền đạt kiến thức quan trọng, quý báu suốt năm học; Những anh chị khóa trên, bạn bè ln bên cạnh, bảo, giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua; Gia đình, ba mẹ tơi, người yêu thương, dạy dỗ, lo lắng cho có điều kiện học tập tốt Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2011 Tác giả Luận văn ĐÀO THỊ NGỌC MAI LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 1.5.2 Phương pháp xử lý – tổng hợp số liệu 1.5.3 Phương pháp khảo sát, điều tra 1.5.4 Phương pháp phân tích, đánh giá 1.5.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 1.5.6 Phương pháp triển khai thực 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1.1 Khái niệm chất thải rắn 2.1.2 Thành phần CTR 2.1.3 Tính chất CTR 2.1.3.1 Tính chất vật lý CTR 2.1.3.2 Tính chất hóa học CTR 2.1.3.3 Tính chất sinh học CTR 10 2.2 TỔNG QUAN VỀ PHÂN COMPOST 11 2.2.1 Định nghĩa phân compost 11 2.2.2 Các phản ứng xảy trình ủ phân compost 12 2.2.2.1 Phản ứng sinh hóa 12 2.2.2.2 Phản ứng sinh học 14 2.2.3 Các nhóm VSV tham gia vào trình chế biến phân compost 15 2.2.4 Chất lượng compost 16 2.2.5 Ưu nhược điểm compost 16 2.2.5.1 Ưu điểm compost 16 2.2.5.2 Nhược điểm compost 17 2.3 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG NGHỆ KỴ KHÍ TRONG Ủ PHÂN COMPOST 18 2.3.1 Định nghĩa trình phân hủy kị khí 18 2.3.2 Q trình phân hủy kị khí 18 2.3.3 Các yếu tố vật lý hóa học ảnh hưởng đến q trình phân hủy kị khí 19 2.3.4 Tình hình ủ phân compost Việt Nam Thế giới 21 2.3.4.1 Việt Nam 21 2.3.4.2 Thế giới 22 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI XÃ TÂN PHÚ TRUNG – HUYỆN CỦ CHI 23 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Diện tích tự nhiên 23 3.1.3 Địa hình – Thổ nhưỡng – Khí hậu – Thủy văn 23 3.1.3.1 Địa hình 23 3.1.3.2 Thổ nhưỡng 23 3.1.3.3 Khí hậu 24 3.1.3.4 Thủy văn 25 3.1.4 Tài nguyên 25 3.1.4.1 Tài nguyên đất 25 3.1.4.2 Tài nguyên nước 25 3.2 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 26 3.2.1 Dân số 26 3.2.2 Hạ tầng kinh tế - xã hội 26 3.2.2.1 Giao thông 26 3.2.2.2 Thủy lợi 26 3.2.2.3 Điện 26 3.2.3 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 27 3.2.4 Nông nghiệp 27 3.2.5 Thương mại – Dịch vụ 27 3.2.6 Văn hóa, xã hội môi trường 28 3.2.6.1 Văn hóa, xã hội 28 3.2.6.2 Môi trường 28 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÙNG NƠNG THƠN XÃ TÂN PHÚ TRUNG 29 4.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN PHÚ TRUNG 29 4.1.1 Đơn vị thu gom 29 4.1.2 Tổ chức máy 29 4.1.3 Trang thiết bị thu gom vận chuyển 29 4.2 THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN PHÚ TRUNG 29 4.2.1 Nguồn gốc, khối lượng tỷ lệ rác sinh hoạt thu gom 29 4.2.1.1 Nguồn gốc 30 4.2.1.2 Khối lượng rác thu gom 30 4.2.1.3 Tỷ lệ rác thu gom 30 4.2.2 Thành phần rác sinh hoạt 30 4.2.3 Tình hình lưu trữ, thu gom vận chuyển 33 4.2.3.1 Lưu trữ 33 4.2.3.2 Thu gom 33 4.2.3.3 Vận chuyển 34 4.2.4 Nhận xét tình hình quản lý rác sinh hoạt xã Tân Phú Trung 34 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HỘ GIA ĐÌNH VÙNG NÔNG THÔN XÃ TÂN PHÚ TRUNG 36 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT 36 5.1.1 Cơ sở thực tiễn 36 5.1.2 Cơ sở pháp lý 36 5.2 PHƯƠNG ÁN PHÂN LOẠI CTRSH TẠI HỘ GIA ĐÌNH 37 5.2.1 Lợi ích việc phân loại CTR nguồn 37 5.2.2 Mơ hình phân loại CTR nguồn 38 5.3 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CTRSH TẠI HỘ GIA ĐÌNH 39 5.3.1 Phương án xử lý thành phần hữu dễ phân hủy sinh học 39 5.3.1.1 Cơ sở đề xuất 39 5.3.1.2 Biện pháp thực 41 5.3.2 Phương án xử lý thành phần có khả tái chế 47 5.3.3 Phương án xử lý thành phần chất thải khác 48 CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ TRIỂN KHAI MƠ HÌNH KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG 51 6.