Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
3,78 MB
Nội dung
1
Bộ khoa học và công nghệ
Viện năng lợng
________________________________________________________
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Dự án sản xuất thử nghiệm
Xây dựngdâychuyềnsảnxuất,lắprápvà
lắp đặtcácthiếtbịtrạmpinmặttrờiphụcvụ
miền núivàhảIđảo
(lắp đặt thử nghiệm tại đảo lý sơn tỉnh quảng ngi )
6214
24/11/2006
Hà nội 3 2006
2
Bộ khoa học và công nghệ
Viện năng lợng
Số 6 Tôn Thất Tùng - Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
Dự án sản xuất thử nghiệm
Xây dựngdâychuyềnsảnxuất,lắprápvà
lắp đặtcácthiếtbịtrạmpinmặttrờiphụcvụ
miền núivàhảIđảo
(lắp đặt thử nghiệm tại đảo lý sơn tỉnh quảng ngi )
Chủ nhiệm dự án:
TS. Phạm Khánh Toàn
Hà nội 3 2006
3
Nội dung chính
Trang
Phần I: Tóm tắt nội dung chính của dự án nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ
1
1.1 Mở đầu
1
1.2 Kinh phí thực hiện dự án
3
1.3 Kinh phí thu hồi dự án
3
1.4 thời gian thực hiện dự án
3
1.5 Sản phẩm nghiệm thu
3
Phần II: Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật các kết quả thực
hiện dự án
5
2.1- Cơ sở xâydựngvà thực hiện dự án
5
2.2- Tổng quan: điện mặttrờivà ứng dụng
7
2.2.1- Pinmặt trời
7
2.2.2- Nguồn điện mặttrời 9
2.2.3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng điện mặttrời 12
2.3- Kết quả nghiên cứu, triển khai dự án 16
2.3.1. Xâydựngdâychuyềnsản xuất lắprápcácthiếtbị điện tử trong hệ
điện mặttrời
16
2.3.2- Nghiên cứu, thiết kế chế tạo các bộ điều khiển 23
2.3.3- Thiết kế chế tạo bộ đổi điện 34
2.3.4 Nghiên cứu thiết kế và chế tạo bộ rung cho đèn ống 12VDC 42
2.3.5 Chế tạo chân giá 46
2.3.6 Kiểm tra trên thực tế hiện trờng cácthiếtbị đợc thiết kế chế tạo 46
Phần III: Kinh Phí Dự án
55
3.1 Kinh phí chế tạo 55
3.1.1 Chế tạo bộ điều khiển 55
3.1.2 Chế tạo bộ biến đổi điện: 56
3.1.3 Chế tạo Các loại đèn: 56
3.1.4 Chế tạo Các loại thiết bị: 56
3.2 Triển khai lắpđặt 56
3.3 Giá thành bán thiếtbị 57
3.4 Hiệu quả Kinh tế.
3.4.1 Tính giá 1 kWh chạy máy phát
3.4.2 Tính giá 1 kWh chạy bằng trạmpinmặttrời
58
58
58
3. 5 Kinh phí duyệt thực hiện Dự án 61
Phần IV: Kết luận và kiến nghị
62
Phụ lục
67
4
phần I
tóm tắt nội dung chính của dự án
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
1.1 Mở đầu
Hiện nay việc sử dụng hiệu quả nguồn năng lợng mặttrời có một ý
nghĩa rất lớn, góp phần đáng kể trong quá trình cải thiện, nâng cao đời sống
của dân vùng miềnnúivàhải đảo.
Nhà nớc đã đầu t rất mạnh cho việc phát triển lới điện về vùng nông
thôn, đặc biệt là vùng núi cao, vùng sâu vàhải đảo. Do đặc thù về địa hình
phức tạp, phân bố dân tha thớt, không theo một quy hoạch nào nên việc kéo
lới điện rất khó khăn. Theo quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn
2006 đến 2015, xét đến triển vọng 2025. Tính đến năm 2010 vẫn còn hàng
trăm xã không thể đa lới điện quốc gia tới đợc. Việc cung cấp điện năng
cho những vùng này chủ yếu là nguồn năng lợng mới và tái tạo, nguồn năng
lợng tại chỗ.
