Lamắngcontrongbữacơm-điều
tối kị
Bữa ăn gia đình cần duy trì không khí vui vẻ, thể hiện sự quan tâm
đến nhau, vì thế cần hết sức nên tránh việc lamắngcon lúc này.
Tầm quan trọng của bữa ăn đối với trẻ
Bữa ăn ngoài việc cung dinh dưỡng và năng lượng cho trẻ sau một
ngày học tập mệt mỏi mà nó cònlà thời điểm để gia đình sum họp,
trò truyện. Bởi lẽ, cuộc sống hiện đại khiến cho con người trở nên
bận rộn, việc gặp gỡ và trò chuyện của cha mẹ với trẻ thường diễn
ra trongbữa ăn duy nhất trong ngày, đó làbữa tối. Đây cũng là dịp
để cha mẹ thể hiện sự quan tâm, lo lắng cho sức khỏe của con cái.
Các nghiên cứu về tần số của các bữa ăn gia đình cho thấy rằng nếu
các bữa ăn gia đình được duy trì hàng tuần đều đặn sẽ hạn chế
được tính cách và thói quen xấu cho một đứa trẻ.
Các bữa ăn cùng nhau còn giúp hạn chế các xung đột trong gia đình
và chúng đặc biệt hữu ích trong việc thúc đẩy hành vi tốt hơn, ổn
định và cải thiện sức khỏe của trẻ thông qua dinh dưỡng thích hợp
lý.
Mắng mỏ trẻ trongbữa ăn có hợp lý không?
Từ sự quan trọng của bữacơm gia đình, là người làm cha mẹ, bạn
nên cố gắng chủ động tạo cảm giác vui vẻ, thân tình trongbữa ăn.
Ở lứa tuổi này, trẻ vốn dễ bị xúc động. Do đó, bất cứ lời nói, hành
động thô bạo nào của cha mẹ cũng khiến trẻ cảm thấy bị tổn thương.
Giáo dục con cái là một việc làm cần thiết nhưng giáo dục cũng đòi
hỏi phải đúng chỗ, đúng thời điểm. Tuyệt đối, không nên mắng mỏ
trẻ trongbữa ăn, bởi "Trời đánh tránh miếng ăn". Làm như vậy không
những không hiệu quả mà còn làm cho trẻ nghĩ cha mẹ quá tàn
nhẫn. Trong không khí gia đình thêm căng thẳng, khi tinh thần phải
chịu đựng tương đối nặng nề, không thoải mái cho dù những đứa trẻ
hay ăn cũng không thể ăn được, thậm chí chúng còn giận dỗi hay tự
ái mà bỏ cơm. Như vậy, lẽ đương nhiên bạn là người đã đánh mất
bầu không khí vui vẻ của thời điểm sum họp quý giá. Có gì cần góp
ý, phê Bình trẻ, bạn hãy đề dành sau bữa ăn.
Cũng giống như những hành vi khác như: Chửi, sỉ vả, đay nghiến,
đay nghiến, đánh thì mắng cũng được gọi là trừng phạt. Chung quy
lại chúng được chia làm hai loại là phạt về thể chất và cảm xúc.
Trước khi áp dụng bất cứ hình thức trừng phạt nào cho con trẻ, cha
mẹ hãy tự hỏi mình: "Làm thế có tốt cho con về lâu dài", "Mình có
thực sự mong muốn đối xử như thế này với con", "Khi còn nhỏ, mình
mong muốn điều gì". Cha mẹ hãy đặt mình vào tình huống của trẻ để
hiểu tâm lí, cảm xúc của con và cũng là để hiểu mình hơn. Từ đó cân
nhắc xem nên làm gì khi trẻ mắc sai lầm.
Cần chắc chắn là bạn luôn giữ giọng bình tĩnh và vừa phải, tránh mất
thời gian dài dòng giải thích lý do vì đôi khi, bé mới biết đi của bạn
không thể phân biệt được lý do mẹ đưa ra là hợp lý. Chỉ cần nhắc lại
một lần nữa và tạm thời "bơ" bé đi là được.
Bạn cũng nên thận trọng với các tình huống có thể kích hoạt giận dữ
cho bé. Ví dụ, mỗi lần bạn đưa contới cửa hàng đồ chơi, bé lại khóc
lóc và xin mua nhiều thứ mà bạn không định mua. Ở trường hợp
này, hoặc là bạn đi mua đồ chơi cho con một mình hoặc là thỏa
thuận với bé chỉ chọn mua những thứ gì trước khi bước chân vào
cửa hàng. Nếu bé nhà bạn đủ lớn thì giải thích sẽ rất có tác dụng.
. La mắng con trong bữa cơm - điều
tối kị
Bữa ăn gia đình cần duy trì không khí vui vẻ, thể hiện. khiến cho con người trở nên
bận rộn, việc gặp gỡ và trò chuyện của cha mẹ với trẻ thường diễn
ra trong bữa ăn duy nhất trong ngày, đó là bữa tối. Đây