Nguyên tắc thứ 8 Cơ quan giám sát ngân hàng nên yêu cầu tất cả các ngân hàng phải có một khung quản trị rủi ro tác nghiệp hiệu quả để xác định, đánh giá, giám sát và kiểm soátgiảm thiểu rủi ro tác ng.
Nguyên tắc thứ 8: Cơ quan giám sát ngân hàng nên yêu cầu tất ngân hàng phải có khung quản trị rủi ro tác nghiệp hiệu để xác định, đánh giá, giám sát kiểm soát/giảm thiểu rủi ro tác nghiệp Nguyên tắc thứ 9: Cơ quan giám sát phải đạo trực tiếp gián tiếp thường xuyên, độc lập đánh giá sách, thủ tục, thực tiễn liên quan đến rủi ro tác nghiệp ngân hàng Vấn đề thứ 4: Vai trò công bố thông tin Nguyên tắc 10: Các ngân hàng phải thực công bố đầy đủ kịp thời thông tin phép người tham gia thị trường đánh giá khách quan PHỤ LỤC 7: VỐN YÊU CẦU ĐỐI VỚI RỦI RO THỊ TRƯỜNG THEO BASEL II Vốn yêu cầu rủi ro thị trường: Vốn tự có theo quy định Basel I bao gồm vốn cổ phần lợi nhuận giữ lại (vốn cấp 1) & vốn bổ sung vốn (vốn cấp 2) Tuy nhiên, quy định Basel II đánh giá rủi ro thị trường cho phép ngân hàng tính thêm phần vốn cấp gồm khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn với mục đích dự trữ Theo đó, ngân hàng sử dụng vốn cấp để đối phó với rủi ro thị trường, cịn loại rủi ro tín dụng rủi ro từ phía đối tác xem xét phạm vi vốn tự có theo quy định Basel I Vốn cấp bị giới hạn 250% vốn cấp 1, dùng để đối phó với rủi ro thị trường Điều có nghĩa có 28,5% rủi ro thị trường cần vốn cấp đảm bảo Nếu có vốn cấp bảo đảm cho rủi ro thị trường, vốn cấp bị chi phối theo tỷ lệ giới hạn 250% vốn cấp Các khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn xếp vào nhóm vốn cấp thỏa mãn điều kiện sau: (1) không cần đảm bảo, (2) khoản nợ phụ thuộc có nghĩa vụ hồn trả đầy đủ; (3) thời gian đáo hạn ban đầu tối thiểu 02 năm; (3) khơng phải hồn trả trước thời gian đáo hạn thỏa thuận; (3) có điều khoản “lock-in clause” - nghĩa