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MƠ HÌNH 51 6.1.1 Các yếu tố trực quan 51 6.1.2 Các yếu tố vật lý hóa học 53 6.1.3 Kết phân tích tiêu chất lượng phân compost ủ 58 6.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MƠ HÌNH 58 6.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG MƠ HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI TẠI XÃ TÂN PHÚ TRUNG 60 6.3.1 Tính ứng dụng 60 6.3.2 Tính kinh tế 61 6.3.3 Tính xã hội nhân văn 61 6.3.4 Đề xuất triển khai xã Tân Phú Trung 61 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Từ yếu tố vật lý, hóa học như: nhiệt độ, độ ẩm, pH thấy diễn tiến trình phân hủy CHC thành phân compost, đánh giá q trình ủ phân có ổn định đạt yêu cầu hay không Bảng 6.5 So sánh yếu tố vật lý công thức Nhiệt độ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Biến động nhẹ Biến động nhẹ Tăng giảm Biến động nhiều Tăng giảm Khá cao Khá cao Khá cao Đạt Đạt Độ ẩm Từ bảng 6.5 thấy, CT5 có tăng giảm nhiệt độ so với công thức cịn lại; có độ ẩm sau tháng ủ 57,5%, đạt yêu cầu độ ẩm q trình phân hủy kị khí Chất lượng mơ hình ủ phân compost, ngồi đánh giá qua yếu tố cịn có yếu tố quan trọng khác kết phân tích PTN, để đánh giá lượng dinh dưỡng có phân ủ Các tiêu phân tích PTN cơng thức so sánh với tiêu chuẩn ngành 10TCN 526 – 2002 Bảng 6.6 So sánh kết phân tích công thức với 10TCN 526 – 2002 Các tiêu CT1 CT2 – TL1 CT2 – TL2 CT2 – TL3 CT2 – TL4 TCN 526 – 2002(*) pH 6,6 6,5 6,5 6,6 6,5 6,0 – 8,0 C tổng số (%) 3,1 3,6 3,8 4,0 4,4 >13% N tổng số (%) 0,15 0,17 0,22 0,25 0,28 >2,5% P hữu hiệu (%) - - - - - >2,5% K hữu hiệu (%) - - - - - >1,5% Ghi chú: - Dấu (-): khơng phân tích; 59 - Dấu (*): tiêu chuẩn mang tính chất tham khảo Từ bảng so sánh thấy: - Giá trị pH công thức ủ nằm tiêu chuẩn; - Cacbon tổng số nito tổng số công thức tăng dần từ CT1 đến CT5, nhiên kết phân tích tiêu chuẩn cơng thức thấp Nguyên nhân hàm lượng cacbon, nito đầu vào chưa cao; khối lượng ủ ít; thất q trình ủ kị khí cacbon, nito bị VSV oxy hóa thành CO2, CH4 NH3… Tuy nhiên, TCN 526 – 2002 áp dụng cho phân hữu vi sinh có chất lượng cao so với phân hữu cơ, nên tổng C tổng N cơng thức ủ chấp nhận Tóm lại: CT5 thời gian phân hủy ban đầu chậm so với cơng thức cịn lại thay đổi nhiệt độ trình ủ ổn định, độ ẩm cuối đạt, pH nằm khoảng giá trị cho phép, có giá trị C tổng số N tổng số cao sau tháng ủ Như vậy, gói gọn phạm vi thí nghiệm mơ hình ủ compost nhà với cơng thức đề tài CT5 cơng thức ủ tối ưu cho mơ hình 6.