1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 460,55 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN (Lưu hành nội bộ) Biên soạn PHAN PHƯƠNG HUỆ Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngành công nghệ thông tin (CNTT) có vai trị lớn quản lý thơng tin với lĩnh vực xã hội, ngành cung cấp thị trường nhiều sản phẩm phần mềm ứng dụng quản lý thông tin Song việc vận dụng phần mềm gặp khơng khó khăn Các hệ thống thơng tin tin học hoá chưa đáp ứng yêu cầu nhà quản lý, doanh nghiệp Có nhiều ngun nhân ngun nhân vơ quan trọng nhà xây dựng hệ thống thông tin không trang bị kiến thức phân tích thiết kế, thiếu kinh nghiệm, thiếu chuyên nghiệp tham gia vào q trình phân tích thiết kế dẫn đến giai đoạn cài đặt thay đổi nhiều, chí thất bại gây lãng phí việc khai thác, bảo trì phát triển hệ thống Để góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển đội ngũ nhân lực ngành công nghệ thông tin, môn học “Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin” trở thành mơn học ngành CNTT trường đại học, cao đẳng Giáo trình biên soạn nhấn mạnh đến phương pháp luận để xây dựng phát triển hệ thống thông tin bao gồm lý thuyết, mơ hình, phương pháp cơng cụ sử dụng q trình phân tích thiết kế hệ thống Liên quan đến mơn học địi hỏi người đọc cần có kiến thức về: + Cơ sở liệu: Cung cấp kiến thức mơ hình cách tổ chức sở liệu lớn, đặc biệt nguyên lý hệ quản trị sở liệu, hiểu biết sơ đẳng CSDL khái niệm quan hệ, phụ thuộc hàm, phụ thuộc hàm sơ đẳng, phụ thuộc hàm trực tiếp, dạng chuẩn 1NF, 2NF, 3NF + Kỹ thuật lập trình: Mặc dù phân tích thiết kế HTTT khơng đề cập chi tiết việc lập trình, song giai đoạn thiết kế chương trình, sinh viên địi hỏi phải có kỹ kỹ thuật lập trình phương pháp thiết kế chương trình từ xuống (top-down), làm mịn dần, đệ qui, thuật giải độ phức tạp thuật giải, Giáo trình biên soạn có đóng góp ý kiến giáo viên môn CNTT, giáo trình biên soạn lần đầu nên cịn nhiều thiếu sót, tác giả hy vọng hồn thiện giáo trình lần chỉnh sửa sau Quảng Ninh, ngày 30 tháng năm 2021 Người biên soạn Phan Phương Huệ MỤC LỤC Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Khái niệm hệ thống thông tin 7 1.1.1 Các hệ thống- Hệ thống nghiệp vụ 1.1.2 Nhiệm vụ vai trò hệ thống thông tin 1.1.3 Các thành phần hợp thành hệ thống thông tin: 1.2 Các hệ thống thơng tin tự động hố 10 1.3 Qúa trình phát triển hệ thống thông tin 12 1.4 Khảo sát trạng xác lập dự án 13 1.4.1 Đại cương giai đoạn khảo sát 13 1.4.2 Yêu cầu thực giai đoạn khảo sát 13 1.4.3 Tìm hiểu đánh giá trạng 13 1.4.4 Phát yếu hệ thống 15 1.5 Phân loại biên tập thông tin điều tra 15 1.6 Xác định yêu cầu, phạm vi, mục tiêu hạn chế dự án 16 1.6.1 Xác định yêu cầu nảy sinh 16 1.6.2 Phạm vi hoạt động dự án 16 1.6.3 Xác định mục tiêu hệ thống thông tin 16 1.6.4 Xác định hạn chế dự án 17 1.7 Phác hoạ nghiên cứu tính khả thi giải pháp 17 1.7.1 Nghiên cứu tiền khả thi 17 1.7.2 Xác định mức tự động hố khác 18 1.7.3 Phân tích tính hiệu đánh giá tính khả thi 18 1.8 Lập kế hoạch triển khai dự án xây dựng HTTT 19 Bài tập chương 21 Chương PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 2.1 Giới thiệu số phương pháp phân tích thiết kế 23 23 2.1.1 Kỹ thuật phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc 23 2.1.2 Kỹ thuật thiết kế hệ thống có cấu trúc theo định hướng luồng liệu 25 2.1.3 Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc 25 2.1.4 Thiết kế mơ hình logic 25 2.1.5 Thiết kế mơ hình vật lý 25 2.2 Các kỹ thuật phương tiện phân tích hệ thống 26 2.3 Biểu đồ phân cấp chức (BPC) 26 2.3.1 Thành phần biểu đồ BPC 27 2.3.2 Đặc điểm biểu đồ BPC 2.4 Biểu đồ luồng liệu (BLD) 27 27 2.4.1 Mục đích 27 2.4.2 Các mức diễn tả biểu đồ luồng liệu 28 2.4.3 Các thành phần biểu đồ 29 2.5 Các thể khác biểu đồ luồng liệu 31 2.5.1 Sự đồng hoá 31 2.5.2 Phương pháp MERISE 31 2.5.3 Sơ đồ công việc theo 31 2.5.4 Các kí hiệu vật lý bổ sung vào biểu đồ 31 2.6 Đặc tả chức 32 2.6.1 Khái niệm đặc tả 32 2.6.2 Các phương tiện sử dụng để đặc tả chức 32 2.7 Xây dựng biểu đồ phân cấp chức - BPC 36 2.8 Xây dựng biểu đồ luồng liệu (BLD) 36 2.9 Chuyển từ BLD mức vật lí sang BLD mức logic 38 2.9.1 Khái niệm BLD mức vật lý, mức logíc 38 2.9.2 Phương pháp chuyển đổi BLD mức vật lý sang mức logic 38 2.10 Chuyển từ BLD hệ thống cũ sang BLD hệ thống 39 Bài tập chương 40 Chương PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 40 3.1 Khái niệm diễn tả liệu 40 3.2 Sự mã hoá 41 3.2.1 Khái niệm mã hoá 41 3.2.2 Chất lượng yêu cầu mã hoá 41 3.2.3 Các kiểu mã hoá: 42 3.2.4 Cách lựa chọn mã hoá: 42 3.3 Từ điển liệu 43 3.3.1 Khái niệm 43 3.3.2 Cấu tạo từ điển 43 3.4 Mơ hình thực thể liên kết 43 3.4.1 Khái niệm mơ hình thực thể liên kết 43 3.4.2 Thực thể kiểu thực thể 43 3.4.3 Liên