ở nớc ta công nghệ năng lợng tái tạo đã và đang đợc ứng dụng
mang lại hiệu quả rất đáng khích lệ phụcvụ văn hoá chính trị xã hội, riêng
nguồn điện phụcvụ chiếu sáng và sinh hoạt cho các vùng trên đợc thực hiện
chủ yếu là công nghệ pinmặt trời, theo các dạng sau:
Trạmpinmặttrời gia đình
Trạmpinmặttrời tập thể
Trạmpinmặttrờiphụcvụ cơ quan, thông tin liên lạc
Một trong những nguyên nhân chính cản trở việc phát triển rộng rãi
các trạmpinmặttrời là chi phí đầu t thiếtbị còn cao, đầu t vào các vùng
còn rất nghèo nàn, trình độ dân trí thấp, không mang lại hiệu quả thiết thực.
Để thực hiện chơng trình điện khí hoá nông thôn Việt Nam, Đảng và
Nhà nớc ta đã có những chính sách đầu t rất lớn từ nhiều năm nay. Đối với
những khu vực dân c thuộc vùng núivà vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc ít
ngời, vùng hảiđảo nơi mà lới điện quốc gia cha thể vơn tới đợc thì việc
5
sử dụng năng lợng điện phụcvụ chiếu sáng, thông tin liên lạc và văn hoá xã
hội phải dựa vào các nguồn năng lợng điện sản xuất tại chỗ, trong đó nguồn
năng lợng điện mặttrời là một trong những nguồn quan trọng đợc quan
tâm nghiên cứu ứng dụng.
Trong nhiều năm trở lại đây do điều kiện và năng lực khoa học công
nghệ Việt Nam cha phát triển, nên thiếtbịpinmặttrờivàcác phụ kiện đi
kèm phần lớn phải nhập ngoại.
Giá cả nhập ngoại các chủng loại pinmặttrời trên thế giới vào Việt
Nam rất đa dạng và khá cao so với thu nhập và khả năng kinh tế của ngời dân
Việt Nam nói chung, còn đối với vùng sâu, vùng xa lại còn cao hơn nhiều.
Xuất phát từ mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế xã hộỉ ở miềnnúivà
hải đảo, Viện Năng Lợng đã thực hiện thành công Dự án sản xuất thử
nghiệm: Xâydựngdâychuyềnsảnxuất,lắprápcácthiếtbịtrạmpinmặt
trời phụcvụmiềnnúivàhải đảo: (Lắp đặt thử nghiệm tại đảo Lý Sơn,
Quảng Ngi).
Cũng cần nhấn mạnh rằng Dự án sản xuất thử nghiệm cácthiếtbị của
trạm pinmặt trời, giá cácthiếtbị điện tử sản xuất trong nớc chỉ vào khoảng
50 - 60% so với giá nhập ngoại, chất lọng đảm bảo, phù hợp với dân trí hay
trình độ môi trờng miênnúivàhải đảo. Nh vậy có thể khẳng định rằng,
trình độ kỹ thuật và công nghệ trong nớc hoàn toàn có thể sản xuất đợc các
thiết bị điện tử trong các hệ nguồn điện năng lợng mới nói chung và điện mặt
trời nói riêng với giá cả rẻ hơn, chất lợng chấp nhận đợc.
- Hoàn thành việc chế tạo các phụ kiện cho trạmpinmặt trời, lắp đặt,
vận hành vàchuyển giao công nghệ cho các địa phơng thuộc miềnnúivàhải
đảo, góp phần thực hiện chơng trình ĐKHNT của chính phủ.