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG MƠ HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI TẠI XÃ TÂN PHÚ TRUNG 6.3.1 Tính ứng dụng Những nguyên vật liệu sử dụng trình ủ phân compost ngun vật liệu có sẵn gia đình, vườn nhà Tận dụng lượng rác hữu thải hàng ngày để làm ngun liệu thực mơ hình, giảm lượng rác cần thu gom Người dân khơng tốn nhiều cơng sức, kinh phí thời gian q trình thực hiện, khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động lao động sản xuất hàng ngày người dân Quá trình thực đơn giản, khơng có phát sinh rủi ro q trình thực Bên cạnh cịn giúp tình trạng mơi trường gia đình nói riêng khu vực nói chung cải thiện, giúp bảo vệ sức khỏe người dân, thông qua việc giảm mùi hôi thối, giảm nước rỉ rác ngấm vào nguồn nước ngầm, mầm bệnh, côn trùng… tác hại khác việc tồn trữ khơng cách đốt rác gây Mơ hình xử lý rác hữu đề xuất thí điểm thực hộ gia đình: khơng tốn chi phí đầu tư, không nhiều thời gian công sức thực hiện; phù hợp với nếp sống hộ gia đình vùng nơng thơn; giúp cải thiện điều kiện mơi trường 60 6.3.2 Tính kinh tế Như đề cập phần trên, hộ gia đình khơng phải tốn chi phí đầu tư cho việc xử lý rác hữu với qui mô nhỏ: mô hình làm phân hữu tốn chi phí mua vật dụng để đựng phân (nếu gia đình chọn cách ủ phân thùng, chậu…) Ngồi chi phí gia đình khơng cần tốn thêm chi phí đáng kể khác Bên cạnh đó, thực mơ hình tốt, khối lượng phân compost thu hàng tháng người dân sử dụng để bón cây, sử dụng loại phân loại phân sạch, thân thiện với mơi trường để bón cho vườn trồng rau an tồn, mà điển hình HTX trồng rau an toàn địa bàn xã Tân Phú Trung…và hàng loạt lợi ích khác Mơ hình xử lý rác hữu có mức đầu tư thấp, lợi ích kinh tế trước mắt không nhiều xét đến tương lai sau, lượng rác thải không thành thị mà vùng nơng thơn tăng lên, mơ hình góp phần xử lý bớt lượng rác thải, giảm chi phí cho việc thu gom, vận chuyển xử lý (chôn lấp đốt) Ngồi mơ hình cịn giúp địa phương tiết kiệm chi phí đầu tư cho công tác thu gom xử lý CTRSH hộ gia đình 6.3.3 Tính xã hội nhân văn Qua việc thực mơ trên, người dân dần hình thành ý thức việc bảo vệ mơi trường sống gia đình góp phần bảo vệ mơi trường chung tồn khu vực Người dân quan tâm góp phần thực cơng tác quản lý xử lý CTRSH hộ gia đình thơng qua việc phân loại rác nhà, xử lý thành hữu có rác sinh hoạt gia đình… góp phần vào cơng tác quản lý mơi trường nói chung địa phương thành phố Mơ hình ứng dụng rộng rãi tạo hiệu ứng xã hội tốt, góp phần vào việc thực xã hội hóa cơng tác quản lý xử lý CTRSH nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung 6.3.4 Đề xuất triển khai mơ hình xã Tân Phú Trung Hiện nay, xã Tân Phú Trung tiến tới xây dựng xã nơng thơn theo Tiêu chí Quốc gia nơng thơn Quyết định số 491/QĐ-TTg Trong đó, tiêu chí thứ 17 môi trường xã nông thơn vùng Đơng Nam Bộ có bao gồm nội dung: sở SX – KD đạt tiêu chuẩn mơi trường; khơng có hoạt động gây suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh – – đẹp; chất thải, nước thải thu gom xử lý theo qui định 61 Để thực tiêu chuẩn trên, xã Tân Phú Trung phải thực tốt vấn đề mơi trường có quản lý xử lý rác thải, bao gồm rác hộ gia đình, rác từ sở SX – KD, rác chợ… Mà mơ hình Phân loại xử lý rác thải hộ gia đình mơ hình tiềm để áp dụng thực tế địa bàn xã Khi đưa vào thực tế, mơ hình khơng gói gọn cho hộ gia đình, mà tiến hành hướng dẫn người dân biết cách phân loại rác thải nơi làm việc (chợ, trường học, quan…) để tạo điều kiện dễ dàng cho việc xử lý tái chế sau Muốn người dân thực tốt việc phân loại, phải có buổi tập huấn, tuyên truyền biện pháp khuyến khích cho người Như nay, người dân phải trả tiền cho đơn vị thu gom rác phí xử lý rác, sau người dân