kết kiểu liên kết 44 3.4.4 Các thuộc tính 44 3.4.5 Thành lập BCD theo mơ hình thực thể liên kết 3.5 Mơ hình quan hệ : 45 46 3.5.1 Khái niệm toán học mơ hình quan hệ 46 3.5.2 Định nghĩa phụ thuộc hàm ( Function dependence) 47 3.5.3 Các dạng chuẩn 47 3.5.4 Thành lập biểu đồ BCD dựa vào mơ hình sở liệu quan hệ 48 Bài tập chương Chương THIẾT KẾ TỔNG THỂ, GIAO DIỆN VÀ KIỂM SOÁT 49 51 4.1 Đại cương giai đoạn thiết kế 51 4.2 Thiết kế tổng thể 51 4.2.1 Phân định hệ thống làm máy tính hệ thống thủ công: 51 4.2.2 Phân định hệ thống MT 52 4.3 Thiết kế giao diện nguời sử dung 53 4.3.1 Mục đích: 53 4.3.2 Các dẫn thiết kế giao diện người dùng 54 4.3.3 Thiết kế đầu vào hệ thống 55 4.3.4 Thiết kế đầu 56 4.3.5 Thiết kế thủ tục người dùng 57 4.3.6 Thiết kế đối thoại hình 57 4.4.Thiết kế kiểm soát 58 4.4.1 Đại cương thiết kế kiểm sốt 58 4.4.2 Nghiên cứu việc kiểm tra thơng tin thu nhập hay xuất 58 4.4.3 Cách giai đoạn tiếp cận kỹ thuật phân tích kiểm sốt 59 4.4.4 Các kỹ thuật bảo mật 59 4.4.5 Phân biệt quyền riêng tư (Privacy) 60 4.5 Nghiên cứu khả gián đoạn chương trình phục hồi 60 4.5.1 Các gián đoạn chương trình 60 4.5.2 Cài đặt thủ tục phục hồi 60 Bài tập chương Chương THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CHƯƠNG TRÌNH 61 63 5.1 Đại cương thiết kế chi tiết hệ thống 63 5.2 Thiết kế sở liệu 63 5.2.1 Các thiết kế sở liệu 63 5.2.2 Tổ chức File liệu 64 5.2.3 Nghiên cứu đường truy nhập 65 5.3 Thiết kế chương trình 66 5.3.1 Tổng quan thiết kế chương trình 66 5.3.2 Mơ đun chương trình 67 5.3.3 Thiết kế cấu trúc 68 5.4 Công cụ để diễn tả cấu trúc chương trình - Lược đồ cấu trúc chương trình 68 5.4.1 Biểu diễn mô đun 68 5.4.2 Kết nối mô đun 68 5.5 Chất lượng lược đồ cấu trúc (LCT) 69 5.5.1 Sự tương tác mô đun 69 5.5.2 Sự cố kết (Cohesion) 71 5.5.3 Hình thái lược đồ 71 5.6 Cách thức chuyển BLD thành LCT: 71 5.6.1 Phương thức theo biến đổi 72 5.6.2 Phân tích theo giao dịch/giao tác 72 5.6.3 Cấu trúc lại hệ thống: 73 5.7 Đóng gói thành modun tải 73 5.8 Lập mẫu thử (test) 73 5.8.1 Các loại mẫu thử 74 5.8.2 Trình bày mẫu thử 74 5.8.3 Các cách thử chương trình mẫu thử 74 Bài tập chương Chương LẬP TRÌNH – CHẠY THỬ – BẢO TRÌ 6.1 Lập trình 74 76 76 6.1.1 Thành lập tổ lập trình 76 6.1.2 Chọn ngơn ngữ lập trình 76 6.1.3 Cài đặt tệp, viết đoạn chương trình chung 76 6.1.4 Soạn thảo chương trình cho đơn vị xử lý 76 6.2 Chạy thử ghép nối 76 6.3 Thành lập tài liệu hướng dẫn sử dụng 76 6.3.1 Đại cương tài liệu hướng dẫn 76 6.3.2 Các hướng dẫn chung 77 6.3.3 Giới thiệu chương trình, trình tự khai thác 77 6.3.4 Đặc trưng đầu vào: đưa mẫu 77 6.3.5 Đặc trưng tệp 77 6.3.6 Đặc trưng đầu 77 6.3.7 Hướng dẫn cho nhân viên điều hành hệ thống 77 6.4 Bảo trì hệ thống 77 Bài tập chương 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG THƠNG TIN Các hệ thống thơng tin tin học hoá chủ đề rộng có nhiều khía cạnh khác Hệ thống thơng tin tin học hố phương pháp sử dụng hệ thống máy tính để giải vấn đề quản lý xác định người sử dụng Vì thế, máy tính cung cấp giải pháp thông qua việc cung cấp thông tin hữu ích tới người sử dụng cách xử lý thông tin nhập vào Tồn q trình gọi hệ thống thông tin (HTTT) Để thuận tiện, tài liệu sử dụng từ “hệ thống” “dự án” thay cho cụm từ “Hệ thống thơng tin” Nội dung chương bao gồm: • Các khái niệm HTTT • Nhiệm vụ, vai trị thành phần HTTT • Quy trình phát triển HTTT • Các kỹ thuật khảo sát thu thập thơng tin • Đề xuất giải pháp sơ xác định tính khả thi hệ thống xây dựng 1.1 Khái niệm hệ thống thông tin Ngày hệ thống thông tin ứng dụng rộng rãi sống có hỗ trợ máy tính gọi HTTT tự động hoá Để hiểu rõ thuật ngữ xuất phát từ khái niệm hệ thống chung nhất, hệ thống nghiệp vụ (Business) đến hệ thống thông tin 1.1.1 Các hệ thống- Hệ thống nghiệp vụ Hệ thống: tập hợp có tổ chức nhiều phần tử thường xuyên tương tác với nhau, có mối quan hệ ràng buộc lẫn hoạt động chung cho mục đích Mơi trường phần nằm hệ thống xét thực chất hệ thống có giao tiếp với hệ thống xét Giữa hệ thống môi trường đường giới hạn xác định biên giới hệ thống Hệ thống nghiệp vụ loại hệ thống bao gồm hoạt đông kinh doanh, dịch vụ chẳng hạn sản xuất, phân phối, lưu thông sản phẩm, hoạt động giáo dục, y tế Nghiệp vụ hoạt động người nhằm mang lại lợi ích lợi nhuận Việc xác định mục đích hoạt động nghiệp vụ “lợi ích” hay “lợi nhuận” mang tính tương đối thật cần thiết để sau ta kiểm nghiệm hệ thống đạt yêu cầu mục tiêu chưa? Đặc điểm hệ thống nghiệp vụ có tham gia người nên hệ thống có hai đặc điểm chế điều khiển thông tin Cơ chế điều khiển quản lý nghiệp vụ điều khiển cho hệ thống hướng mục đích, đạt kết với chất lượng cao Thông tin hệ thống nhằm phục vụ nhu cầu giao tiếp, trao đổi người Một hệ thống nghiệp vụ phân làm ba hệ thống con: + Hệ thống định