Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
792,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………… NGUYỄN THỊ LAN VINH QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHILIPPINES (1976-2015) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV, ĐHQG - HCM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ MINH HỒNG Phản biện 1: PGS.TS NGÔ MINH OANH Phản biện 2: PGS.TS TRẦN THỊ MAI Phản biện 3: PGS.TS TRẦN THỊ THANH VÂN Phản biện độc lập 1: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬN Phản biện độc lập 2: PGS.TS VÕ KIM CƢƠNG Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng vào: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: …………………………… …………………………………… ……… ………………………………….………………………………………… ………………………………… ………………… …………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vốn hai quốc gia nằm khu vực Biển Đông đầy động, xưa nơi diễn nhiều hoạt động mậu dịch nhằm thúc đẩy giao lưu nước kích thích kinh tế phát triển, nhiên so với nước láng giềng khác, quan hệ Việt Nam Philippines có phần trầm lắng Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, sách ngoại thương với nước có thay đổi mục đích chiến lược ngoại giao nhằm gia tăng mậu dịch, sức ảnh hưởng, tìm kiếm đối tác ngăn chặn bành trướng lực lớn Trung Quốc Việt Nam Quan hệ với Philippines giai đoạn trước có xâm nhập thực dân phương Tây mờ nhạt chủ yếu hình thức nhỏ lẻ, chưa thực thiết lập mối bang giao thức Vì quốc gia biển có đường biên giới biển dài nên mối quan hệ hai nước có nhiều nhân tố chi phối tạo nên cục diện chia cắt từ vị trí địa lý giá trị truyền thống: ngăn cách Biển Đông làm giảm mối quan hệ Việt Nam Philippines so với quốc gia láng giềng khác Đông Nam Á; cạnh tranh nước tư sau chiến tranh giới I đẩy Việt Nam (thuộc Pháp) Philippines (thuộc Mỹ) vốn có nhiều điểm tương đồng lịch sử, văn hoá trở nên xa khác biệt Cũng giống nước khác, Philippines quốc gia trực tiếp tham chiến Việt Nam chiến tranh Đơng Dương có đối đầu trực diện với Việt Nam tranh chấp lãnh thổ biển hoàn toàn ủng hộ biện pháp cứng rắn Mỹ việc cấm vận Việt Nam… Tuy nhiên, chuyển biến thái độ Philippines qua việc quốc gia ủng hộ Việt Nam cách giải vấn đề khu vực Từng bước chấp nhận Việt Nam gia nhập diễn đàn trị khu vực, ủng hộ sáng kiến Việt Nam tìm kiếm giải pháp hồ bình Campuchia, hồn tồn tán thành Việt Nam gia nhập ASEAN, tháo gỡ khó khăn khác biệt trị, cấu kinh tế để tiến hành hoạt động hợp tác gắn liền với hội nhập, đồng thời xây dựng Đông Nam Á trở thành nơi tập trung phát triển kinh tế, môi trường an ninh giữ vững Philippines quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam sau Việt Nam hoàn toàn thống đất nước Cùng với vận động thời đại, quan hệ hợp tác song phương Việt Nam với nước giới, đặc biệt khu vực diễn theo hướng tích cực bước phát triển Tuy nhiên, mức độ quan hệ tăng trưởng mối quan hệ song phương có khác biệt Mặc dù Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ASEAN sớm tốc độ tăng trưởng mức độ hợp tác khơng tương đồng Trong mối quan hệ Việt Nam-Philippines đặc biệt so với mối quan hệ Việt Nam Thái Lan, Singapore, Malaysia hay Indonesia Tại lại có chênh lệch lớn vậy, lý tìm hiểu giải thích cho tăng trưởng kinh tế song phương Việt Nam Philippines để nhìn nhận lại vấn đề hợp tác không phần quan trọng khu vực Đông Nam Á Mối quan hệ Việt Nam Philippines tồn bất đồng chưa giải Việt Nam Philippines có tranh chấp chủ quyền quyền chủ quyền số thực thể quần đảo Trường Sa vùng nước xung quanh Song Việt Nam Philippines hai quốc gia biển khu vực vốn nước có xung đột trực tiếp với Trung Quốc có hành động ngoại giao phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc “quân hoá” vùng đảo chiếm đóng trái phép Việt Nam Philippines Do đó, nhu cầu hợp tác lợi ích dân tộc giữ vững an ninh trị để đảm bảo khu vực hồ bình, tránh xung đột, tập trung phát triển hội nhập kinh tế động lực để hai nước vượt qua mâu thuẫn nội tại, vấn đề lịch sử để lại, có hướng hợp tác Cách thức hai nước vấn đề quản lý tranh chấp không tác động trực tiếp đến chủ quyền an ninh nước mà cịn góp phần vào hồ bình ổn định khu vực Có thể nói, có tranh chấp yêu sách, quan hệ Việt Nam Philippines nói chung Biển Đơng nói riêng năm qua trì phát triển tốt đẹp, thể lòng tin hai nước bạn bè, hai đối tác chiến lược hai thành viên có trách nhiệm Cộng đồng ASEAN Với sách đối ngoại linh hoạt, tương đồng quy mô dân số trình độ phát triển, Việt Nam Philippines có điều kiện thuận lợi dễ dàng cởi mở cách tiếp cận vấn đề khu vực chia sẻ nhiều lợi ích chiến lược góp phần quan trọng thúc đẩy quan hệ trị hai nước ngày sâu sắc, tin cậy Có thể nói, trước tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định qua nhiều năm Việt Nam Philippines tạo hai thị trường tiềm bậc khu vực, tương lai, hai nước cần có nỗ lực để đưa hợp tác kinh tế trở thành động lực phát triển chủ chốt hướng tới phục hồi phát triển bền vững Cả Việt Nam Philippines coi trọng vai trò chế hợp tác đa phương với Liên hợp quốc trung tâm thúc đẩy giải vấn đề mang tính tồn cầu; chia sẻ quan điểm nhiều vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh chung khu vực, có vấn đề Biển Đơng Trong q trình triển khai sách, hai quốc gia ứng xử khéo léo khác biệt chồng lấn yêu sách; sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lợi ích mình, song biện pháp hịa bình phù hợp với luật pháp quốc tế gửi công hàm làm rõ lập trường tới quan liên quan Liên