trả tiền cho họ thải Nguồn kinh phí thu từ ngành công nghiệp tái chế việc bán phân compost Tiếp đó, phải xây dựng lại qui trình phương tiện thu gom rác cho phù hợp Từng loại rác chuyên chở đến địa điểm khác Ngay địa bàn huyện Củ Chi, có BCL Phước Hiệp hoạt động trì lâu tương lai, lại kéo theo nhiều vấn đề môi trường mùi hôi, nước rỉ rác… Hiện nay, lượng CTR ngày tăng gây áp lực lớn lên BCL, khí sinh học sinh chưa thu hồi vừa lãng phí vừa gây ô nhiễm môi trường Nên việc tận dụng hết chức BCL quan trọng, cụ thể: phân chia khu vực chôn lấp - Một khu vực sử dụng để chôn lấp CTNH, chất thải xử lý biện pháp chơn lấp; - Một khu vực sử dụng để ủ phân compost khối lượng lớn (có thể theo phương pháp hiếu khí kị khí), từ thu compost chất lượng cao có giá trị khí sinh học Ứng dụng mơ hình vào thực tế theo cấp xã: - Tại hộ gia đình: rác sau phân loại xử lý mơ hình Ngồi ra, hộ gia đình có hoạt động nơng nghiệp, thay đổi phối trộn lại thành phần ngun liệu ủ phân compost Ví dụ: ủ rác hữu từ rác sinh hoạt hàng ngày với cỏ rác vườn, phế phẩm nông nghiệp (rơm, trấu, thân bắp, đậu…), số phế phẩm khác mùn cưa, mùn dừa…, phân gà vịt… Việc phối trộn có nhiều lợi ích: tăng khối lượng đống ủ nhiệt độ đống ủ đến tối ưu giúp tiêu diệt mầm bệnh; phối trộn nhiều thành phần tăng thêm nguồn dinh dưỡng cho phân 62 compost; xử lý lượng lớn phế phẩm nông nghiệp mà trước người dân thường đem đốt, gây ô nhiễm môi trường - Tại chợ: hướng dẫn tiểu thương người mua bán khác cách thức phân loại thành phần rác thải trước bỏ vào bô rác công cộng để xe thu gom Vì tính chất phức tạp thành phần rác thải chợ nên rác sau thu gom nên tiến hành phân loại lần trước đưa xử lý - Tại trường học, quan: hầu hết rác thải thành phần tái chế thành phần khác Thành phần rác tái chế tự bán cho sở tái chế bán – trao đổi với điểm thu rác tái chế thành lập địa phương Còn loại rác thuộc thành phần khác thu gom theo định kỳ Có thể lấy kinh phí từ việc bán rác thải tái chế để chi trả cho phí xử lý rác thải nguy hại hàng tháng - Tại sở SX – KD: sở kinh doanh bao gồm nhiều ngành nghề nên rác thải phát sinh hồn tồn khác nhau, cần có hướng dẫn cụ thể cho sở hình thức phân loại xử lý rác thải qui định Xã Tân Phú Trung có tất 11 ấp, có khu vực thu gom rác tận nhà hay bô rác công cộng khu vực gần chợ, trường học, quan, nơi đơng dân đường lớn; khu vực cịn lại nơi đường nhỏ, xa đường quốc lộ, nơi có đất vườn rộng khơng thu gom rác Xã Tân Phú Trung có tất 8.436 hộ dân Theo tính tốn từ kết khảo sát thực tế đề tài, hộ gia đình xã Tân Phú Trung thải trung bình khoảng 1,02 kg rác/ngày  Lượng rác phát sinh địa bàn xã ngày: 8,605 tấn/ngày Lượng rác thu gom thực tế: 4,379 tấn/ngày  Lượng rác người dân tự xử lý: 4,226 tấn/ngày Như vậy, CRTSH phát sinh xã Tân Phú Trung ngày thu gom khoảng 50% tổng số Lượng rác thành phần sau phân loại: - Thành phần CHC dễ phân hủy (chiếm 88%): 7,57 tấn/ngày - Thành phần tái chế (chiếm 10,44%) : 0,9 tấn/ngày 63 - Thành phần lại (chiếm 1,56%) : 0,134 tấn/ngày Kinh phí để thực mơ hình ban đầu trích từ ngân sách Thành phố Chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011 – 2020, kinh phí huyện Sau vào hoạt động, có nguồn lợi từ việc bán phân compost, từ ngành công nghiệp tái chế dùng đầu tư cho hoạt động  Thành phần CHC dễ phân hủy: Ta ước lượng