hệ thống bao gồm người, phương tiện phương pháp tham gia đề xuất định hoạt động nghiệp vụ + Hệ thống tác nghiệp hệ thống bao gồm người, phương tiện phương pháp tham gia trực tiếp thực hoạt động nghiệp vụ (sản xuất trực tiếp) Đó hoạt động nhằm thực có tính cách cạnh tranh để đạt mục tiêu xác định hệ định + Hệ thống thông tin hệ thống bao gồm người, phương tiện phương pháp tham gia xử lý thông tin hoạt động nghiệp vụ (kinh doanh hay dich vụ) Lưu ý nhiệm vụ môn học xây dựng hệ thống thông tin nên người học tránh nhầm lẫn HTTT với hệ thống tác nghiệp, đặc biệt đặc tả chức hệ thống Hệ thống thông tin hệ thống trung gian hệ tác nghiệp hệ định, cung cấp thông tin phản ánh cấu tổ chức hoạt động nghiệp vụ 1.1.2 Nhiệm vụ vai trị hệ thống thơng tin Chức HTTT xử lý thơng tin hệ thống nghiệp vụ Q trình xử lý thơng tin mơ hình hộp đen bao gồm: Bộ xử lý, thông tin đầu vào, thông tin đầu thông tin phản hồi cần thiết hệ thống Bộ xử lý biến đổi liệu đầu vào cho thông tin đầu Thông tin hệ thống nghiệp vụ gồm hai loại : - Thơng tin tự nhiên loại thông tin nguyên dạng phát sinh tiếng nói, cơng văn, hình ảnh v.v Việc xử lý thông tin thuộc cơng tác văn phịng với kỹ thuật mang đặc điểm khác - Thơng tin có cấu trúc thơng tin cấu trúc hố với khn dạng định thường biểu diễn dạng sổ sách, bảng biểu, sơ đồ quy định dễ dàng tin học hố Nhiệm vụ hệ thống thơng tin: Xét quan điểm hệ thống, nhiệm vụ HTTT có hoạt động đối nội đối ngoại + Về đối ngoại: Hệ thống thông tin thu nhận thông tin từ mơi trường bên ngồi đưa thơng tin mơi trường bên ngồi Thí dụ thơng tin giá cả, thị trường, sức lao động, nhu cầu hàng hoá v.v +Về đối nội: Hệ thống thông tin cầu nối liên lạc phận hệ nghiệp vụ Nó cung cấp cho hệ tác nghiệp, hệ định thông tin gồm hai loại tự nhiên cấu trúc nhằm phản ánh cấu tổ chức nội tình trạng hoạt động nghiệp vụ hệ thống Vai trị hệ thống thơng tin Hệ thống thơng tin đóng vai trị trung gian hệ thống nghiệp vụ môi trường, hệ thống định hệ thống tác nghiệp 1.1.3 Các thành phần hợp thành hệ thống thông tin: a Đặc điểm HTTT: HTTT hệ thống tổ chức thống từ xuống có chức tổng hợp thông tin giúp nhà quản lý tốt sở trợ giúp định hoạt động nghiệp vụ Một hệ thống quản lý nghiệp vụ phân thành nhiều cấp thường lựa chọn dạng sau: File tuần tự, file có dẫn, file trực truy, file đảo ngược, bảng băm, quan hệ khác Mỗi cấu trúc có ưu nhược diểm riêng buộc người thiết kế phải cân nhắc thiết kế phụ thuộc vào đường truy cập liệu đặc điểm ràng buộc vật lý thiết bị phần cứng 5.2.2 Tổ chức File liệu Các file liệu tổ chức dạng cấu trúc vật lý phản ảnh hệ quản trị sở liệu a Hệ quản trị sở liệu: Người dùng phải biết tổ chức file liệu mình, đương nhiên dù hệ quản lý file dù giúp quản lý file khơng phải quản lý CSDL Thí dụ hệ Foxpro, MS-Access, SQL hệ quản lý file Chú ý thiết kế CSDL logic, nhiều bảng liệu đạt dạng chuẩn NF để nhanh thuận tiện dạng NF bị phá vỡ b Thiết kế file sở liệu Từ BCD để truy cập nhanh thuận tiện ta thực bước sau: - Thêm thuộc tính tình thường tính tốn được, tích luỹ - Lặp lại thuộc tính từ file khác - Gộp kiểu thực thể kiểu liên kết vào file cho dù dư thừa để giảm bớt số lần truy nhập, ngược lại tách thành nhiều file khơng phải dùng hết kiểu thực thể liên kết lần truy nhập - Lập file dẫn (Index) để truy nhập nhanh vào nhu cầu xử lý Thí dụ thuộc tính tình thuộc tính tính tốn thuộc tính tích luỹ hệ thống thông tin Thành tiền = số lượng * đơn giá Tổng hợp đồng = Σ thành tiền Số dư tiết kiện, lượng hàng tồn kho, số dư tài khoản Các thuộc tính thành tiền, tổng giá trị hợp đồng, số dư.v.v trước giai đoạn phân tích loại bỏ lại đưa vào Nhiều ta phải lập file tình chấp nhận dư thừa c Xây dựng lược đồ vật lý: Nguyên tắc chuyển đổi lược đồ logíc sang lược đồ vật lý nhằm xây dựng file liệu bao gồm file tập hợp file phụ trợ với thực sau - Nói chung kiểu thực thể liên kết tạo thành file thêm thuộc tính tình - Khi cần phân rã thực thể thành cụm thực thể sử dụng thường xuyên quan hệ lớn - Ngược lại gộp thực thể thành file để hạn chế đường truy cập gián tiếp, tất nhiên phá vỡ tính chất chuẩn hố 67 5.2.3 Nghiên cứu đường truy nhập Mỗi đường truy cập gắn liền với chức xử lý ta thấy có yêu cầu truy nhập cách xem lại biểu đồ BLD Mỗi xử lý ta cần yếu tố sau: - Truy nhập file ? - Sử dụng khoá ? - Tra cứu ? - Tần số truy nhập? Để tính tần suất truy cập bước ta áp dụng quy tắc sau: Đối với bước truy cập thứ tần số truy cập tần số yêu cầu truy cập qua điều tra thực tế thống kê Đối với bước truy cập thứ k (k>1) tần suất tính qua bước thứ k-1 kết tra cứu bước trước khoá truy cập bước sau Cho nên bước k-1 có tần suất n giá trị khố truy cập ta tìm trung bình m ghi bước k có tần suất tích nxm Trong ngơn ngữ SQL yếu tố thể cấu lệnh tương ứng SELECT tra cứu