4mẹonhanhchóngxoadịubé
1. Khôi hài
Bạn gây chú ý tới bé bằng cách huýt sáo, cười khúc khích và chỉ cho bé
xem một đoạn vui nhộn trên tivi; gõ gõ các ngón tay lên miệng mình và
thách thức bé làm giống mẹ. Nói một câu vui tươi hoặc ngân nga một giai
điệu quen thuộc, rung lắc một món đồ chơi, gõ một loại nhạc cụ hay thổi
bong bóng xà phòng cũng là những mẹo để lôi cuốn bé.
2. Tách bé khỏi đám đông
Quá nhiều kích thích từ một đám đông có thể làm tinh thần của bé xấu đi.
Sẽ là quá sức với bé nếu rất nhiều người xung quanh cùng tranh nhau một
quả bóng hay nhiều bé giành nhau một món đồ chơi. Khi đó, bạn có thể
cho bé tách ra khỏi nhóm lớn bằng cách chọn một món đồ để hai mẹ con
chơi được.
3. Cho bé nghỉ ngơi
Đưa bé ra hít thở không khí trong lành thực sự có thể làm dịu một cơn
quấy khóc của bé. Bé có thể bị hút theo những cảnh vật, âm thanh, màu
sắc bên ngoài mà tự qua đi cơn mè nheo hay giận dữ.
4. Đảm bảo bé khỏe mạnh và mặc quần áo thoải mái
Không thể mong đợi bé cư xử hoàn hảo khi bé đang bị ốm, mặc quần ướt
hay một chiếc áo chật chội. Các bé rất dễ có tâm trạng xấu ngay cả khi
bụng đang đói, đang buồn ngủ hoặc cảm thấy lo lắng Do đó, nên đảm
bảo bé được thoải mái nhất trước một sự kiện nào đó, như đưa bé đi sinh
nhật, siêu thị, ăn hàng
Không có kỷ luật
Sẽ quá dễ dãi với trẻ nếu thấy con bày trò phá bĩnh, ném đồ hay bắt nạt
trẻ khác mà bạn chẳng làm gì cả. Thiếu kỷ luật trong dạy dỗ con cái
thường bắt nguồn từ việc không muốn nhìn nhận vào bản chất vấn đề.
Nhiều bậc phụ huynh không biết làm sao để để xây dựng nguyên tắc với
con, vì vậy họ chọn cách chẳng làm gì cả.
Cách nuôi dạy con kiểu này có thể dẫn tới những vấn đề nghiêm trọng
như phạm pháp. Trẻ con cần được dạy về ranh giới giữa cái được và
không cũng như cách tương tác, giao tiếp với người khác. Nếu chúng
không được học về hậu quả từ việc làm của mình, ý thức về ranh giới giữa
cái tốt và cái xấu có thể bị xóa mờ, thậm chí không tồn tại.
Điều nên làm: Đặt ra các nguyên tắc rõ ràng và nhất quán và những hậu
quả cho con. Chẳng hạn, nếu con hành xử không đúng ở trường hay tại
nơi công cộng, con sẽ mất một đặc ân như xem TV hay có món tráng
miệng yêu thích vào bữa tối. Bạn có thể dùng cách phạt cho đứng góc, im
lặng vì những cư xử không đúng của trẻ tại nhà và giải thích lý do vì sao
hành động đó là không thể chấp nhận.
Luôn bênh con
Khi một giáo viên hay người lớn khác nói với bạn về hành động sai trái
của con, bạn thường không tin vàluôn bênh vực trẻ. Trong khi tất cả chúng
ta đều muốn tin rằng, con cái của mình là những thiên thần nhỏ, nhiều
người nhắm mắt làm ngơ cho những lỗi của chúng hoặc không tìm hiểu rõ
sự việc. Một số bố mẹ còn khẳng định như đinh đóng cột rằng con họ
không sai và bị người khác "trù dập". Bạn nên giúp con hiểu rằng chúng
không được làm trái nguyên tắc và các lỗi lầm sẽ phải chịu hậu quả.
Điều nên làm: Nếu giáo viên của con hay người giúp việc hoặc bất cứ ai
phàn nàn về một hành động sai trái của trẻ, hãy lắng nghe và tìm hiểu sự
thật. Giải thích với con rằng, dù chúng có làm điều gì không đúng, bạn vẫn
yêu chúng, nhưng cần để chúng biết phải thành thật và chịu trách nhiệm
về hành động của mình.
Sỉ vả bạn đời trước mặt con
Gọi chồng hay vợ mình bằng những từ ngữ thô tục, khó nghe, nổi cơn
điên và đe dọa bạn đời trước mặt con cái có thể ảnh hưởng tiêu cực tới
tâm lý trẻ. Khi chứng kiến điều này, trẻ có thể sống trong sợ hãi, trốn chạy
hoặc tìm đến những cách đối phó nguy hiểm như uống rượu, dùng ma túy
và nghĩ sẽ không có vấn đề gì nếu sau này chúng cũng đối xử với
chồng/vợ mình như bố mẹ đã làm.
. 4 mẹo nhanh chóng xoa dịu bé
1. Khôi hài
Bạn gây chú ý tới bé bằng cách huýt sáo, cười khúc khích và chỉ cho bé
xem một đoạn vui. những mẹo để lôi cuốn bé.
2. Tách bé khỏi đám đông
Quá nhiều kích thích từ một đám đông có thể làm tinh thần của bé xấu đi.
Sẽ là quá sức với bé nếu