trung bình: - 50% thành phần CHC rác thải sinh hoạt thu gom: 3,785 tấn/ngày - 50% thành phần CHC rác thải sinh hoạt khơng thu gom: 3,875 tấn/ngày Vậy, ngày có khoảng 3,8 rác công ty DVCI huyện Củ Chi thu gom chở tới BCL Phước Hiệp Lượng rác sử dụng để ủ phân hữu vi sinh chất lượng cao Ngoài thành phần ngun liệu CHC dễ phân hủy có CTR, phân chuồng, phế phẩm nông nghiệp… bổ sung thêm ure, men vi sinh để nâng cao chất lượng phân Do hạn chế kinh phí, nhân lực công nghệ nên phân compost ban đầu ủ phương pháp kị khí Về sau, đầu tư để đổi thành phương pháp ủ hiếu khí, thu chất lượng phân tốt Trong đó, khoảng 3,8 rác cịn lại hộ gia đình xử lý nhà cách ủ phân compost kị khí nêu  Thành phần rác tái chế, tái sử dụng: Với thành phần này, bắt buộc người dân phải phân loại sẵn, người dân tự đem bán giao cho xe thu gom công ty DVCI Đối với thành phần rác tái chế giá rẻ, xây dựng điểm trao đổi cho người dân gần chợ xã, địa điểm thuận tiện gần đường lớn, nhiều người tập trung Hiện nay, ngành công nghệp tái chế Việt Nam chưa phát triển mạnh, chưa có nhà máy tái chế lớn nên nguồn lợi thu chưa cao, phần khác rác tái chế thu mua lẻ tẻ bán lại cho sở sản xuất tái chế nhỏ nên ban đầu khó có thu nguồn lợi Vì vậy, cần khuyến khích người dân bán, trao đổi giao chất thải tái chế cho đơn vị công ty DVCI huyện Củ Chi, công ty liên kết với sở tái chế định Từ dễ dàng việc kiểm sốt đầu vào nguồn lợi tạo 64  Thành phần cịn lại: Trung bình hộ gia đình thải khoảng 0,016 kg (rác trơ + CTNH )/ngày Sau tuần, có khoảng 0,112 kg  Trung bình ấp có 767 hộ gia đình, sau tuần có 86 kg rác trơ CTNH sinh Như vậy, việc thu gom thực vào cuối tuần cho toàn xã, thu gom tận nhà khu vực có thu gom rác, thu gom địa điểm tập trung rác khu vực khơng có xe thu gom Việc thu gom thành phần rác thải thực vào ngày tuần, xe thu gom không loại với xe thu gom rác có thành phần CHC để tránh trộn lẫn sau phân loại Sau thu gom phải phân loại lại với số thành phần trơ không nguy hại tái chế thành vật liệu xây dựng nhẹ cấp thấp dùng cho cơng trình cảnh quan thị; người dân địa phương chưa đủ trình độ để phân loại xác thành phần Cuối cùng, rác trơ CTNH xử lý biện pháp chôn lấp BCL Phước Hiệp Chi phí xử lý người dân chi trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, xử lý thành phần không phát sinh nguồn lợi 65 Từ biện pháp nêu xây dựng mơ hình xử lý CTR cho xã Tân Phú Trung nói riêng huyện Củ Chi nói chung sau: Hình 6.5 Mơ hình quản lý xử lý CTR xã Tân Phú Trung 66 Và mơ hình xử lý thành phần CHC dễ phân hủy có CTR phương pháp ủ phân compost kị khí, mở rộng mơ hình dưới: Hình 6.6 Mơ hình ủ phân compost xã Tân Phú Trung 67 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thực nội dung bản: - Khảo sát, phân loại tính tốn tỷ lệ thành phần CTRSH hộ gia đình vùng nơng thơn xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi - Đề xuất, xây dựng phương án phân loại xử lý CTRSH hộ gia đình vùng nơng thơn xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi - Thực mơ hình thí điểm: làm phân hữu 01 gia đình thuộc vùng nơng thơn ấp Bến Đò 1, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi Qua khảo sát trạng môi trường khu vực thực mơ hình thí điểm đề cập trên, nhận thấy mơ hình ứng dụng cho việc xử lý rác hữu dễ phân hủy địa phương khả quan, phù hợp