FROM file truy cập WHERE khoá truy cập Nếu khoá tra cứu file ta nói truy cập trực tiếp Cịn trường hợp cịn lại nói chung truy cập gián tiếp Việc truy cập gián tiếp thông quan đường truy cập cách lần theo mối liên kết một- nhiều Thi dụ: Xét chức hệ thống thông tin kiểm tra sử dụng vật tư phân xưởng nhà máy sản xuất ta có phần biểu đồ BLD sau đây: Tương ứng ta có lược đồ cấu trúc liệu Chúng ta xét yêu cầu truy nhập tương ứng câu hỏi sau: Q1 - Tìm số lượng cơng nhân phân xưởng cho biết SH-PX Q2 - Tìm đơn giá vật tư sử dụng phân xưởng biết SH-PX Q3 - Tìm số lượng công nhân Phân xưởng sử dụng vật tư cho, biết mã vật tư Mỗi yêu cầu tạo đường truy nhập gồm nhiều bước với yếu tố xác định: - File truy cập gì? - Khố truy cập - Tên đường truy nhập (Q1, Q2, Q3) - Bước số mấy? - Tra cứu gì? - Tần số truy cập Trả lời câu hỏi Q1: Thực bước: Q1/1 Truy nhập vào file: “Phân xưởng” Khoá: SH – PX Tra cứu: soluong PX 68 Tần số : Theo thống kê 50 lần / ngày Trả lời câu hỏi Q2 : Thực qua bước: Q2/1 Q2/2 Q2/1 Truy cập từ file: “sử dụng” Với khoá: SH-PX Tra cứu : mã VT Tần suất thống kê 150 lần/ ngày, lần trung bình 50 ghi (5000/100, trung bình phân xưởng sử dụng 50 lần) Q2/2 Truy cập từ file: “Vật tư” Khoá truy cập : mã VT Tra cứu: đơn giá Tần số truy cập 7500 lần/ ngày = (150 × 50) Trả lời câu hỏi Q3 Q3/1: Truy cập file: “sử dụng” Khoá truy cập: mã VT Tra cứu: SH-PX Tần suất theo thống kê 20 lần/ ngày, lần 2,5 ghi (=5000/2000) Q3 /2 : Truy cập từ file “Phân xưởng” Khoá: SH-PX Tra cứu số lượng PX Tần số 50 lần / ngày (=2,5 × 20) 5.3 Thiết kế chương trình 5.3.1 Tổng quan thiết kế chương trình Thiết kế mơ đun chương trình cơng việc giai đoạn thiết kế chi tiết Trong kết phân tích thiết ta có BLD hệ thống diễn tả chức xử lý logic hệ thống đồng thời liên quan thừa kế liệu, cịn chương trình liên quan điều khiển sở liệu thiết kế phần Ngoài chức khác cần thể thiết kế chương trình sau : - Chức đối thoại - Chức xử lí lỗi - Chức xử lí vào/ - Chức tra cứu CSDL - Chức Mô đun điều hành Chú ý phần ta quan tâm thiết kế nội dung chương trình mà khơng phải viết chương trình cụ thể, nhiệm vụ người lập trình viên Người lập trình 69 có thiết kế tay không thiết phải hiểu hệ thống mà lập trình theo thiết kế giao Nội dung chủ yếu giai đoạn Xác định cấu trúc tổng quát hệ thống chương trình - Phân định Mô đun CT - Xác định mối liên quan mơ đun thơng qua lời gọi thông tin trao đổi Đặc tả mơ đun chương trình Gộp mơ đun thành chương trình (mơ đun tải) Thiết kế mẫu thử hệ thống 5.3.2 Mơ đun chương trình a Định nghĩa: Mơ đun chương trình lược đồ cấu trúc hiểu dạng sau : - Là chương trình dạng phổ biến Procedure, Function, Subroutine - cụm câu lệnh chương trình khơng có chương trình - nhóm mơ đun chương trình (phương thức) tập hợp xung quanh cấu trúc liệu ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng có dùng UNIT, CLASS, OBJECT b Các thuộc tính mơ đun chương trình: Mỗi mơ đun chương trình bao gồm thuộc tính xác định chất mơ đun Các thuộc tính nằm đặc trưng đặc trưng đặc trưng ngồi Các thuộc tính mơ đun: - Vào/ra mô đun: thông tin vào từ CT gọi nó, thơng tin trả lại cho CT gọi - Chức năng: hàm biến đổi từ vào thành - Cơ chế: Phương thức cụ thể để thực chức biến đổi - Dữ liệu cục : Các biến nhớ, hay cấu trúc liệu cục dùng riêng cho Đặc trưng ngồi bao gồm thuộc tính vào/ra chức Đặc trưng ngồi diễn tả tổng qt mơ đun có nghĩa vào mơ đun gì?, mơ đun làm ?, đầu mơ đun gì? Người sử dụng mơ đun cần biết đặc trưng để gọi thực Đặc trưng bao gồm thuộc tính chế liệu cục Đặc trưng diễn tả chi tiết mơ đun, thể mơ đun làm việc liệu cục bên mô đun Đặc trưng thể cài đặt mơ đun Việc tách đặc trưng đặc trưng để tạo độc lập cho cài đặt mô đun mô đun ngồi c Các loại chương trình thường có hệ thống quản lý: - Chương trình đơn chọn (menu program) - Chương trình nhập liệu (data entry program) - Chương trình biên tập kiểm tra liệu vào (edit program) - Chương trình cập nhật liệu (update program) - Chương trình hiển thị, tra cứu (display or inquiry program) 70 - Chương trình tính tốn (compute program) - Chương trình in (print program) 5.3.3 Thiết kế cấu trúc Thiết kế có cấu trúc phương pháp tiến hành phân định mô đun theo kiểu xuống làm mịn dần bước phản ánh lập trình có cấu trúc Tuy nhiên có khác biệt lập trình có cấu trúc hướng tới phương tiện ngơn ngữ lập trình (mịn dần); Lập trình có cấu trúc: - Mức viết CT ngơn ngữ lập trình có xen thêm ngơn ngữ giả trình thay cho lời gọi sau Như bước mơ đun đặc tả - Lập trình có cấu trúc mịn dần khơng rõ phương pháp mịn dần hướng dẫn từ mức xuống mức Thiết kế có cấu trúc: - Phân định modun logic - Chỉ mô tả vào/ ra, chuyển giao liệu, nội dung chưa đề cập - Có hướng dẫn phân định ý nghĩa mô đun 5.4 Công cụ để diễn tả cấu trúc chương