- Khẳng định sự thành công của các đề tài NCKH của Viện Năng
lợng đã đợc nghiệm thu, góp phần đẩy mạnh sự gắn kết giữa công tác
NCKH với phụcvụ đời sống xã hội
- Khẳng định khả năng tự chế tạo vàlắprápthiếtbịpinmặttrời trong
n
ớc, trong đó có chú ý điều kiện sử dụng kỹ thuật, nguyên vật liệu và trình
độ cán bộ kỹ thuật trong nớc.
6
- Tạo tiền đề để nhân rộng mô hình kết hợp trạmpinmặttrời với các
dạng năng lợng khác nhằm đẩy mạnh chiến lợc phát triển bền vững, sử
dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả.
- Là cơ sở để kêu gọi vốn đầu t và hỗ trợ từ các tổ chức Quốc tế trong
chiến lợc phát triển năng lợng từ nhiên liệu sạch.
- Tiến dần đến tự túc hoàn toàn trong chế tạo thiết bị, chủ động về công
nghệ sử dụng năng lợng pinmặt trời.
1.2 Kinh phí thực hiện dự án
Tổng kinh phí thực hiện Dự án : 2.700 triệu đồng
Kinh phí của Viện Năng Lợng thực hiện : 1.000 triệu đồng
Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc : 1700 triệu đồng
1.3 Kinh phí thu hồi dự án
Kinh phí thu hồi: 1015.2 triệu đồng
Thời gian thu hồi:
Đợt 1: tháng 6/2008
Đợt 2: tháng 12/2008
1.4 thời gian thực hiện dự án
Từ 1/2004 đến 12/2005
1.5 Sản phẩm nghiệm thu
7
Danh mục cácsản phẩm KHCN nghiệm thu
TT Tên sản phẩm Số
lợng
Các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật
chủ yếu
1
Bộ điều khiển: I = 15 A
225 bộ
I = 15A, U = 13,8V ngắt nạp,
U = 12,6Vsạc lại U = 10,5V ngắt
tải, hiệu suất 90 =>95%, t
0
=40
0
I = 30A :110 bộ 110 bộ
I = 30A, U = 13,8V ngắt nạp,
U = 12,6Vsạc lại U = 10,5V ngắt
tải, hiệu suất 90 =>95%, t
0
=40
0
I = 40A: 110 bộ. 110 bộ
I = 40A, U = 13,8V ngắt nạp,
U = 12,6Vsạc lại U = 10,5V ngắt
tải, hiệu suất 89 =>94%, t
0
=40
0
2
Bộ đổi điện:12VDC/220AC, 300VA
50 bộ
300VA, sóng thang 220V, 50Hz, ắc
qui 10,5V ngắt tải, ngắt tải AC
180V, hiệu suất 85%.
12VDC/220AC 600VA 50bộ 600VA, sóng sin 220V, 50Hz, ắc
qui 10,5V ngắt tải, ngắt tải AC
180V, hiệu suất 85%.