với nếp sinh hoạt người dân vùng nông thôn, mà ngành nông nghiệp nguồn tạo thu nhập chủ yếu với phế phẩm nông nghiệp, rác thải chăn nuôi… nguồn nguyên liệu dồi cho việc ủ phân hữu tương lai thu biogas Qua thí nghiệm mơ hình ủ phân compost, kết luận: - Trong suốt q trình ủ, mùi nước rỉ rác phát sinh không đáng kể, không gây ô nhiễm hay ảnh hưởng đến môi trường sống; - Bổ sung thêm thành phần nguyên liệu rác phân chuồng, rác vườn nâng cao chất lượng phân ủ; - Phơi héo thành phần rác hữu sử dụng phân chuồng hoai đẩy nhanh q trình phân hủy, giảm trùng; - Nhiệt độ chậu ủ không cao nguyên nhân làm giảm chất lượng phân phân chứa VSV gây bệnh; - Do CT ủ phân thực theo phương pháp ủ kị khí nên độ ẩm chậu ủ ln cao, dẫn đến qua trình phân hủy chậm nhiệt độ không tăng cao; - pH chậu ủ đồng nằm khoảng tiêu chuẩn cho phép; 68 - Kết tiêu hàm lượng cacbon tổng nito tổng thấp nhiều so với tiêu chuẩn, phương pháp ủ chưa hồn thiện chuyển hóa thành CH4, NH3 trình ủ Từ kết đánh giá, chọn CT5 công thức ủ tối ưu cho mơ hình làm phân compost Việc thực tốt mơ hình tạo điều kiện cho việc thực thí điểm tồn mơ hình phương án xử lý CTRSH hộ gia đình vùng nơng thơn địa bàn xã Tân Phú Trung đề xuất Khi vùng nông thôn xã TPT thực tốt mơ hình này, tiềm mở rộng việc thực vùng nơng thơn tồn huyện Củ Chi lớn Từ nhân rộng mơ hình ứng dụng rộng rãi vùng nông thôn tồn thành phố Hồ Chí Minh Kết mang lại có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế - xã hội mơi trường Góp phần thúc đẩy việc hình thành thói quen phân loại rác nguồn nói riêng ý thức bảo vệ mơi trường người dân nói chung thơng qua việc thu hồi lại thành phần có ích chất thải rắn sinh hoạt việc phân loại rác nguồn, sử dụng chúng để chế biến thành sản phẩm dạng vật chất lượng phục vụ cho sản xuất tiêu dùng làm phân hữu cơ, nuôi giun, làm biogas…, làm tăng tỉ lệ chất thải cho mục đích tái sinh, kích thích phát triển ngành công nghiệp tái chế, giảm bớt khối lượng chất thải vận chuyển xử lý, tiết kiệm quỹ đất cho việc chôn lấp rác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý cuối cùng… Điều có ý nghĩa quan trọng đô thị lớn TP.Hồ Chi Minh quỹ đất ngày hạn hẹp, bãi chôn lấp dần đóng cửa q tải, hàng loạt vấn đề mơi trường phát sinh như: nước rỉ rác, mùi hơi, khí thải… mà nhà nước hàng chục tỷ đồng hàng năm để kiểm soát vấn đề bãi chơn lấp trước sau đóng cửa Bên cạnh cịn hạn chế việc phát sinh khí từ bãi chơn lấp, gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất, thay đổi khí hậu KIẾN NGHỊ Trong phương án xử lý CTRSH hộ gia đình vùng nơng thơn xã TPT đề xuất, có phương án xử lý cho thành phần rác có khả tái chế thành phần rác thải nguy hại, có số kiến nghị cụ thể nhằm giúp hỗ trợ cho việc xử lý 02 thành phần sau: - Đối với thành phần rác có khả tái chế, chưa có sở để tính tốn giá trị loại rác thải có khả tái chế để thực việc trao đổi vật 69 phẩm tương xứng thu lại thành phần từ hộ dân Vì vậy, kiến nghị xây dựng sở cho việc tính tốn mức giá trị cụ thể cho vật liệu có khả tái chế rác thải gia đình; xây dựng điểm thu gom phế thải tái chế địa phương điểm tập kết phế thải tái chế có qui mô lớn, phục vụ cho việc cung cấp nguyên liệu cho ngành tái chế - Đối với thành phần rác nguy hại, kiến nghị xây dựng mức phí cho việc xử lý thành phần nguy hại rác gia đình, để