trình - Lược đồ cấu trúc chương trình Lược đồ cấu trúc chương trình (LCT) cơng cụ thơ sơ, thơ sơ cách cố tình để trừu tượng hố cấu trúc chương trình nhằm tới cách viết chương trình cụ thể chi tiết Lược đồ cấu trúc biểu diễn dạng đồ thị tập hợp mô đun giao diện mô đun Giao diện thể qua lời gọi bao gồm chuyển giao liệu điều khiển 5.4.1 Biểu diễn mơ đun Mơ đun biểu diễn hình chữ nhật có ghi nhãn tên mơ đun Trường hợp đặc biệt mơ đun có sẵn ta biểu diễn thêm hai đường gạch dọc 5.4.2 Kết nối mô đun * Kết nối mô đun: thể qua lời gọi chẳng hạn A gọi B, B thực chức quay A vị trí sau lời gọi * Thơng tin chuyển giao mô đun Các mô đun chuyển giao thông tin liệu điều khiển Các liệu coi tham số bao gồm tham số vào tham số Dữ liệu chuyển gíao kí hiệu mũi tên đầu trịn rỗng Những thơng tin diều khiển khơng đối tượng để xử lí mà dùng trình điều khiển thực chương trình Thơng tin điều khiển ký hiệu mũi tên đầu tròn đặc khác với đầu tròn rỗng cho liệu c Một số trường hợp đặc biệt biểu diễn kết nối mô đun - Mô đun chọn lựa gọi loại trừ mô đun khác chẳng hạn mô đun A chọn mô đun B hay mô đun C tuỳ thc vào điều kiện ký pháp sử dụng hình thoi mơ đun cha 71 - Nếu mô đun goi lặp mô đun khác chẳng hạn mô đun A gọi lặp mô đun B mô đun C Ký pháp sử dụng cung trịn có mũi tên vịng qua kết nối Ta nhận thấy modun phía modun điều khiển xuống lược đồ tính chất điều khiển giảm dần, thực mơ đun xử lí biến đổi thơng tin Nếu triển khai thêm xuống xuất modun chế biến thông tin gọi từ nhiều modun khác 5.5 Chất lượng lược đồ cấu trúc (LCT) Một nguyên tắc việc thiết kế có cấu trúc từ hệ thống lớn ta phân thành mơ đun quản lý Tuy nhiên, điều quan trọng việc chia nhỏ nên thực theo cách mà mô đun thể độc lập với Các mơ đun tương tác (coupling) với cố kết (cohesion) mô đun 5.5.1 Sự tương tác mô đun Một phạm vi chất lượng thiết kế tương tác, tức độ phụ thuộc hai mô đun với Đối tượng cần bàn tương tác tối thiểu, tức tạo mơ đun có độ độc lập Chọn tương tác lỏng lẻo tốt Chọn tương tác đơn giản tốt a Giảm tương tác: Độ tương tác thấp mô đun phân chia tốt hệ thống mơ đun đạt nhờ tuân theo ba cách sau: - Lược bỏ mối quan hệ không cần thiết - Giảm bớt quan hệ cần thiết - Bỏ mối quan hệ lỏng lẻo cần thiết Một điểm chủ yếu tương tác thấp khơng có mơ đun lo lắng chi tiết cấu tạo bên Các mơ đun có chức xuất chức bên hộp đen Sự tương tác thấp nhằm thoã mãn: - Sự kết nối hai mơ đun tốt thay đổi mơ đun khơng làm ảnh hưởng đến mô đun - Các mô đun cặp với chặt chẽ hệ thống khó triển khai bảo trì hệ thống thay đổi m đun địi hỏi nghiên cứu cẩn thận sau đó, có thay đổi, chỉnh sửa độ rủi ro thấp cần thay đổi mô đun khác - Khi quản lý mô đun, ta không lo lắng chi tiết bên mô đun khác; tức ta muốn hệ thống đơn giản dễ hiểu b Các nguyên tắc tương tác: Thực ra, làm giảm tương tác mô đun tức làm giảm kết nối phức tạp mô đun Các nguyên tắc làm giảm tương tác gồm: - Tạo kết nối hẹp Độ rộng giao tiếp hai mô đun có nhiều kết nối cần thiết liên kết hai mơ đun Một tương tác hẹp hai mô đun tốt cặp mô đun có mẩu liệu kết nối với nhất, ngược lại có nhiều mẩu liệu kết nối hai mô đun không tốt 72 - Tạo kết nối trực tiếp Giao tiếp hai mô đun dễ nhận biết người lĩnh hội cách trực tiếp mà không cần tham khảo tới nhiều mẫu liệu khác tiếp xúc lần đầu Chẳng hạn, mơ đun nói chi tiết khách hàng (mơ đun CUST-DETAILS) mà định nghĩa gồm có ghi như: tên khách hàng(CUST-NAME), số tài khoản khách hàng (CUST-ACCOUNT-NUM), địa khách hàng (CUST-ADDRESS), tốn khách hàng (CUST-BALANCE) lúc ta dễ nhận biết chúng giao tiếp với giới bên ngồi mẫu liệu nào, có lẽ qua trường ghi địa khách hàng(CUST-ADDRESS) - Tạo kết nối cục (toàn cục) Nếu tất thông tin giao tiếp yêu cầu để hiểu biết kết nối hai mô đun thơng tin gọi cục Thơng tin kết nối tồn cục xuyên qua toàn mẫu liệu Trong trường hợp này, thông tin kết nối hai mô đun có lẽ có hàng trăm cách móc nối khác từ mô đun gọi mô đun gọi - Tạo kết nối rõ ràng Sự kết nối rõ ràng hai mô đun khơng có lặp lại, khơng có tính tối nghĩa Ví dụ có đoạn trình hợp ngữ mơ đun A giao tiếp với mô đun B cách thay đổi nội dung đoạn trình B, điều kết nối không rõ ràng - Tạo kết nối mềm dẻo Bảo trì hệ thống máy tính thư ờng bao gồm nhiều thay đổi liên kết số mô đun hệ thống c Các loại tương tác * Tương tác bình thường Hai mơ đun, A B gọi tương tác bình thường A gọi B ngược lại B gọi A, tất thông tin truy cập chúng tham số gọi chúng Tất nhiên, mơ tả trường hợp bình thường sơ đồ có cấu trúc Hình vẽ 5.2 5.3 mô tả trường hợp * Tương tác liệu Hai mô đun gọi tương tác liệu chúng giao tiếp với tham số, tham số thần phần mẫu liệu Dữ liệu tương tác giao tiếp cần thiết nhiều mô đun Khi nhiều mô đun phải giao tiếp với liệu tướng tác tránh khỏi liệu tương tác không làm ảnh hưởng đến mô đun