24V DC / 220AC, 1500VA 20 bộ 1500VA, sóng sin 220V, 50Hz, ắc
q
ui 21V n
g
ắt tải, n
g
ắt tải AC 180V,
hiệu suất 78%
12VDC/220AC, 1000WVA 50bộ 1000VA, sóng sin 220V, 50Hz, ắc
qui 10,5V ngắt tải, ngắt tải AC
180V, hiệu suất 78%
3 Đèn tuýp 12VDC, 20W,
Đèn tiết kiệm 12V DC , 10 W
400 bộ
60 bộ
I=1,4 - 1,6A, U = 10,5V ngắt tải
I= 0,9 - 1,1A, U = 10,5V ngắt tải
4 TrạmPinmặttrời gia đình, 75Wp 20 trạmPhụcvụ thắp sáng, TV
5 TrạmPinmặttrời tập thể, 300Wp 2 trạmPhụcvụ thắp sáng, thiếtbị y tế
6 TrạmPinmặttrời trẻ mồ côi, 150Wp 1 trạmPhụcvụ thắp sáng, TV
7 Tấm pinmặttrời của Nhật:
Loại 50Wp
Loại 80Wp
50 tấm
30 tấm
Để ứng dụngthiếtbị chế tạo
8 Chế tạo chân giá, mua ắc quy 40 ắc quy 100Ah, 30 bộ chân giá
9 Máy tính xách tay 1 máy Thu thập số liệu
8
Phần II
Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật
Các kết quả thực hiện dự án
2.1- Cơ sở xâydựngvà thực hiện dự án
Các nguồn năng lợng mới và tái tạo (NLM & TT) là loại nguồn năng
lợng (NL) rất thời sự hiện nay. Nó không gây ô nhiễm môi trờng và có tiềm
năng là vô hạn. Với hai đặc tính này, nó sẽ là một nguồn trong các nguồn NL
thay thế cho nguồn NL hoá thạch gây ô nhiễm môi trờng và đã bị khai thác
gần cạn kiệt. Xu hớng chung của cả thế giới hiện nay là nghiên cứu tìm kiếm
các công nghệ thích hợp để khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn
NLM&TT thay thế các nguồn NL hoá thạch.
Đối với Việt Nam thì các nguồn NLM&TT cũng rất quan trọng, cần
phải đợc tính đến trong cân bằng NL quốc gia trong thời gian tới. Các nguồn
NLM&TT có thể khai thác ở mọi nơi, mọi địa phơng. Đặc biệt nhiều khu vực
nông thôn vùng sâu, vùng xa, nơi mà điện lới không thể kéo đến đợc, hoặc
chi phí quá lớn thì việc ứng dụng NLM&TT là phơng án hợp lý.
Việt Nam đợc thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên NLM&TT
đa dạng và khá dồi dào. Do ở vào khu vực nhiệt đới, từ 8
0
đến 23
o
vĩ tuyến Bắc
nên có nguồn năng lợng mặttrời rất phong phú. Cờng độ bức xạ mặttrời
nằm trong khoảng 110kcal/cm
2
.năm (khu Đông Bắc) đến 175 kcal/cm
2
.năm
(Nam Trung bộ và Nam bộ). Số giờ nắng trung bình biến đổi từ 1500 giờ/năm
đến 2600 giờ/năm. Nói chung trên toàn lãnh thổ, năng lợng mặttrời có tiềm
năng khá lớn, có thể khai thác sử dụng có hiệu quả, đặc biệt từ Đà Nẵng trở
vào. Vì vậy nguồn năng lợng mặttrời là một trong các nguồn quan trọng
đợc lựa chọn để cung cấp điện cho các khu vực nông thôn vùng sâu vùng xa
trong chơng trình điện khí hoá nông thôn hiện nay của Chính phủ.
Trong khuôn khổ Chơng trình điện khí hoá nông thôn, những năm
gần đây nhà nớc đã đầu t rất lớn cho việc phát triển lới điện về vùng nông
thôn, đặc biệt là vùng núi cao, vùng sâu vàhải đảo. Do đặc thù về địa hình
phức tạp, phân bố dân tha thớt, không theo một quy hoạch nào nên việc kéo
lới điện rất khó khăn. Theo quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn
9
2001 đến 2010, xét đến triển vọng 2020 thì tính đến năm 2010 vẫn còn hàng
trăm xã không thể đa lới điện quốc gia tới đợc. Việc cung cấp điện năng
cho những vùng này chủ yếu sẽ là nguồn năng lợng mới và tái tạo.
Công nghệ pinmặttrời hay điện mặttrời là một trong những công nghệ
u việt vì những lý do sau đây:
- Nguồn năng lợng mặttrời rất phong phú, có thể khai thác ứng dụng ở
bất kỳ địa phơng nào trên lãnh thổ nớc ta.
- Hệ thống điện mặttrờilắp đặt, vận hành, bảo dỡng rất đơn giản, rất phù
hợp với trình độ dân trí còn thấp ở các khu vực nông thôn
- Hệ thống điện mặttrời làm việc tin cậy và có tuổi thọ cao.