hợp quốc Việt Nam Philippines nghiêm túc thực tự kiềm chế theo thỏa thuận Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) ký ASEAN Trung Quốc năm 2002 Nếu UNCLOS coi sở pháp lý trụ cột để quản lý giải tranh chấp Biển Đơng, DOC cam kết trị quan trọng nước khu vực Tuy nhiên, vấn đề yêu sách tương đồng thực thể quần đảo Trường Sa chưa giải quyết, song từ Việt Nam Philippines thức ký cam kết DOC, hai nước dành tôn trọng khác biệt lập trường bên; kiềm chế, không thực hoạt động gây căng thẳng quan hệ song phương tạo tình phức tạp khu vực Như vậy, vấn đề Biển Đông tồn mối quan hệ hợp tác Việt NamPhilippines có phải tiếng nói chung hai nước hay phải xung đột cản trở việc tìm kiếm lợi ích quốc gia Trước vấn đề lý giải Philippines lại chọn Việt Nam làm đối tác chiến lược khu vực Đông Nam Á Một mặt, Philippines xác định Việt Nam đối tác tiềm kinh tế, mặt khác xem Việt Nam quốc gia có ảnh hưởng định khu vực mà Việt Nam bước đạt vai trị trị lớn trường quốc tế Một leo thang Trung Quốc Biển Đơng ngày táo bạo nhiều hình thức khác đe doạ đến yêu sách Philippines khu vực việc đưa chiến lược quan trọng Việt Nam điều kiện nhằm đảm bảo mặt an ninh Philippines khu vực Ngoài ra, việc trở thành đối tác chiến lược mở bước ngoặt trị quan trọng Việt Nam Philippines làm cho hai nước có điều kiện thuận lợi việc đưa hợp tác kinh tế vào thực chất phát triển nữa, đồng thời đưa hợp tác an ninh, trị trở thành điểm tựa để phát huy vai trò hai nước trước xung đột lợi ích lãnh thổ… Hơn nữa, Việt Nam quốc gia theo định hướng xã hội chủ nghĩa khu vực giới mà Philippines chọn làm đối tác chiến lược Có thể nói, hợp tác chiến lược với Việt Nam định hướng mà Philippines hướng tới nhằm tiếp cận điều kiện kinh tế, trị với quốc gia khác hệ thống trị khu vực giới Chính vậy, việc tìm hiểu tranh hợp tác song phương hai nước Việt Nam Philippines giai đoạn cần thiết để đánh giá xác tìm kiếm lý dẫn đến hạn chế làm phương hướng phát triển mối quan hệ tiềm bậc khu vực Xuất phát từ thực tiễn đó, nghiên cứu đề tài quan hệ hợp tác Việt Nam Philippines giai đoạn 1976-2015 có ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu đề tài giúp cho việc làm rõ tiến trình xây dựng quan hệ ngoại giao song phương Việt Nam Philippines, hợp tác hai nước lĩnh vực, qua nêu lên mặt thành tựu hạn chế 40 năm hợp tác giai đoạn 1976-2015 Trên sở đó, đề tài nghiên cứu hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu quan hệ hai nước láng giềng khu vực Với lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines (1976-2015)” làm đề tài luận án Tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu *Mục tiêu nghiên cứu: đề tài hướng đến làm rõ vận động, thay đổi mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức năm 1976 đến trở thành đối tác chiến lược năm 2015 Từ đó, đưa nhận xét, đánh giá đạt tồn quan hệ song phương Việt Nam - Philippines, tiến triển quan hệ từ đối tác đến đối tác chiến lược *Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, tìm hiểu sở hình thành nên quan hệ song phương Việt Nam Philippines Hai là, làm rõ trình hợp tác Việt Nam Philippines lĩnh vực lấy hợp tác kinh tế làm móng cho quan hệ hợp tác song phương đa phương Ba là, phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế quan hệ hợp tác song phương, tác động nêu lên đặc điểm đồng thời dự báo xu phát triển quan hệ Việt Nam - Philippines Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hợp tác lĩnh vực Việt Nam Philippines giai đoạn 1976-2015 hợp tác kinh tế Trong đó, nghiên cứu q trình mức độ hợp tác qua thời kỳ lịch sử 40 năm quan hệ song phương Đồng thời, đề cập đến sách đối ngoại Việt Nam Philippines tình hình hợp tác song phương tạo thêm động lực thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Philippines ngày phát triển 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt thời gian: đề tài nghiên cứu giai đoạn 40 năm Việt Nam Philippines bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1976 đến năm 2015 Đây giai đoạn có nhiều thay đổi lớn: ba thập kỷ cuối kỷ XX hai thập kỷ đầu kỷ XXI Giai đoạn này, tình hình giới diễn biến phức tạp, chiến tranh lạnh kết thúc, cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, q trình hội nhập ngày sâu rộng kéo theo nhiều vấn đề xung đột vũ trang, tranh chấp lãnh thổ… tác động sâu rộng đến hợp tác Việt Nam Philippines Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Philippines giai đoạn để có nhìn tồn diện biến đổi nội hai quốc gia vấn đề hợp tác song phương đặt bối cảnh quốc tế có giao thoa kỷ XX XXI - Về mặt không gian: không gian nghiên cứu đề tài lãnh thổ Việt Nam Philippines Tuy nhiên, để làm rõ vấn đề đề tài có liên hệ với số quốc gia khác Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu * Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam việc tìm hiểu quan hệ song phương Việt Nam Philippines để thấy vận động tiến trình hợp tác hai nước giai đoạn lịch sử cụ thể từ năm 1976 đến năm 2015 Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp sử dụng việc nghiên cứu đề tài Phương pháp lịch sử sử dụng nhằm trình bày trình hợp tác song phương Việt Nam - Philippines từ thiết lập quan hệ ngoại giao thức phát triển mối quan hệ qua giai đoạn thơng qua kiện lịch sử, từ rút vấn đề khái quát nhất; lý giải nguyên nhân, thành tựu hạn chế diễn biến lịch sử quan hệ Phương pháp logic thông qua liệu lịch sử, số liệu thống kê quan điểm nhà khoa học để phân tích, nhận