miễn tối thiêủ hố Mặt khác, thơng tin phụ trội khác không cần thêm vào tên khách hàng làm tăng thêm độ phức tạp, không dùng để tính tốn tiền trả nợ Tương tác liệu thể tất đặc tính tốt tương tác Nếu ta giao tiếp mô đun với thông tin không cần thiết tương tác trở nên bị thu hẹp lại Tương tác liệu có nghĩa giao tiếp hai mơ đun muốn nấy, đoạn mã tương tác liệu thể dọc theo mô đun gọi mô đun chuẩn bị mơ đun khác Có hai điều cần ý tương tác liệu: • Với tương tác liệu nhỏ tốt 73 • Với tương tác liệu, trường hợp có nhiều mơ đun tương tác với nhau, thơng tin dư thừa (khơng rõ ràng) làm cho tương tác hiệu vi phạm đến năm nguyên lý tương tác - Tương tác stamp (nhãn) Thông thường hai mô đun gọi tương tác stamp mô đun tương tác tới mô đun khác nhờ vào liệu kết nối chung, liệu kết nối có đầy đủ tính cấu trúc bên Mặc dù, người thiết kế giỏi cảm thấy dùng tương tác nhãn tốt người thiết kế cho tương tác nhãn khơng tốt cho hệ thống Cho nên có lời khuyên cho tương tác nhãn đừng truy cập tới ghi có nhiều trường, tới mô đun mà hai trường số trường Tương tác điều khiển Hai mơ đun gọi tương tác điều khiển, mô đun truy cập tới mô đun thông mảnh thông tin kết nối mảnh thông tin kết nối lại tham gia vào điểu khiển logic mô đun khác Giá trị làm cho cờ dựng lên để hệ thống điều khiển đọc ghi vào Chẳng hạn cờ có giá trị có nghĩa lấy ghi chủ kế tiếp, cờ thực việc di chuyển ghi kế tiếp, cờ thực hai bước trên, giá trị có nghĩa điều khiển hệ thống in tiêu đề Để mô đun gọi thực định phải tính logic mơ đun bị gọi tổ chức Chẳng hạn, để chọn giá trị dựng cờ, mơ đun lấy ghi khách hàng phải biết tính logic hệ thống điều khiển vào Khi hệ thống có nhiều mơ đun tương tác với tương tác điều khiển khơng thích hợp nữa, thường diện mô đun khác làm quan hệ hệ thống trở nên rối rắm khó khăn cho việc thiết kế hệ thống Tương tác chung (common coupling): Hai mô đun gọi tương tác chung chúng tham trỏ đến vùng liệu toàn cục giống 5.5.2 Sự cố kết (Cohesion) Sự gắn bó mặt logic phần nội mô đun, mức độ mà thành phần mô đun cần thiết hoàn hảo thực chức đơn định nghĩa rõ Trên thực tế điều có nghĩa người thiết kế hệ thống phải chắn họ khơng chia q trình xử lý thiết yếu mô đun bị phân mảnh phải chắn họ không khai thác xử lý khơng có quan hệ Các mơ đun tốt mơ đun có cố kết cao tốt, thể modun nên giao nhiệm vụ logic với mục tiêu rành mạch Công việc tập trung, không giao nhiệm vụ phân tán Không dấn sâu vào tiểu tiết, cần thiết giao cho chương trình thực 5.5.3 Hình thái lược đồ Nhìn hình thái bên ngồi lược đồ chương trình có dạng: 74 X dần tầng thể điều khiển, thu lại tầng cuối thể tinh chế Các mơ đun phía thiên điều khiển, mà nhẹ xử lý (các dịch vụ) Các mô đun phía nhẹ điều khiển mà nặng xử lý Các mơ đun phía dịch vụ dùng chung nhiều (hình thái chụm lại) 5.6 Cách thức chuyển BLD thành LCT: Lược đồ chương trình thực chất chuyển BLD hệ thống thành BLD công đoạn mức bé Nguồn gốc xuất phát biểu đồ luồng liệu có Có phương thức định hướng cho việc chuyển BLD thành LCT - Phương thức theo biến đổi (Transform analysis) - Phương thức theo thao tác (Transaction analysis) Hai phương thức khơng đối lập kết hợp với đưa gợi ý, định hướng cho nhà phân tích thiết kế 5.6.1 Phương thức theo biến đổi Dựa theo phát trung tâm biến đổi thơng tin chủ yếu (tính tốn, kết xuất) Các phần cịn lại bị cắt rời khơng liên kết với sau ta cắt trung tâm biến đổi Nếu "xách" trung tâm biến đổi lên kéo theo phần lại Sau lấy trung tâm biến đổi, phần cịn lại luồng thông tin đầu vào gọi thượng lưu, luồng thông tin đầu gọi hạ lưu Quá trình xây dựng gồm bước thực (1) Dõi theo luồng liệu vào (thượng lưu) vượt qua chức biến đổi thông tin sơ liệu biến đổi trừu tượng đến lúc khơng xem liệu vào ngắt (đánh dấu) luồng vào từ vị trí (2) Xác định nguồn liệu ra, ngược dòng vượt qua chức chế biến thông tin không xem liệu ra, dừng lại đánh dấu (3) Căn vào điểm đánh dấu khoanh vùng để cô lập trung tâm biến đổi (4) Vẽ mức cao LCT Mức mơ đun Mức gồm mô đun mô đun vào cho luồng liệu vào (trái) mô đun cho luồng liệu (phải) mô đun thông tin biến đổi (giữa) Quay lại Ví dụ (5)Triển khai modun vào, biến đổi mức thành mức thấp làm xuất dần modun tương ứng với chức xử lí BLD 5.6.2 Phân tích theo giao dịch/giao tác Giao dịch thơng tin mà xuất khởi động loạt chức BLD Một giao tác bao gồm: • Các kiện mơi trường hệ thống (event) • Tác nhân kích thích (stimulus) 75 • Các hành động (activity) • Các phản ứng, đáp ứng hệ thống (response) • Những kết quả, ảnh hưởng giao tác (effect) Ví dụ: Đơn hàng đến khởi động loạt chức năng; đặc điểm giao dịch ln có chức phân loại thông tin giao dịch Các bước thực xây dựng LCT qua giao dịch: (1) Phát chức xử lí BLD: nhận luồng liệu vào cho nhiều liệu loại trừ lẫn (2) Xác định loại giao tác khác