Công nghệ điện PMT đã đợc nghiên cứu ứng dụng ở nớc ta từ hơn mời
năm lại đây, chủ yếu cho các khu vực cha có lới điện, để cung cấp điện sinh
hoạt cho các dạng phụ tải nh :
- Hộ gia đình, công suất tấm pin thờng trong khoảng 40 Wp đến 75Wp
- Hộ tập thể nh trạm xá, trờng học, nhà văn hoá, đồn biên phòng, công
suất dàn pinmặttrời thờng từ 100Wp đến vài nghìn Wp
- Trạmpinmặttrờiphụcvụ cơ quan, thông tin liên lạc nh các cơ quan
trên các đảo, cáctrạm cấp nguồn cho hệ thống thiếtbị viễn thông, cáctrạm
đèn biển, công suất loại trạm này có thể từ 500Wp đến một vài nghìn Wp.
Tuy nhiên do thiếu chính sách vĩ mô đối với các nguồn và công nghệ NL
tái tạo nói chung và NL mặttrời nói riêng nên việc triển khai ứng dụng còn
mang tính tự phát, manh mún và nhỏ lẻ. Ngoài ra, một trong những nguyên
nhân chính cản trở việc phát triển ứng dụng rộng rãi cáctrạmpinmặttrời là
chi phí đầu t ban đầu còn cao trong khi phần lớn các ứng dụng lại là cho các
vùng nông thôn còn rất nghèo, trình độ dân trí thấp.
Thời gian gần đây, do nhận thức đợc tầm quan trọng của các nguồn và
công nghệ NL tái tạo đối với Chơng trình điện khí hoá nông thôn, Đảng và
Nhà nớc ta đã bắt đầu có những chính sách đầu t khuyến khích nghiên cứu
ứng dụng NL tái tạo. Đối với những khu vực dân c thuộc vùng núivà vùng
sâu vùng xa, vùng dân tộc ít ngời, vùng hảiđảo nơi mà lới điện quốc gia
cha thể vơn tới đợc hoặc quá tốn kém và hiệu quả lại quá thấp thì việc sử
dụng năng lợng điện phụcvụ chiếu sáng, thông tin liên lạc và văn hoá xã hội
phải dựa vào các nguồn điện năng sản xuất tại chỗ, trong đó nguồn năng lợng
10
điện mặttrờivà thuỷ điện nhỏ là những nguồn quan trọng đợc quan tâm
nghiên cứu ứng dụng.
Cho đến nay, trong một hệ thống điện pinmặt trời, thì chỉ có tấm Pin
hay mô đun pinmặttrời phải nhập ngoại, còn các thành phần còn lại nh các
bộ điều khiển, bộ biến đổi điện, đã đợc nghiên cứu, thiết kế vàsản xuất
trong nớc. Việc sản xuất trong nớc, vừa giúp tiết kiệm ngoại tệ, vừa tạo điều
kiện phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập
cho ngời lao động trong nớc. Ngoài ra, việc thay thế cácthiếtbị đợc sản
xuất trong nớc còn tạo ra những điều kiện thuận lợi và hiệu quả cho công tác
quản lý và bảo dỡng các hệ thống điện pinmặt trời.
Xuất phát từ tình hình nói trên trên Viện Năng Lợng đã lậpvà đợc Bộ
KHCN giao cho thực hiện Dự án sản xuất thử nghiệm: Xâydựngdâychuyền
sản xuất,lắprápvàlắpđặtcácthiếtbịtrạmpinmặttrờiphụcvụmiềnnúi
và hải đảo: (Lắp đặt thử nghiệm tại đảo Lý Sơn, Quảng Ngi).