xét, đánh giá rút đặc điểm, xu tiến trình hợp tác song phương nhiều lĩnh vực cách khách quan mang tính khoa học Luận án cịn sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê để xử lý nguồn tư liệu cách xác, khách quan, bảo đảm tính khoa học q trình phân tích, lý giải kiện, quan hệ song phương Phương pháp hệ thống, phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế sử dụng để làm rõ trình hợp tác phát triển quan hệ hai nước Việt Nam Philippines (1976-2015) tác động bối cảnh quốc tế khu vực * Nguồn tư liệu Luận án sử dụng nguồn tài liệu sau đây: a Tài liệu gốc: bao gồm văn kiện thức nhà nước Philippines Việt Nam Hiệp định, thỏa thuận, ghi nhớ hai nước; sách thông báo hàng năm b Sách, báo tạp chí nghiên cứu nước nước ngồi: nguồn tư liệu quan trọng có lượng thơng tin phong phú có nhiều cách tiếp cận đánh giá khác nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực c Một số trang web Bộ ngoại giao, Tổng Cục thống kê, Cục xúc tiến thương mại đầu tư, Nghiên cứu Biển Đông… Những đóng góp khoa học luận án *Đóng góp khoa học: Đề tài khái quát tranh hợp tác song phương Việt Nam Philippines giai đoạn từ năm 1976 đến năm 2015 Đồng thời, đề tài nghiên cứu cịn phân tích, đánh giá sách đối ngoại Việt Nam Philippines ngược lại giai đoạn để từ thấy diễn biến hoạt động hợp tác song phương Việt Nam Philippines hợp tác đa phương hai quốc gia với nước khu vực nước lớn có tầm ảnh hưởng Trên sở đó, đề tài rút đặc điểm, triển vọng mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines giai đoạn 1976-2015 *Đóng góp thực tiễn: Bên cạnh đóng góp mặt ý nghĩa khoa học luận án cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn: Hiện nay, q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, xu hợp tác phát triển quốc gia coi quốc sách hàng đầu Do vậy, đề tài tìm hiểu quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines giai đoạn 1976-2015 góp phần đem đến cách nhìn nhận đánh giá khách quan tiềm phát triển đối tác chiến lược tin cậy Việt Nam Philippines, tìm hiểu đạt trình hợp tác song phương để phát huy nữa, rút mặt hạn chế để có biện pháp khắc phục bước đưa mối quan hệ ngày phát triển Đề tài hồn thành trở thành tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lịch sử nghiên cứu quan hệ Việt Nam Philippines Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án bao gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam Philippines (1976-2015) Chƣơng 2: Cơ sở nhân tố tác động đến mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Philippines (1976-2015) Chƣơng 3: Quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines giai đoạn 1976-1995 Chƣơng 4: Quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines giai đoạn 1995-2015 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHILIPPINES (1976-2015) 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Các cơng trình sách đối ngoại Việt Nam Philippines Sách “Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020” (Phạm Bình Minh (2010), NXB Chính trị quốc gia) sách tập hợp nghiên cứu học giả nước sách đối ngoại Việt Nam Trong ấn phẩm “Đường lối Chính sách Đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới” (Phạm Bình Minh (2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia) sách tập hợp cơng trình nhà nghiên cứu lĩnh vực đối ngoại nhằm luận giải nội hàm chủ trương định hướng quan trọng đường lối, sách đối ngoại thời kỳ đổi “Quá trình đổi sách đối ngoại Việt Nam với Asean giai đoạn 1986-2016” TS Lê Viết Duyên với nội dung trình bày cách có hệ thống q trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ đổi từ năm 1986 đến Sách Giáo sư Vũ Dương Huân “Về sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam”, với nội dung đề cập sách đối ngoại từ nhận thức đến hình thành tư hoạch định sách với mục tiêu cao “lợi ích quốc gia” Sách “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” Bộ Ngoại giao Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2015, cơng trình nghiên cứu khoa học công phu tập thể tác giả nhà ngoại giao, chuyên gia hàng đầu quan hệ quốc tế nước ta Lưu Bách Dũng chủ biên sách “Khung thể chế phát triển bền vững số nước Đông Nam Á học cho Việt Nam” Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 2011 từ số vấn đề lý luận khung thể chế phát triển bền vững, đến việc tìm hiểu cấu trúc hoạt động khung thể chế phát triển bền vững bốn quốc gia Đông Nam Á: Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Singapore; nêu rõ thành công chưa thành công, tìm ngun nhân từ rút học thiết thực cho Việt Nam [24] Cuốn sách “Lịch Sử Văn Hóa Đơng Nam Á” tác giả Phạm Đức Dương cơng trình nghiên cứu hai lĩnh vực lịch sử văn hóa nước Đơng Nam Á Bên cạnh đó, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc qua thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường lối đối ngoại Việt Nam Tuỳ vào điều kiện lịch sử cụ thể, sách đối ngoại Việt Nam điều chỉnh cách linh hoạt phù hợp với tình hình chuyển biến quan hệ quốc tế Đó tư liệu để nghiên cứu đường lối, sách củ Việt Nam quan hệ hợp tác với nước 1.1.2 Những nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Philippines Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Quá trình phát triển kinh tế-xã hội Philippin giai đoạn 1966-1986 (Trong thời kỳ cầm quyền Tổng thống F Marcos)” Quang Thị Ngọc Huyền cung cấp tranh toàn diện, bao quát xác thực tình hình kinh tế - xã hội Philippines “thời kỳ Marcos” Nghiên