tương ứng với luồng chức nói chức khởi động từ giao tác (3) Vẽ LCT mức cao Mức 1: mơ đun Mức 2: mô đun cho loại giao tác mô đun giao tác modun gọi qua phép chọn Cũng thêm modun lấy thơng tin vào/ra (4) Triển khai modun xuống mức thấp Các mức thấp phối hợp theo hai phương pháp + Phân tích theo biến đổi + Phân tích theo giao tác (phụ trợ) 5.6.3 Cấu trúc lại hệ thống: Rà sốt lại tồn hệ thống xem có phù hợp với yêu cầu đề hay không để chỉnh lý kịp thời 5.7 Đóng gói thành modun tải Đây giai đoạn cuối khâu thiết kế mô đun để dẫn đến lập trình Ta coi LCT chương trình Nhưng thường chương trình lớn nên có nhu cầu đóng gói để tải dần mơ đun vào nhớ Có vài cách đóng gói ฀ Đóng gói theo dịng liệu vào , đóng gói theo phạm vi điều khiển có hình dáng chẻ dọc lược đồ, chuyển giao theo nguồn liệu ฀ Đóng gói chẻ ngang theo mức LCT, thường sử dụng mô đun lựa chọn ฀ Đóng gói theo Thư viện CT ฀ Đóng theo Mơ đun gọi lặp thường xun ghép chung vào mô đun gọi ฀ Nếu phép chọn buộc phải cắt nên khảo sát phép chọn cân đối hay không, gộp nhánh gọi thường xuyên (nhánh nặng thoả điều kiện nằm sau if) vào chương trình Đặc tả mơ đun: Đặc tả mô đun nhằm đề cập đến nội dung chi tiết mô đun ngôn ngữ giải thuật chẳng hạn - Sơ đồ khối (flowchart) - Ngơn ngữ giả trình (Pseudo code) 76 Dựa đặc tả người xây dựng chương trình mã hố thành chương trình ứng dụng cách dễ dàng Phương pháp kỹ thuật đặc tả mô đun đề cập đến môn học trước : Tin học đại cương, cấu trúc liệu giải thuật, kỹ thuật lập trình, cơng nghệ phần mềm 5.8 Lập mẫu thử (test) Người thiết kế hệ thống sau thiết kế mơ đun cịn có trách nhiệm thiết kế đưa mẫu thử nhằm đảm bảo tính khách quan Các mẫu thử u cầu người lập trình phải đảm bảo thực chức yêu cầu khái quát hệ thống yêu cầu chi tiết mơ đun chương trình Hiện "test" gần biện pháp để kiểm tra chương trình Về lý thuyết biết có phương pháp chứng minh đắn, độ phức tạp, thời gian thực không gian lưu trữ, tính hiệu chương trình cơng cụ chưa khả thi ứng dụng Như Diskjstra phát biểu: "Mẫu thử chứng minh có mặt lỗi khơng chứng minh vắng mặt lỗi " 5.8.1 Các loại mẫu thử 1% Loại mẫu thử hoàn chỉnh / khơng hồn chỉnh Mẫu thử hồn chỉnh bảo đảm dự kiến trường hợp có mặt chương trình Mẫu thử khơng hồn chỉnh ta cần kiểm tra điểm mốc quan trọng, phần thứ yếu, khơng quan trọng cho phép bỏ qua khơng ảnh hưởng sai lệch đến tính chất hệ thống mô đun riêng lẻ 2% Loại mẫu thử Ngẫu nhiên / không ngẫu nhiên Trước tiên ta nên thử khơng ngẫu nhiên, sau tiến hành mẫu thử ngẫu nhiên Có nhiều cách sinh mẫu ngẫu nhiên; thường sinh theo luật xác suất Baux phương pháp Von Newman 3% Mẫu thử đa dạng, phong phú đủ lớn 5.8.2 Trình bày mẫu thử -Mẫu thử sinh "bộ sinh" tự động cách công thức sinh 5.8.3 Các cách thử chương trình mẫu thử - Thử tính đắn - So kết thu với kết chờ đợi - Nếu trình phức tạp, yêu cầu chương trình in giá trị trung gian - Kiểm tra giá trị trung gian - Kiểm tra vệt chương trình - Thử hiệu năng: mẫu thử, lớn, phải cho thời gian để thực Bài tập chương 5.1 Khi thiết kế file liệu ta dựa vào biểu đồ Các cho ta xác định thuộc tính file : Tên file, Tên thuộc tính, khố thuộc tính kết nối 5.2 Thiết kế file hệ quản trị sở liệu FOX, ACCESS có phải thiết kế mơ hình thực thể liên kết E-R không? Tại 77 5.3 Các đường truy cập vào file dựa vào liên kết mô hình thực thể liên kết E-R? 5.4 Tại thiết kế file người ta phá vỡ chuẩn hố 3NF? Điều có gây nên lỗi cấm khơng? Cho ví dụ minh hoạ 5.5 Mục đích file dẫn để làm gì? Các kỹ thuật xây dựng file dẫn Khi xây dựng file dẫn ta chịu thêm chi phí (những nhược điểm nó) 5.6 Thiết kế file liệu lựa chọn phần mềm nhiệm vụ người phân tích thiết kế hay người lập trình 5.7 Thiết kế file liệu xác định đường truy cập cho hệ thống sau: - Hệ thống tuyển sinh - Hệ thống quản lý học tập - Hệ thống quản lý thư viện - Hệ thống kinh doanh thiết bị máy tính - Hệ thống quản lý khách sạn - Hệ thống quản lý xe máy (có lưu lại chủ cũ sử dụng) 5.8.Từ biểu đồ luồng liệu xây dựng lược đồ cấu trúc chương trình cho hệ thống : Tính lương Check out cho khách Giao dich mượn trả sách 5.9.Thông tin bàn giao mơ đun gì, ngun tắc cụ thể 5.10 Trong hệ thống hệ quản trị CSDL tương tác mơ đun có xảy hay không?, Cách khắc phục 5.11 Các phương pháp thử đánh giá hệ thống số đặc tính sau + Đúng đắn ổn định mô đun chương trình + Tính thời gian thực + Độ phức tạp + Tính thân thiện + Tính dễ sửa chữa + Tính mở Hãy bàn luận tính chất để làm rõ nguyên tắc thiết kế 5.12 Hãy xây dựng mô đun tính lương xí nghiệp biết từ điển liệu : Lương = lưong + phụ cấp Lương = mức luơng+ ngày công Phụ cấp = (tạm tuyển| hợp đồng | Biên chế) 78 Chương LẬP TRÌNH – CHẠY THỬ – BẢO TRÌ 6.1 Lập trình 6.1.1 Thành lập tổ lập trình Tổ lập trình nhóm tham gia việc viết Môdun lắp ghép thành