gia đình có đóng góp mức phí phù hợp với khối lượng thành phần rác nguy hại mà gia đình thải Đề xuất nghiên cứu bổ sung: - Nghiên cứu chi tiết thành phần nguyên liệu sử dụng ủ phân (rác hữu dễ phân hủy, phân chuồng (bò, gà, heo…), chế phẩm sinh học, phế phẩm nông nghiệp…) để có cách thức phối trộn theo tỷ lệ hợp lý, cho phân ủ đạt kết tốt ứng với mục đích sử dụng khác Bên cạnh đó, cịn có số kiến nghị giúp hỗ trợ cho công tác quản lý xử lý CTRSH sau: - Xây dựng quy chế cấp phường, xã việc qui định thực phân loại rác nguồn; qui định vật liệu chứa rác (thùng, túi,…) tiêu chuẩn, đảm bảo vệ sinh môi trường - Vạch tuyến thu gom để thu gom triệt để riêng biệt thành phần rác: rác có khả tái chế, rác nguy hại, rác trơ Ví dụ như: + Rác có khả tái chế bỏ vào bao màu xanh, công nhân vệ sinh thu gom vào thứ hàng tuần; + Rác nguy hại bỏ vào bao màu đỏ, thu gom vào thứ hàng tuần; + Rác trơ bỏ vào bao màu vàng, thu gom vào thứ hàng tuần; số lượng lớn xà bần, gạch, ngói… hẹn thu gom riêng vào ngày để thu gom riêng trả mức phí riêng Do thời gian kinh phí hạn chế, chưa thể thực thí điểm mơ hình quản lý rác có khả tái chế rác nguy hại Nếu có đủ điều kiện, tiếp tục thực mơ hình để đánh giá hiệu toàn diện phương án xử lý CTRSH hộ gia đình vùng nông thôn xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi mà đề tài đề xuất 70 Với mô hình xây dựng chung cho xã Tân Phú Trung chưa mơ hình tối ưu tất mang tính lý thuyết định hướng chủ yếu Cần có thêm thời gian áp dụng mơ hình vào thực tế để rút ưu khuyết điểm tiến tới hồn thiện mơ hình Quan trọng để thực mơ hình trên, cần có tham gia cộng đồng địa phương, nhận thức tầm quan trọng nhiệt tình người dân, kiến thức tâm huyết cán môi trường huyện kinh phí đầu tư huyện Củ Chi Thực tốt mơ hình xã Tân Phú Trung bước đệm tốt để áp dụng mô hình rộng rãi cho huyện Củ Chi, Tp.HCM nói riêng vùng nơng thơn ngoại thành nói chung 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban quản lý xây dựng nông thôn xã Tân Phú Trung, (2011), Đề án Xây dựng nông thôn xã Tân Phú Trung [2] Lâm Minh Triết, (2007), Kỹ Thuật Môi Trường, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Thúy Lan Chi, Chuyên đề Quy hoạch quản lý CTR chất thải nguy hại địa bàn huyện Củ Chi đến năm 2020 [4] Nguyễn Văn Phước, (2009), Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [5] Sở Tài Nguyên Mơi Trường TP.Hồ Chí Minh, Báo cáo “Nghiên cứu dự án phân loại rác nguồn” [6] Tập san Hội thảo, (2002), Quản lý chất thải rắn thành phố Hồ Chí Minh [7] Trần Hiếu Nhuệ, (2001), Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn, Tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng [8] Võ Thị Tường Vi, Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá hiệu biện pháp tăng cường sinh học sản xuất compost từ rác thải sinh hoạt Tiếng Anh [9] Bijaya K Adhikari, (2005), Urban Food Waste Composting [10] George Tchobanoglous, Frank Kreith, (1993), Handbook of Solid Waste Management [11] Nicholas P.Cheremisinoff, Ph.D, (2003), Handbook of Solid Waste Mangement and Waste Minimization Technology Website [12] www.epa.gov [13] www.howtocompost.org [14] www.yeumoitruong.com ... - - - - Bơng gịn - - - - Than tổ ong - - - 0-5 ,6 Tóc - - - - Pin -

Ngày đăng: 29/10/2022, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN