1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giới thiệu về Sơ đồ tư duy (Mindmap)

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 8,24 MB

Nội dung

Giới thiệu về Sơ đồ tư duy (Mindmap) NĂM HỌC 2012 2013 Trường Đại học Kinh tế Luật Lớp K12402B Tr GIỚI THIỆU VỀ MINDMAP I Định nghĩa về Mindmap Mindmap (sơ đồ tư duy hay giản đồ ý) là một sơHYPERLINK. GIỚI THIỆU VỀ MINDMAP I. Định nghĩa về Mindmap • Mindmap (sơ đồ tư duy hay giản đồ ý) là một sơ đồ được sử dụng để phác thảo thông tin trực quan, với kỹ thuật đồ họa mạnh mẽ nhằm tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não từ đó tập trung sự chú ý và tạo điều kiện để nắm bắt, liên kết các vấn đề. • 5 đặc điểm chính của Mindmap • Tính bao quát : Vấn đề được phân tích, tổng hợp dưới dạng lược đồ phân nhánh nên sẽ có cái nhìn bao quát, tổng quan. • Tính cô đọng, súc tích : Việc sử dụng từ khóa (từ then chốt), cộng với hình ảnh, các biểu tượng sẽ chỉ cần một trang giấy duy nhất để thể hiện các ý tưởng • Tính sinh động, trực quan : Hình ảnh, màu sắc, các biểu tượng đã làm nên tính sinh động, trực quan của bản đồ tư duy. • Tính linh hoạt : Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng, bất chấp thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanh chóng và linh hoạt cho việc ghi nhớ. Nếu như có người đặt câu hỏi bạn có thể tìm ngay ra vị trí liên hệ của câu hỏi với giản đồ ý. Như vậy, người diễn thuyết sẽ không bị lạc khi tìm cho ra chỗ mà câu trả lời cần đến. • Tính sáng tạo : Việc sử dụng bản đồ tư duy sẽ kích thích sự sáng tạo của từng cá nhân. Mỗi một người sẽ có một bản đồ tư duy khác nhau. • Cấu trúc: • Chủ đề chính kết tinh trong một hình ảnh, từ ngữ đặt ở vị trí trung tâm. • Chủ đề chính chia thành các ý nhỏ bằng các nhánh kèm hình ảnh • Các nhánh nối với các ý nhỏ bằng nhánh nhỏ hơn(cấu trúc nút kết nối)

Giới thiệu Sơ đồ tư (Mindmap) NĂM HỌC 2012-2013 Trường Đại học Kinh tế - Luật Lớp: K12402B Tr GIỚI THIỆU VỀ MINDMAP I Định nghĩa Mindmap • Mindmap (sơ đồ tư hay giản đồ ý) sơ đồ sử dụng để phác thảo thông tin trực quan, với kỹ thuật đồ họa mạnh mẽ nhằm tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não từ tập trung ý tạo điều kiện để nắm bắt, liên kết vấn đề • đặc điểm Mindmap • Tính bao quát : Vấn đề phân tích, tổng hợp dạng lược đồ phân nhánh nên có nhìn bao qt, tổng quan • Tính đọng, súc tích : Việc sử dụng từ khóa (từ then chốt), cộng với hình ảnh, biểu tượng cần trang giấy để thể ý tưởng • Tính sinh động, trực quan : Hình ảnh, màu sắc, biểu tượng làm nên tính sinh động, trực quan đồ tư • Tính linh hoạt : Các ý đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bất chấp thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ Nếu có người đặt câu hỏi bạn tìm vị trí liên hệ câu hỏi với giản đồ ý Như vậy, người diễn thuyết không bị lạc tìm cho chỗ mà câu trả lời cần đến • Tính sáng tạo : Việc sử dụng đồ tư kích thích sáng tạo cá nhân Mỗi người có đồ tư khác • Cấu trúc: • Chủ đề kết tinh hình ảnh, từ ngữ đặt vị trí trung tâm • Chủ đề chia thành ý nhỏ nhánh kèm hình ảnh • Các nhánh nối với ý nhỏ nhánh nhỏ hơn(cấu trúc nút kết nối) • Ý