hệ thống Việc thiết kế hệ thống chi tiết mang tính hệ thống cao giúp cho việc thực cài đặt phát triển hệ thống hoàn thiện nhiêu - Một chương trình ứng dụng trung bình có từ 8000 đến 15.000 câu lệnh trung bình người ta viết 30 câu lệnh ngày - Từ sở tạo nhóm lập trình bao gồm người khoảng thời gian 6.1.2 Chọn ngơn ngữ lập trình - Những ngơn ngữ mang tính hệ thống viết mơi trường thường dùng C, C++, Pascal môi trường chuyên dùng: Cobol, Fox, Access, VB, Lotus Notes Mơi trường điển hình là: HQT CSDL ORACLE, SQL 6.1.3 Cài đặt tệp, viết đoạn chương trình chung 6.1.4 Soạn thảo chương trình cho đơn vị xử lý - Yêu cầu chương trình: + Vào phải đắn + Dễ đọc, dễ hiểu để bảo trì + Dễ sửa, dễ nâng cấp + Chạy phải nhanh, tiết kiệm nhớ có hiệu khơng gian, thời gian + Tối ưu hoá mã: thể thời gian chỗ chiếm nhớ 6.2 Chạy thử ghép nối Chạy thử ghép nối mẫu thử hệ thống 6.3 Thành lập tài liệu hướng dẫn sử dụng Tài liệu hướng dẫn đóng vai trị quan trọng với người sử dụng 6.3.1 Đại cương tài liệu hướng dẫn Mục đích tài liệu để trao đổi, liên lạc Nhà phân tích tham gia phát triển hệ thống cần trao đổi với số người trước, sau tiến trình phân tích thiết kế thảo luận Thông tin thu cần phải ghi lại theo khuôn dạng làm thuận tiện cho việc thâm nhập tìm kiếm Kết hoạt động phân tích ý tưởng xem xét giai đoạn thiết kế (cả ý tưởng chấp thuận bị loại bỏ) cần thâu tóm dạng văn Trước hết để giúp làm đầy đủ tiến trình phát triển thứ để hỗ trợ cho việc chạy bảo trì hệ thống vào hoạt động Về có hai khn dạng tài liệu Chúng liên quan tới hai nhóm người tham gia việc phát triển, nhu cầu thông tin khác nhau: + Người dùng ( Thuật ngữ dùng bao hàm nhà quản lý, người chủ người vận hành hệ thống ) Tài liệu cho người phải chuẩn bị cách 79 thức nhóm phát triển ( số họ người dùng) Tài liệu xem phần việc bàn giao hệ thống Trong phương pháp luận Systemscraft, tài liệu bàn giao bao gồm Đặc tả yêu cầu nghiệp vụ Đặc tả thiết kế hệ thống Tài liệu cho người dùng Hướng dẫn vận hành + Người phát triển: Thuật ngữ dùng bao hàm nhà phân tích, người thiết kế, người làm mẫu, người lập trình, người quản lý dự án, chuyên gia CSDL tham gia vào tiến trình phát triển Ta kể số người dùng có tham gia nhiều vào phát triển hệ thống Tài liệu cho người suốt thời kỳ nghiên cứu Các tài liệu thường gọi Hồ sơ giấy tờ làm việc 6.3.2 Các hướng dẫn chung Phần cứng phần mềm ứng dụng Hướng dẫn phương thức khai báo Về người sử dụng Các hướng dẫn dùng khác 6.3.3 Giới thiệu chương trình, trình tự khai thác Danh sách chương trình Mơ tả chi tiết Trình tự khai thác 6.3.4 Đặc trưng đầu vào: đưa mẫu 6.3.5 Đặc trưng tệp Đặc trưng chung Cấu trúc tệp Các tệp dẫn 6.3.6 Đặc trưng đầu Đặc trưng chung Cấu trúc lúc trình bày 6.3.7 Hướng dẫn cho nhân viên điều hành hệ thống 6.4 Bảo trì hệ thống - Song song với quy trình kiểm tra ta phải tiến hành bảo trì hệ thống + Sửa lỗi + Điều chỉnh theo yêu cầu + Cải thiện hiệu hệ thống Muốn ta phải hiểu chương trình từ tài liệu để lại, phải lần ngược dấu vết phát lỗi - Bảo trì gồm mức: + Mức 0: Giới hạn chương trình + Mức 1: Bảo trì mức vật lý: liên quan đến phần cứng + Mức 2: Mức truy nhập tổ chức 80 + Mức 3: Mức quan niệm, khái niệm hay logic - Các loại bảo trì: + Bảo trì sửa chữa: 17% đến 20% + Bảo trì thích ứng: 18% đến 25% + Bảo trì hồn thiên: cải tiến hệ thống để chạy tốt hơn, ổn định hơn, nhanh chiếm từ 50% đến 60% Bài tập chương Trình bày bước chạy thử test hệ thống Có thể áp dụng phương pháp luận PTTK hệ thống thông tin cho tốn kỹ thuật khơng ? Có áp dụng cho dự án xã hội không? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ba, Bài giảng mơn Phân tích thiết kế hệ thông tin, Khoa CNTT, ĐHBK Hà nội Thạc Bình Cường, Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Khoa CNTT, ĐHBK Hà Nơi, tài liệu online Ngơ Trung Việt, Phân tích Thiết kế tin học hệ thống Quản lý - Kinh doanh Nghiệp vụ; 1995, Nhà xuất giao thông vận tải Lê Tiến Vương, Nhập môn sở liệu, 1994, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần Thành Trai, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý Nhà xuất trẻ 81 ... CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Khái niệm hệ thống thông tin 7 1.1.1 Các hệ thống- Hệ thống nghiệp vụ 1.1.2 Nhiệm vụ vai trò hệ thống thông tin 1.1.3 Các thành phần hợp thành hệ thống thông tin: ... hồn chỉnh trước thiết kế vật lý 2.1.1 Kỹ thuật phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc Kỹ thuật phân tích thiết kế hệ thống bắt đầu việc phân loại vấn đề kết thúc việc thiết kế hệ thống cuối Nó... hệ thống (hệ thống cũ) thiết kế hệ thống (khối I,IV bước phân tích thiết kế có cấu trúc), cịn BLD logíc dùng cho việc phân tích các yêu cầu hệ thống cũ lẫn (Khối II,III bước phân tích thiết kế

Ngày đăng: 29/10/2022, 09:36