cứu đáng ý Philippines tác giả Lê Văn Anh, Trần Hữu Trung với tiêu đề “Phương cách ứng xử Philippin Trung Quốc giải tranh chấp Biển Đơng” tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 7/2012 Sách hai tác giả Lê Thanh Hương, Phạm Thị Vinh (2001), “Tìm hiểu lịch sử - văn hoá Philippines” tác phẩm tái tranh chung đất nước Philippines có chuyển biến tình 11 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Philippines nƣớc ngồi 1.2.1 Những nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam Philippines Trong sách “Vietnamese Foreign Policy in Transition” (Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ độ) Carlyle.A.Thayer Ramses Amer xuất Institute of Southeast Asian Studies tập hợp nhiều báo cáo học giả sách đối ngoại Việt Nam Nghiên cứu giáo sư Prema - Chandra Athukorala thuộc trường Đại học Quốc gia Úc “Cải cách sách thương mại chế độ bảo hộ Việt Nam” (Trade Policy Reforms and the Structure of Protection in Vietnam, World Economy) khảo sát chế độ sách thương mại Việt Nam bối cảnh cải cách sách theo định hướng thị trường tiến hành thập kỷ qua Tác giả David W.P.Elliott với sách “Sự thay đổi giới: Quá độ Việt Nam từ chiến tranh lạnh đến tồn cầu hóa” Tác giả Mike Yeong đề cập đến sách đối ngoại Việt Nam “New Thinking in Vietnamese Foreign Policy” tập 14, trang 257-268, tạp chí Contemporary Southeast Asia số 3, năm 1992 Trong “International Realities and Philippine Foreign Policy Under Ferdinand Marcos” (Hiện thực quốc tế sách đối ngoại Philippines thời Tổng thống Ferdinand Marcos) Archie B Resos đề cập đến bối cảnh quốc tế hình thành nước cộng sản toàn giới ứng xử Philippines trước tình hình quốc tế giai đoạn sau chiến tranh giới II Báo cáo khoa học “Recent Developments in the South China Sea – Assessing the China-Vietnam and China-Philippines Relationships” (Sự phát triển gần Biển Đông - Đánh giá mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam, Trung Quốc - Philippines) Ramses Amer Li Jianwei Năm 1982, Marwin S Samuels xuất sách “Tranh chấp Biển Đông” (Contest for the South China Sea), tập trung nghiên cứu lịch sử tranh chấp Biển Đông Trung Quốc sức mạnh quân nước Trong sách, tuyên bố hành động Philippines chủ quyền biển ông đề cập đến chưa sâu sắc Tiếp sau đó, năm 1997, Mark J Valencia với John M Vandyke Noel A Ludwig cho đời công trình “Chia sẻ nguồn tài ngun Biển Đơng” (Sharing the Resources of the South China Sea), tác giả phân tích sâu sắc tình hình trị khu vực châu Á Thái Bình Dương yêu sách chủ quyền nước tham gia tranh chấp có Philippines Nghiên cứu ban đầu M Ragos-Espinas quan hệ Philippines - Việt Nam “Philippines - Vietnam relations: A preliminary study”, Asian Center, page 57-68 trình bày hợp tác Việt Nam Philippines giai đoạn chiến tranh Mỹ 12 Việt Nam năm 1996 Sách “Biển Đơng hướng tới khu vực hồ bình, an ninh hợp tác” Giám đốc Học viện ngoại giao Đặng Đình Quý chủ biên Bài tham luận “Hợp tác Biển Đông: Đánh giá hợp tác Philippines Việt Nam vấn đề biển đại dương” Henry S Bensurto Jr (2011) (Cooperation in the South China sea: views on the Philippines and Vietnam cooperation on maritime and ocean concerns) đề cập đến việc thay đổi cách nhìn Biển Đơng vùng biển có kết nối, hay thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Philippines Bài báo Kathleen Lock “The Philippines: Allies during the Vietnam war” (Philippines: đồng minh chiến tranh Việt Nam) đề cập đến mối quan hệ Philippines Việt Nam Cộng hoà năm từ 1955 đến 1975 1.2.2 Những nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Philippines Nghiên cứu Jullio S Amador III Jeremie P Credo thuộc Trung tâm nghiên cứu chiến lược quan hệ quốc tế (CSIS) “Can the Philippines and Vietnam be strategic partnership?” (Philippines Việt Nam trở thành đối tác chiến lược?) đưa phân tích quan hệ Việt Nam Philippines từ quan hệ ngoại giao hai nước thiết lập năm 1976 cam kết yếu tố tác động đến mối quan hệ Bài nghiên cứu giáo sư Carl Thayer “The Philippines and Vietnam forge a strategic partnership” (Philippines Việt Nam hướng đến đối tác chiến lược) phân tích yếu tố tương đồng, từ đưa ý kiến việc hai nước Philippines Việt Nam trở thành đối tác chiến lược hội lớn để gia tăng mối quan hệ ngoại giao nhiều năm Bài phân tích Walden Bello (thành viên Đảng Akbayan -Đảng Công dân Hành Động- Hạ viện Philippines) “A budding alliance: Vietnam and the Philippines confront China” (Liên minh vừa chớm nở: Việt Nam Philippines đối đầu Trung Quốc) ngày 22/3/2014 đề cập đến tình trạng bá quyền Trung Quốc Biển Đông quan hệ đồng minh Việt Nam - Philippines có hội trở thành thực Bài báo Norman Bordadora “Việt Nam xác lập Hiệp định hàng hải quần đảo Trường Sa” đăng Globalnation ngày 27/10/2011 Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc đăng trang BBC News “Việt Nam - Philippines có trở thành đồng minh?” cho liên minh Việt Nam Philippines thời dựa sở mối quan hệ ngoại giao hợp tác nhiều lĩnh vực, cho hình thức liên minh cịn xa vời chưa thực Báo cáo Jullio S Amador III Jeremie P Credo “Beyond security: The Philippines-Vietnam strategic partnership” (Vượt khỏi khuôn khổ an ninh: Đối tác chiến lược Philippines - Việt Nam) Bài phân tích tác giả Richard 13 Javad Heydarian (Cố vấn Đại diện Hạ viện Philippines) “The Philippine and Vietnamese relations challenged by regional shifts” (Quan hệ Philippines Việt Nam bị thách thức biến đổi khu vực) đăng trang Asian Maritime Transparency