tưởng: chuyển đổi danh sách dài thông tin đơn điệu thành sơ đồ đầy màu sắc đáng nhớ có tổ chức cao, phù hợp với cách làm việc tự nhiên não • Một cách đơn giản để hiểu Mindmap so sánh với đồ thành phố Trung tâm thành phố đại diện cho ý tưởng chính, tuyến đường dẫn từ trung tâm đại diện cho tư tưởng quan trọng trình suy nghĩ bạn, đường tõa đường nhỏ đại diện cho suy nghĩ phụ bạn Và vậy, hình ảnh hình dạng đặc biệt đại diện cho điểm liên quan ý tưởng II Nguồn gốc Mindmap • Sơ đồ tư tồn nhiều kỷ, ví dụ sớm sơ đồ tư đưa Porphyrios ông mô tả khái niệm Aristotle • Vào cuối thập niên 60 (thế kỉ XX), sơ đồ tư Tony Buzan thức cơng bố phương pháp tư đại với ý tưởng ban đầu: học sinh "ghi lại giảng" mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ dễ ơn tập • Giới thiệu sơ lược Tony Buzan • Ơng sinh năm 1942 London, đạt danh hiệu người có trí thơng minh sáng tạo giới • Là Chủ tịch tổ chức não (brain foundation) • Người phát triển hệ thống ngơn ngữ não (mental literacy) • Cố vấn cho số tổ chức phủ cơng ty đa quốc gia hàng đầu giới • Một tác giả tiếng giới Các tác phẩm tiêu biểu “Use Your Head”, “Brilliant Memory” • Phương pháp tư Tony Buzan sử dụng 500 tập đồn hàng đầu giới • “Buzan cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp cách thức giải phóng lực sáng tạo thân” (theo Forbes) • Sự xuất sơ đồ tư đánh bại cách ghi chép truyền thốngđược hầu hết người sử dụng Đó lối viết từ trái sang phải, từ xuống học trường từ nhỏ Có dạng ghi kiểu truyền thống : • Dạng : cách thức ghi chép liên tục câu, chia đừng đoạn nhỏ Cách ghi chép thường nhìn thấy sách, báo, tiểu thuyết • Dạng : cách thức ghi chép theo kiểu phân loại nhiều phần mục có cấp độ lớn nhỏ khác nhau, đoạn văn câu văn đánh số xếp theo trình tự lớn nhỏ I, II, III, 1, 2, 3, a,b,c, v.v… cách mà sử dụng để thực viết • Mặc dù phương pháp nhiều người sử dụng liệu có mang lại kết tốt hay không? Trong lớp học, số học sinh giỏi thường chiếm khoảng 5% Nếu cách ghi chép truyền thống mang lại nhiều hiệu cho chúng ta, số học sinh giỏi khơng phải phần 95% mà mức thấp vậy? Điều chứng minh rằng, tất người dùng chung phương pháp khơng có nghĩa cách tốt • Những bất lợi thường gặp với kiểu ghi chép truyền thống • Bất lợi khơng tiết kiệm thời gian Kiểu ghi chép chứa khoảng 20% từ khóa, ngồi 60-80% từ không cần thiết sử dụng để bổ trợ cho từ khóa để giúp thành câu văn hồn chỉnh Do đó, phải tiếp thu q nhiều thơng tin khơng cần thiết lãng phí thời gian cho việc học ghi chép • Bất lợi thứ hai khơng có khả giúp nhớ tốt Khi viết theo kiểu từ trái sang phải, từ xuống bắt buộc mắt phải đọc theo trình tự hiểu nội dung Tuy nhiên, hình thức lại nhàm chán, đơn điệu, sử dụng màu sắc, khơng có hình vẽ, khơng thể khác điểm bài, nhìn vào tồn thấy chữ chữ Do đó, để ghi nhớ thơng tin, phải đọc đọc lại nhiều lần, khiến nhớ hết toàn nội dung từ đầu đến cuối, mà nhớ phần đầu phần cuối viết • Bất lợi thứ ba khơng giúp nâng cao khả tư sáng tạo Não chia hai bán cầu não Bán cầu não trái giúp ghi nhận đường nét, từ ngữ, logic, bán cầu não phải ghi nhận màu sắc, hình ảnh, nhịp điệu, tưởng tượng Để nâng cao khả tư sáng tạo, phải sử dụng khả hai bán cầu, mà kiểu ghi chép truyền thống khơng đạt điều III Lợi ích Mindmap • Cân não: Bán cầu não trái thiên chức logic, ngơn ngữ, phân tích, xếp Bán cầu não phải thiên chức nghệ thuật, sáng tạo, tưởng tượng, cảm nhận Với sơ đồ tư duy, hai bán cầu não kích hoạt, từ giúp khả tư duy, sáng tạo, ghi nhớ tăng lên đáng kể • Tăng hứng thú :Với sơ đồ tư duy, việc tạo học tập, làm việc với trang giấy đầy màu sắc, hình ảnh, hệ thống dễ nhớ giúp có hứng thú để gia tăng hiệu • Phát huy khả sáng tạo: sơ đồ tư với việc phát triển nhánh cách tự sở để phát huy khả sáng tạo người sử dụng • Tăng khả ghi nhớ: Khi lập sơ đồ tư duy, việc suy nghĩ để tìm từ khóa phù hợp giúp nhớ vấn đề tốt Và sau đó, từ khóa giúp nhớ lại kiến thức cũ mà không cần nhiều cơng sức • Tư tổng thể: Sơ đồ tư với việc phân nhánh để nghiên cứu, mổ xẻ, xem xét vấn đề nhiều khía cạnh cho nhìn tổng thể vấn đề • Ứng dụng: • Học từ vựng tiếng anh • Thiết lập kế hoạch cho tuần, tháng, năm • Hệ thống lại kiến thức cho kì thi • Dàn ý để viết luận • Bảng tổng hợp sinh nhật bạn bè • Ghi kiện tới • Liệt kê bước cho kiện (du lịch, tiệc, hội thảo ) • IV Mindmap giấy 1.Chuẩn bị • Một tờ giấy trắng • Bút màu chì màu • Bộ não để suy nghĩ • Trí tưởng tượng bạn Các bước vẽ Mindmap giấy Bước : Xác định từ khóa Mind Map tạo thành hầu hết từ khóa (key word) giúp tiết kiệm nhiều thời gian việc ghi nhớ Đầu tiên, bạn đọc đoạn văn hoàn chỉnh : “Đã từ lâu, người ta biết não người chia làm hai phần Phần não trái phần não phải Người ta biết não trái điều khiển phần bên phải thể, ngược lại, não phải điều khiển phần bên trái thể Bên cạnh đó, người ta phát việc não trái bị hư tổn gây nửa phần thể bên phải bị tê liệt Tương tự, não phải bị hư tổn khiến nửa phần thể bên trái bị tê liệt” Các bạn thử đọc đoạn văn đây: “… não người chia hai phần … não trái não phải … não trái điều khiển bên phải thể … não phải điều khiển bên trái thể … não trái hư tổn, thể bên phải tê liệt … não phải hư tổn, thể bên trái tê liệt …” “Đã từ lâu, người ta biết … … … làm … Phần … phần … Người ta biết … phần … …, đó, ngược lại, … phần … Bên cạnh đó, người ta phát việc … bị … gây nửa … bị … Tương tự, … bị … khiến nửa phần … bị …” • Sau đọc xong hai đoạn văn, chắn bạn nhận đoạn văn thứ từ ngữ ta nắm tồn thơng tin, đoạn văn chứa hầu hết từ ngữ đoạn văn gốc lại chẳng mang đến cho thơng tin bổ ích Bước : Vẽ chủ đề trung tâm • Bước bạn sử dụng tờ giấy trắng (không kẻ ô) đặt nằm ngang vẽ chủ đề tờ giấy Giấy trắng khơng kẻ ô giúp cho bạn sáng tạo hơn, không bị ô vuông cản trở suy nghĩ bạn Vẽ giấy nằm ngang giúp bạn có khơng gian rộng lớn để triển khai ý • Bạn cần vẽ chủ đề tờ giấy, từ phát triển ý khác xung quanh • Bạn tự sử dụng tất màu sắc mà bạn thích, chủ đề trung tâm chữ hình, kết hợp tốt • Chủ đề trung tâm cần gây ý để dễ nhìn nhận vấn đề, đó, bạn nên vẽ chủ đề to Bước : Vẽ thêm tiêu đề phụ (nhánh cấp 1) • Tiêu đề phụ nên viết CHỮ IN HOA nằm nhánh dày để làm bật • Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm • Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc khơng nằm ngang, nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước : Vẽ nhánh cấp 2, cấp 3, … • Các bạn nên vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng • Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh, nhánh sử dụng từ khóa • Bạn dùng biểu tượng, cách viết tắt • Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm có màu Bước : Thêm hình ảnh minh họa Ở bước này, bạn nên thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, lưu chúng vào trí nhớ tốt não người có khả tiếp thu hình ảnh cao chữ viết 3 Các lưu ý việc thực sơ đồ tư duy: Khi thực sơ đồ tư duy, bạn nên tuân thủ theo quy tắc sau • Đừng suy nghĩ lâu mà viết liên tục • Khơng nên tẩy xóa, sửa chữa nhiều • Viết tất nghĩ , đừng bỏ lỡ ý tưởng Sơ đồ tư vẽ, viết đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển phía ngồi, sau theo chiều kim đồng hồ V Cách vẽ Mindmap phần mềm Portable Imindmap Bước 1: Click chuột chọn New, bảng New Mind Map xuất Sau chọn biểu tượng ưa thích phần “Choose a central image from below or browse for your own image” Nhập tên đề tài cần vẽ sơ đồ phần “Enter some text for your central idea” Ví dụ: nhập từ “E-business” Bước 2: Nhấp nút Create để bắt đầu vẽ wopC507.tmpMicrosoft_Office_PowerPoint_Presentation1.pptx Bước 3: Tạo nhánh cho chủ đề trung tâm (ở E-business) Click chuột vào chủ đề trung tâm; trỏ chuột vào nút đỏ giữa, từ tâm đỏ kéo chuột ngồi để tạo nhánh wopC71A.tmpMicrosoft_Office_PowerPoint_Slide2.sldx Bước 4: Ở chủ đề ta chèn thêm hình ảnh đại diện cho chủ đề thêm sinh động Nhấp phải vào nhánh, chọn InsertEdit, chọn Insert Floating image chọn hình ảnh thích hợp wopC759.tmpMicrosoft_Office_PowerPoint_Slide3.sldx Bước 5: Chọn tên nhánh theo đề mục • Click phải chọn nhánh, chọn InsertEdit , chọn InsertEdit Label gõ tên đề mục wopC799.tmpMicrosoft_Office_PowerPoint_Slide4.sldx Bước 6: Tạo nhánh cho nhánh Thực tương tự tạo nhánh cho chủ đề trung tâm • wopC7D8.tmpMicrosoft_Office_PowerPoint_Slide5.sldx Tiếp tục thực tương tự nhánh khác Nếu nhánh có nhiều ý cần ghi thêm thông tin, ta làm sau: Click phải chọn nhánh, chọn InsertEdit, chọn InsertEdit Notes gõ nội dung vào wopC7F8.tmpMicrosoft_Office_PowerPoint_Slide6.sldx Định dạng cho tiêu đề theo ý thích wopC828.tmpMicrosoft_Office_PowerPoint_Slide7.sldx Đây Mindmap E-business hồn thành: wopC877.tmpMicrosoft_Office_PowerPoint_Slide8.sldx DANH SÁCH NHĨM CỦA LỚP K12402B • • • • • Bùi Kim Ngân Đoàn Ngọc Gia Trang Tô Thị Mỹ Thùy Bùi Thụy Thảo Ngân Lê Thị Mỹ Duyên ... nghệ thuật, sáng tạo, tư? ??ng tư? ??ng, cảm nhận Với sơ đồ tư duy, hai bán cầu não kích hoạt, từ giúp khả tư duy, sáng tạo, ghi nhớ tăng lên đáng kể • Tăng hứng thú :Với sơ đồ tư duy, việc tạo học tập,... thực sơ đồ tư duy: Khi thực sơ đồ tư duy, bạn nên tuân thủ theo quy tắc sau • Đừng suy nghĩ lâu mà viết liên tục • Khơng nên tẩy xóa, sửa chữa nhiều • Viết tất nghĩ , đừng bỏ lỡ ý tư? ??ng Sơ đồ tư. .. điểm liên quan ý tư? ??ng II Nguồn gốc Mindmap • Sơ đồ tư tồn nhiều kỷ, ví dụ sớm sơ đồ tư đưa Porphyrios ông mô tả khái niệm Aristotle • Vào cuối thập niên 60 (thế kỉ XX), sơ đồ tư Tony Buzan thức

Ngày đăng: 29/10/2022, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w