Initiative ngày 26/10/2017 1.3 Nhận xét chung số vấn đề đặt 1.3.1 Nhận xét chung Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài quan hệ Việt Nam - Philippines tư liệu quan trọng hữu ích việc giúp nghiên cứu sinh thu thập nhiều thông tin, tham khảo hướng tiếp cận khác mở thêm nhũng hướng nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu hệ thống, khát quát sách đối ngoại Việt Nam Philippines Thứ hai, phân tích đánh giá tác động sách đối ngoại hai nước tình hình khu vực, nêu lên thành tựu hạn chế quan hệ hợp tác song phương Việt Nam - Philippines Thứ ba, đưa phương hướng giải tranh chấp triển vọng quan hệ hợp tác song phương đa phương khu vực Tóm lại, cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, sở ban đầu để tác giả giải vấn đề đặt luận án 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Những nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam, Philippines quan hệ song phương Việt Nam - Philippines học giả nước chủ yếu đề cập nhiều đến tình hình xung đột tranh chấp chủ quyền Biển Đông Những liệu tác phẩm nêu lên thành tựu, hạn chế phương hướng chưa sân phân tích cách có hệ thống tiến trình từ quan hệ láng giềng đến quan hệ đối tác chiến lược, chuyển biến tác động lên mối quan hệ hợp tác song phương Điều cho thấy được, tình hình nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Philippines có phần hạn chế định so với nghiên cứu quan hệ song phương Việt Nam với quốc gia khác tổ chức ASEAN, phần 14 mối quan hệ Việt Nam Philippines chưa thực vào chiều sâu có nhiều yếu tố bên ngồi tác động làm cho tình hình nghiên cứu đề tài chưa nhiều mang tính đa dạng Trên sở đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines giai đoạn 1976-2015: - Đi sâu phân tích quan hệ hợp tác Việt Nam Philippines (1976 2015) lĩnh vực chủ yếu kinh tế, thương mại làm nên tảng cho quan hệ song phương lĩnh vực khác: khoa học kỹ thuật, văn hoá, du lịch, an ninh quốc phịng; phân tích sách đối ngoại hai nước vấn đề hợp tác song phương - Đánh giá thực trạng hợp tác tìm thuận lợi, khó khăn đường trở thành đối tác chiến lược khu vực Biển Đông Đơng Nam Á - Nêu lên đặc điểm, dự đốn triển vọng phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam Philippines đường hội nhập giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ hay tiến trình hình thành Cộng đồng quốc gia khu vực Đông Nam Á CHƢƠNG 2: CƠ SỞ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – PHILIPPINES (1976-2015) 2.1 Cơ sở việc thiết lập quan hệ hợp tác Việt Nam-Philippines 2.1.1 Những tương đồng điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hoá Gần có đồng chung nước Đơng Nam Á-nơi tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương- nằm đới khí hậu cận xích đạo, Việt Nam Philippines-hai nước có hệ thống đảo chung quần đảo Trường Sa- nên tương đồng q trình hình thành văn hóa, lịch sử có giống định góp phần vào phát triển mối quan hệ hai nước Việt Nam Philippines quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, phát triển tảng văn minh nơng nghiệp lúa nước, có giao lưu thương mại với quốc gia Trung Quốc Ấn Độ Trong q trình thực dân hố, Việt Nam 15 Philippines trở thành thuộc địa nước phương tây Lịch sử hai quốc gia chịu nhiều thương tổn cai trị đế quốc Trên tầng văn minh lúa nước, hoạt động văn hố Philippines Việt Nam có nhiều điểm tương đồng, sở để hình thành mối quan hệ bang giao Việt Nam Philippines từ thời xa xưa 2.1.2 Quan hệ Việt Nam - Philippines trước 1975 +Bang giao Việt Nam với Philippines trước 1945 Việt Nam Philippines hai quốc gia nằm khu vực Biển Đông đầy động, nơi diễn nhiều hoạt động mậu dịch hàng hải Qua giai đoạn lịch sử khác trước năm 1945, quan hệ Việt Nam với Philippines mờ nhạt chủ yếu thông qua mối quan hệ với nước phương Tây +Quan hệ Việt Nam Philippines (1945-1975) Trong thời gian sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Việt Nam chủ yếu Quốc gia Việt Nam Chính quyền Bảo Đạo Việt Nam Cộng hoà miền Nam Việt Nam với Philippines có hoạt động ngoại giao, quân sự, kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hồ miền Bắc Việt Nam Philippines chưa có quan hệ Giá trị kinh tế thuơng mại giai đoạn chủ yếu Việt Nam nhập siêu từ Philippies Các hoạt động quân diễn chủ đạo quan hệ hai nước Thời kỳ này, chủ yếu Việt Nam Cộng hồ có quan hệ với Philippines thơng qua Mỹ chủ yếu, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với Philippines lại đối địch năm đầu thập niên 1970 bắt đầu hoà dịu đối thoại để tiến tới xây dựng mối quan hệ ngoại giao vào năm 1976 2.2 Nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines giai đoạn 19762015 2.2.1 Nhân tố bên ngồi 2.2.1.1 Những chuyển biến tình hình quốc tế khu vực Những năm cuối thập niên 1970, diễn khủng hoảng dầu mỏ làm cho quan hệ quốc tế thời có chuyển biến mới, từ đối đầu chuyển sag xu hướng đối thoại hợp tác Việt Nam vừa thống đất nước thiết lập quan hệ ngoại 16 giao với nước nước Xã hội chủ nghĩa Vì vậy, giai đoạn quan hệ hợp tác Việt Nam Philippines Cách mạng khoa học kỹ thuật tiếp tục phát triển mạnh mẽ năm 1980 tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế, chạy đua vũ trang dần giảm nhiệt thay vào phát triển kinh tế hợp tác quốc tế Khu vực ASEAN vốn tồn nhiều xung đột đứng trước thay đổi bối cảnh giới bước vượt qua rào cản khác biệt theo đuổi sách phát triển kinh tế hợp tác song phương, đa phương Thời đại xã hội loài người độ từ Chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ tiếp tục phát triển thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội Trật tự giới hình thành, vấn đề hội nhập quốc tế mang tính tồn cầu, xu hướng phát triển kinh tế thay cho tình trạng xung đột đối đầu Cộng đồng giới đứng trước vấn đề toàn cầu, khu vực Châu Á Thái Bình Dương tiếp tục phát triển động dẫn đến cục diện khu vực, đặc biệt Biển Đông trở thành điểm nóng nhiều tranh chấp lãnh thổ dẫn đến đe doạ an ninh khu vực… 2.2.1.2 Nhân tố nước lớn ASEAN (Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc) Ảnh hường chiến lược xoay trục châu Á Mỹ chuyển hướng sách đối ngoại Liên Xô hoạt động tằng cường diện Trung Quốc đe doạ hồ bình an ninh khu vực có tác động lớn đến mối quan hệ Việt Nam-Philippines Cùng với vai trò ngày lớn ASEAN tạo thêm nhiều động lực cho mối quan hệ song phương Việt NamPhilippines có thành tựu ngày phát triển 2.2.2 Nhân tố bên 2.2.2.1 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn “Thiết lập mở rộng quan hệ bình thường nước ta với tất nước khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi” (Trích Văn kiện Đại hội IV) Thiết lập quan hệ láng giềng tốt với nước ASEAN, “luôn sẵn sang nước phối hợp cố gắng để xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hồ bình ổn định” (Trích Văn kiện Đại hội V) Chuyển từ đối đầu sang đối thoại; thêm bạn bớt thù; rộng mở, đa phương hoá, đa 17 dạng hoá; sẵn sàng làm bạn với tất nước; giải vấn đề khu vực quốc tế; nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với nhiệm vụ đối ngoại tiếp tục giữ vững môi trường hồ bình tạo điều kiện quốc tế để đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc…(Văn kiện Đại hội Đảng lần IX, tr.119-120) 2.2.2.2 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Để khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài, năm 1986, Philippines tiến hành cải cách toàn diện với việc theo đuổi sách khơi phục kinh tế, cải tổ phủ, hồ giải dân tộc với mục tiêu đưa đất nướcphát triển bền vững Thắng lợi cách mạng dân chủ lật đổ chế độ độc tài Tổng thống Marcos giúp Philippines bước vào giai đoạn cải cách thời Chính phủ Aquino nhằm mục tiêu tạo động lực phát triển kinh tế, ổn định trị thúc đẩy hội nhập vào q trình tồn cầu hố… Chính sách đối ngoại Philippines với phương châm ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, đẩy mạnh quan hệ với nước láng giềng, đa dạng hoá, đa phương hoá, coi trọng quan hệ với nước ớn, thúc đẩy hồ bình, ổn định khu vực Châu Á Thái Bình Dương, phát triển quan hệ với ASEAN… Tiểu kết chƣơng 2: Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Philippines thiết lập đánh dấu tiến nhận thức chung hai nước đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu Trên sở yếu tố tương đồng khơi dậy tiềm to lớn hai nước, đặc điểm chung truyền thống xa xưa để gắn kết thời đại lấy lợi ích phát triển kinh tế làm mục tiêu, lấy giá trị văn hoá người làm động lực phát triển xã hội Mối quan hệ láng giềng xa xưa, văn hoá địa tương đồng, lợi ích từ chung Biển Đơng, xã hội đại nơi người với người hai quốc gia dễ dàng tiếp nhận giao lưu thuận lợi cho đường hợp tác hai nước giai đoạn 18 CHƢƠNG 3: QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHILIPPINES GIAI ĐOẠN 1976-1995 3.1 Quan hệ trị, ngoại giao Philippines Việt Nam có chiến lược cụ thể sách đối ngoại với nội dung hợp tác sâu rộng với nhiều quốc gia Hai nước có gặp gỡ lãnh đạo cấp cao thể tinh thần hữu nghị, láng giềng, bước tiến triển quan hệ song phương đa phương khu vực Đông Nam Á Bên cạnh nhiều Hiệp định song phương ký kết nhiều lĩnh vực với tinh thần đưa quan hệ hai nước có gắn bó nhiều 3.2 Hợp tác kinh tế Hai mươi năm hợp tác kinh tế chứng minh nỗ lực không ngừng hai nước Việt Nam - Philippines việc vượt qua khó khăn khác biệt trị, tác động tình hình quốc tế đem lại Quan hệ hợp tác hai nước lĩnh vực kinh tế thúc đẩy có hoạt động thương mại, đầu tư trọng Mở đầu hiệp định thương mại Việt Nam-Philippines đưa hai nước tiến lên mối quan hệ bạn hàng Mặc dù giai đoạn này, hợp tác kinh tế hai nước chưa thực tương xứng với tiềm xem thời kỳ hai qc gia láng giềng có hướng hợp với bối cảnh quốc tế, lấy lợi ích quốc gia làm mục tiêu phát triển 3.3 Hợp tác an ninh-quốc phòng Từ năm 1978 đến 1994, Việt Nam Philippines thỏa thuận cấp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Thủ tướng Chính phủ, Tổng thống Chủ tịch nước giải tranh chấp hai nước thương lượng hịa bình tinh thần hữu nghị, hòa giải, tin cậy lẫn 3.4 Hợp tác lĩnh vực khác Trước gia nhập ASEAN, Việt Nam chủ yếu thông qua diễn đàn đa phương mà có hợp tác văn hố với Philippines, thực hợp tác song phương có hướng có khởi đầu tích cực năm 1994, hai nước ký Hiệp định văn hoá 19 Các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, giáo dục chưa có hợp tác rõ ràng, bị gián đoạn ảnh hưởng nặng nề thời gian dài tới chiến tranh lạnh chấm dứt đầu thập niên 1990 3.5 Nhận xét, đánh giá quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines giai đoạn 19761995 3.5.1 Thành tựu Thành tựu: Việt Nam Philippines chuyển từ xu hướng đối đầu sang đối thoại nên tình hình hợp tác hai bên bắt đầu dựa tinh thần hữu nghị Quan hệ hai nước bước đầu có thành tựu định kinh tế, trị, ngoại giao, văn hố xã hội an ninh quốc phịng 3.5.2 Hạn chế Hạn chế: Vẫn cịn khác biệt làm cho quan hệ hai nước thời kỳ chưa thực đáp ứng nguyện vọng Việt Nam Philippines 1/Sự khác biệt hệ thống trị, kinh tế, văn hoá xã hội…2/Vấn đề Campuchia.3/Khủng hoảng kinh tế Việt Nam Philippines.4/Cả hai nước có phụ thuộc lớn từ bên ngoài… Tiểu kết chƣơng Việt Nam Philippines giai đoạn xây dựng lại đầt nước sau khủng hoảng Bối cảnh giới đòi hỏi phải hội nhập tiến hành ngoại giao song phương, đa phương khu vực giới Do có nhiều nét tương đồng bước phát triển kinh tế Việt Nam Philippines nên hội hợp tác với hai nước đánh giá cao tiến hành ngày toàn diện lợi ích tầm quan trọng khu vực Tuy nhiên, rào cản khó khăn trị, trở ngại từ vấn đề quan hệ quốc tế (chiến tranh biên giới phía Bắc Việt Nam, chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam hay gọi vấn đề Campuchia, hoạt động cấm vận kinh tế Mỹ Việt Nam…) phần làm giảm hợp tác Việt Nam Philippines giai đoạn Trải qua tiến trình thiết lập quan hệ ngoại giao nỗ lực hai nước, Việt Nam Philippines bước đầu đặt tảng cho quan hệ song phương với thành tựu nhât định kinh tế, ngoại giao Trong giai đoạn tới hai nước cần có 20 định hướng cụ thể để vượt qua trở ngại dẫn đến việc quan hệ Việt Nam Philippines giai đoạn 1976-1995 chưa sâu sắc toàn diện CHƢƠNG 4: QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHILIPPINES GIAI ĐOẠN 1995-2015 Những thành tựu ASEAN đạt tạo điều kiện cho hợp tác quan hệ song phương đa phương khơng khối có phát triển mà cịn thúc đẩy hoạt động hợp tác khu vực, để từ bước khẳng định vị trí uy tín ASEAN cộng đồng khu vực quốc tế 4.1 Quan hệ trị, ngoại giao Trong 20 năm, quan hệ ngoại giao Việt Nam Philippines có bước phát triển tích cực thể tiếp xúc song phương, gặp gỡ cấp cao lãnh đạo hai Nhà nước, ủng hộ lẫn phối hợp chặt chẽ, đóng góp cho thành cơng diễn đàn khu vực giới Hội nghị APEC, ASEM, Khối ASEAN… Chính sách đối ngoại Việt Nam Philippines thời kỳ chịu nhiều ảnh hưởng từ biến động khó lường quan hệ quốc tế Tuy nhiên hai theo đuổi sách mở rộng quan hệ hợp tác láng giềng thân thiện, đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, tránh xung đột tìm kiếm lợi ích chung 4.2 Hợp tác kinh tế 4.2.1 Thương mại song phương Hợp tác kinh tế song phương Việt Nam Philppines có gắn kết nhiều kể từ Việt Nam thức thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28/7/1995 Tỷ trọng xuất nhập hàng hoá hai nước tăng lên đáng kể giai đoạn 1996 đến 2015, tăng từ 300 triệu USD năm 1996 đến gần tỷ USD năm 2015, gấp 10 lần Quan hệ thương mại giai đoạn thúc đẩy cho hoạt động hợp tác giữaViệt Nam Philippines lĩnh vực khác trị, an ninh-quốc phịng, văn hố xã hội…Hợp tác thương mại song phương xem chủ yếu quan hệ Việt Nam-Philippines, chất xúc tác nhằm đem đến giá trị chung mặt khai thác lợi ích kinh tế cho hai nước… 21 4.2.2 Đầu tư Philippines đứng thứ 32/100 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam thứ ASEAN năm 2015 (Ban Quan hệ quốc tế, 2016), thành tựu đưa quan hệ hai nước phát triển lên tầm cao Trong năm gần đây, thông qua hoạt động buôn bán song phương, hợp tác đầu tư Philippines Việt Nam diễn có chiều sâu hơn, nhiều dự án đầu tư đa dạng Việt Nam từ phía doanh nghiệp Philippines phần cho thấy điều chỉnh hoạt động đối ngoại Việt Nam - Philippines đạt hiệu định Mặc dù dự án đầu tư với số vốn chưa nhiều tạo đà cho hai nước có nhiều hội với điều chỉnh sách đầu tư linh hoạt mơi trường thơng thống 4.3 Hợp tác an ninh - quốc phòng Để tiếp tục xây dựng lòng tin hai nước, quan hệ quốc phòng an ninh Việt Nam - Philippines việc gia tăng hợp tác quốc phịng, hai nước cịn theo đuổi cơng tác nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu thời tiết, khí hậu, hợp tác nghề cá, an ninh hàng hải, hợp tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ…trong tương lai góp phần cải thiện quan hệ song phương nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh… 4.4 Hợp tác lĩnh vực khác 4.4.1 Về văn hố Thơng qua ngoại giao nhân dân hợp tác văn hoá song phương, Việt Nam Philippines đạt kết chưa phát huy hết tiềm vốn có giai đoạn hợp tác văn hoá hội đẩy nhanh mạnh quan hệ song phương tạo nhiều triển vọng to lớn quan hệ hợp tác, đạt thành tựu cao kim ngạch thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học kỹ thuật, quốc phòng an ninh văn hố xã hội có hội tiến thêm bước 4.4.2 Về khoa học kỹ thuật giáo dục 4.4.2.1 Hợp tác khoa học kỹ thuật Các hoạt động hợp tác Việt Nam Philippines tiến hành: trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm khoa học công nghệ; trao đổi cán kỹ thuật loại cán khác để khảo sát, tham quan, nghiên cứu đào tạo lĩnh vực khoa học công nghệ; thực phối hợp thực chương trình, dự án 22 hoạt động lảnh thổ hai bên tham gia hiệp định; hình thức hợp tác khác 4.4.2.2 Hợp tác giáo dục Quan hệ hợp tác giáo dục hai nước 20 năm (1995-2015) bước đầu đạt kết đáng khích lệ song chưa tương xứng với tiềm năng, cịn nhiều khó khăn địi hỏi cố gắng quan, Chính phủ, cấp ngành liên quan đặc biệt sở giáo dục hai nướ 4.4.3 Về du lịch Việt Nam Philippines có nhiều hoạt động hợp tác thiết thực để tăng cường quan hệ song phương gia tăng hiệu trao đổi hoạt động dịch vụ du lịch, ký kết hiệp định, đề nhiều dự án tập trung vào nghiên cứu, phát triển; tổ chức nhiều chương trình xúc tiến, quảng bá, kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch tàu biển nước; hỗ trợ lẫn tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đầu tư vào cảng biển, điểm đến dịch vụ du lịch phụ trợ khác 4.5 Nhận xét, đánh giá quan hệ hợp tác Việt Nam-Philippines (1995-2015) 4.5.1 Thành tựu Về kinh tế, thương mại: Quan hệ thương mại hai nước Việt Nam Philippines sau trải qua giai đoạn khó khăn (1976-1995) bước phục hồi, ổn định phát triển, đặc biệt từ năm đầu kỷ XXI có tiến rõ nét Về trị quốc phòng: Trải qua 20 năm quan hệ quốc phịng an ninh Việt Nam Philippines có bước tiến đáng kể Về văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật: Hợp tác văn hoá Việt Nam - Philippines kỷ XXI: Việt Nam Philippines đứng trước nỗ lực củng cố quan hệ cộng đồng quốc gia Đông Nam Á Hợp tác an ninh quốc phòng Việt Nam - Philippines chủ yếu xoay quanh cơng tác đối ngoại quốc phịng, thiết lập tin cậy lẫn cơng tác phịng chống xung đột gây ổn định khu vực, tăng cường nhiều biện pháp hỗ trợ cho hoạt động giao thương, nghiên cứu khoa học… Về văn hoá khoa học kỹ thuật: nhiều chế bất cập chương trình giao lưu, trao đổi chưa diễn thường xun, sâu rộng mang tính quần chúng, chưa có hội nghị chung bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá… 23 4.5.2 Hạn chế Sự phát triển hợp tác kinh tế thúc đẩy cho quan hệ lĩnh vực khác đạt thành tựu định Trong kỷ XXI, hội nhập kinh tế trọng tâm mối quan hệ song phương đa phương, hợp tác Việt Nam Philippines tạo thêm động lực để quan hệ hai nước có bước tiến trước thách thức từ mơi trường Biển Đơng xu tồn cầu 4.6 Đặc điểm tác động quan hệ hợp tác Việt Nam – Philippines 4.6.1 Đặc điểm: Hợp tác vượt qua bất đồng nhằm mục tiêu phát triển hội nhập quốc tế; Hợp tác kinh tế Việt Nam-Philippines chưa lớn, chưa hiệu quả; Hợp tác biển trụ cột quan hệ Việt Nam-Philippines; An ninh lương thực quan hệ hợp tác Việt Nam – Philippines mang tầm chiến lược; Chính sách đối ngoại Việt Nam Philippines linh hoạt có phần tương đồng 4.6.2.Tác động: Mối quan hệ đối tác chiến lược xây dựng Việt Nam Philippines Biển Đơng góp phần vào an ninh, ổn định hồ bình vùng biển Cơ hội xây dựng mơ hình kiểu mẫu quan hệ quốc tế Biển Đông, trước hết cho nước có yêu sách nước láng giềng khu vực Sự kết hợp quy định pháp lý UNCLOS với cam kết trị song phương COC Các quy định UNCLOS xác lập Phán Tòa trọng tài vụ kiện Philippines Trung Quốc Biển Đông năm 2016 soi rọi nhiều vấn đề vùng xám tranh chấp khu vực Trường Sa Hai nước tiến hành nhiều hoạt động đối thoại cam kết tạm thời giữ ngun tình trạng chiếm đóng đặc biệt không ảnh hưởng đến yêu sách chủ quyền nước hoạt động mang tính tích cực, có ý nghĩa Trong tương lai trở thành nguyên tắc ứng xử chung cho quan hệ song phương Việt NamPhilippines nói riêng phát triển thành quy định chung cho hợp tác khu vực Cơ chế hợp tác lực lượng hải quân lực lượng quản lý ứng phó với tình biển triển khai nhanh hơn, nhiều hiệu chủ động tránh xung đột, làm giảm nguy xảy tranh chấp tạo điều kiện hoàn thiện chế quản lý chung khu vực Đông Nam Á Quan hệ Việt Nam-Philippines việc tăng cường kênh trao đổi biển quan nghiên cứu liên quan nhằm thảo luận đàm phán vấn đề 24 phân định vùng chồng lấn biển hai nước theo quy định luật pháp quốc tế hay đưa sáng kiến đóng góp, xây dựng quy tắc ứng xử Biển Đông nước yêu sách Đông Nam Á Tiểu kết chƣơng Bằng hoạt động ngoại giao tích cực, hợp tác Việt Nam-Philippines tiến thêm bước Không giai đoạn có thăng hoa hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam với Philippines mà tiến triển lớn lĩnh vực từ trị, quốc phịng văn hố khoa học kỹ thuật có giao lưu gắn bó Những thành tựu mà hai nước đạt cổ vũ thêm trở thành động lực cho quan hệ Việt Nam - Philippines năm tới Và bước ngoặt Đối tác chiến lược hai quốc gia biển Việt Nam, Philippines đem đến chế hợp tác mới, mối quan hệ láng giềng đặc biệt kỷ XXI KẾT LUẬN Hai giai đoạn phát triển quan hệ hợp tác, giai đoạn 1976-1995 khởi đầu làm tảng cho qúa trình hợp tác sâu rộng Việt Nam Philippines giai đoạn 1995-2015 Sáu vấn đề quan hệ hai nước: Vấn đề Campuchia; Mở rộng quan hệ; Khôi phục phát triển kinh tế; Hội nhập quốc tế toàn diện; Biển Đông tham vọng bá quyền Trung Quốc; Hướng tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN Triển vọng phát triển quan hệ song phương Việt Nam-Philippines năm tới: Cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế hai nước tốc độ gia tăng mậu dịch song phương thúc đẩy chế hợp tác phát triển đa dạng hoá đa phương hoá kết hợp với xu hướng thị trường giới Từ trở thành động lực nhân tố quan trọng cho lĩnh vực hợp tác khác ngày nhiều, hiệu góp phần đáp ứng nhu cầu lợi ích hai quốc gia BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Lan Vinh (2019) Khai thác mạnh tương đồng lịch sử văn hoá quan hệ Việt Nam Philippines Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 5-2019 , 30-36, ISSN: 0866-7314 Nguyễn Thị Lan Vinh (2020) Đầu tư trực tiếp nước Philippines Việt Nam năm gần Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3-2020, 5866, ISSN: 0868-2739 ... Philippines (197 6-2 015) Chƣơng 2: Cơ sở nhân tố tác động đến mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Philippines (197 6-2 015) Chƣơng 3: Quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines giai đoạn 197 6-1 995 Chƣơng 4: Quan hệ. .. hội nhập quốc tế; Hợp tác kinh tế Việt Nam- Philippines chưa lớn, chưa hiệu quả; Hợp tác biển trụ cột quan hệ Việt Nam- Philippines; An ninh lương thực quan hệ hợp tác Việt Nam – Philippines mang... triển vọng quan hệ quân an ninh Mỹ -Philippines? ?? tr 15 (TLTKDB 11/9/2004)… “25 năm hợp tác hợp tác Việt Nam- Philippines? ??, ? ?Việt Nam Philippines tái cam kết tăng hợp tác biển” (Thông xã Việt Nam, nghiên