2.2- Tổng quan điện mặttrờivà ứng dụng
2.2.1- Pinmặttrời
2.2.1.1. Pinmặttrời
Một lớp tiếp xúc giữa 2 loại bán dẫn, loại p và loại n tạo ra một hệ điện
tử có khả năng biến đổi trực tiếp năng lợng bức xạ mặttrời thành điện năng
nhờ hiệu ứng quang điện bên trong đợc gọi là pinmặt trời.
Pin mặttrời đợc sản xuất và ứng dụng phổ biến hiện nay đợc chế tạo
từ vật liệu tinh thể bán dẫn Silicon (Si). Si có hoá trị 4. Từ tinh thể Si tinh
khiết, để có vật liệu tinh thể bán dẫn Si loại n ký hiệu là: n-Si
Hiện nay ngời ta cũng đã đa ra thị trờng cácpinmặttrời bằng vật
liệu Si vô định hình. Pinmặttrời loại này có u điểm là tiết kiệm đợc vật liệu
trong sản xuất do đó giá thành rẻ hơn. Tuy nhiên, so với pinmặttrời tinh thể
thì hiệu suất biến đổi quang điện của nó thấp và kém ổn định khi làm việc
ngoài trời.
Ngoài loại Si, ngời ta còn nghiên cứu và thử nghiệm các loại vật liệu
khác có nhiều hứa hẹn nh hệ Sunfit Cadmi-đồng, Galium-Arsenit
(GaAs), Tuy nhiên, hiện nay việc nghiên cứu chế tạo và sử dụngcácpinmặt
trời từ các vật liệu khác Si chỉ mới ở phạm vi và qui mô thí nghiệm và ứng
dụng trên phạm vi nhỏ.
[...]... Mô đun cácpinmặttrờiCácpinmặttrời sẽ phải làm việc ở điều kiện ngoài trời lâu dài Vì vậy để bảo vệ các lớp tiếp xúc vàdây nối, bảo vệ vật liệu cách điện và do đó tăng tuổi thọ pinmặttrời cần phải đóng kín pinmặttrời trong các vật liệu trong suốt Tất nhiên không thể đóng gói từng pin một mà ngời ta đóng gói hàng chục pin tạo ra một mô đun hay tấm pinmặttrời (xem hình 2.1) Ngời ta phải lựa... điện tử trong hệ điện mặttrời Sơ đồ khối vàcác công đoạn sản xuất Để thiết kế, chế tạo cácthiếtbị điện tử thì công việc đầu tiên phải làm là thiết kế vàxâydựng một dây chuyềnsản xuất Hình 2.5 là sơ đồ khối của dây chuyềnsản xuất lắp rápthiếtbị điện tử đã đợc dự án xâydựng Công việc thiết kế vỏ hộp, mạch điện tử nguyên lý và mạch in đợc thực hiện trên máy vi tính nhờ các phần mềm chuyên dụng... bộ điều khiển Thiếtbị năng lợng mặttrời hiện nay giá còn khá cao, lại ứng dụng tại miềnnúivàhảiđảo nơi ngời dân có thu nhập thấp và trình độ dân trí cha cao nên còn gặp nhiều khó khăn Do vậy thiết kế cácthiếtbị phải phù hợp với từng loại trạmpinmặttrờimiềnnúivàhảiđảo Việt Nam Việc ứng dụngtrạmpinmặttrời gia đình còn rất hạn chế chủ yếu là các đồn biên phòng trạm y tế UBND xã Công... dụng vào thực tế, nâng cao năng lực áp dụng những công nghệ mới, tiết kiệm đợc nguồn ngoại tệ - Hoàn thành đợc công nghệ dây chuyềnsản xuất thiết bị điều khiển trạmpinmặt trời, bộ đổi điện từ 12V một chiều sang 220V xoay chiều theo dạng sóng hình sin để sử dụng cho cácthiếtbị điện có động cơ phụcvụ nhu cầu của nhân dân sống ở miềnnúivàhải đảo, ta phải thực hiện theo các bớc sau : + Thiết kế dây. .. đồng đều do sản xuất nhỏ - Giá thành thực tế khá cao - Vàcác nhợc điểm khác Vì vậy trong dự án này chúng tôi đặt ra nhiệm vụ là khắc phục đợc một phần lớn các nhợc điểm đã nói trên của cácthiếtbị điện tử trong hệ nguồn điện mặt trời, từ đó sẽ nâng cao hiệu suất và hiệu quả kinh tế- xã hội của nó 2.3- Kết quả nghiên cứu, triển khai dự án 2.3.1 Xây dựngdâychuyềnsản xuất lắp rápcácthiếtbị điện tử... Thiết kế dây chuyềnsản xuất các thiếtbị phụ trợ của trạmpinmặttrời với công suất lớn đảm bảo cung cấp 1500 bộ thiếtbị phụ kiện của trạmpinmặttrời trong một năm + Thiết kế tính toán xác định tính năng qui cách các kích thớc của khuôn mẫu để dập vỏ thiết bị, gia công khuôn mẫu bộ điều khiển, bộ đổi điện, bộ kích của đèn tuýp đảm bảo chất lợng, có tính công nghiệp của thiếtbị + Thiết kế bố trí... giỏ Dâychuyền lp ráp mch điện tử Lp t hon thin Kim tra chất lợng úng gúi Xut xởng Hình 2.5: Sơ đồ khối dâychuyềnsản xuất vàlắp ráp, thiếtbị điện tử Để triển khai đợc Dự án Viện Năng lợng phối hợp với công ty TNHHSX&TM, Cơ điện - Điện tử Việt Linh sắp xếp và bố trí lại một số phân xởng, lắprápthiếtbị theo dây truyền khép kín của các phân xởng, để tiện kiểm tra trong khâu sảnxuất,lắpráp thiết. .. u về mặt điện tử, cơ học cũng nh kiểu dáng công nghiêp, Sau đó đợc đa vào các phân xởng chế tạo vỏ hộp và chế tạo mạch in để sản xuất Trớc lúc lắprápcác linh kiện vào mạch in hay vỏ hộp các linh kiện điện tử đợc lựa chọn, phân loại cẩn thận thông qua các đo đạc kiểm tra các thông số kỹ thuật cần thiết nhờ cácthiếtbị đo chuyêndụng Sau khi thiếtbị đợc lắpđặt xong về mặt điện tử, nó đợc đa vào... lợng mô đun Ngoài các đo đạc trên, các mô đun còn phải đạtcác tiêu chuẩn khác nh: độ cách điện, độ bền cơ học (chịu đợc gió cấp 12 hay130km/ giờ, chịu đợc ma đá), chịu độ ẩm 2.2.2- Nguồn điện mặttrời Hiện nay có hai hệ nguồn điện pinmặttrời thông dụng Đó là hệ nguồn điện pinmặttrời nối lới và hệ nguồn độc lập Trong hệ nguồn pinmặttrời nối lới, điện một chiều từ dàn pinmặttrời đợc biến đổi... lỗ các đèn tín hiệu, khoan các lỗ để bắt các chi tiết với nhau thành một khối 3 Các loại máy nh máy Hàn , máy Doa, máy mài v.v Hình 2- 6: Phân xởng cơ khí 4 Tẩy rửa thiếtbịvà phun sơn, in mẫu mã thiếtbị bao bì của thiếtbị Phân xởng này có nhiệm vụ gia công các vỏ máy của thiếtbị làm vệ sinh sau khi gia công xong, sấy khô cho phun sơn hàng loạt, chuyển sang phân xởng lắpráp B Phân xởng lắpráp . nghiệm
Xây dựng dây chuyền sản xuất, lắp ráp và
lắp đặt các thiết bị trạm pin mặt trời phục vụ
miền núi và hảI đảo
(lắp đặt thử nghiệm tại đảo lý sơn.
Xây dựng dây chuyền sản xuất, lắp ráp và
lắp đặt các thiết bị trạm pin mặt trời phục vụ
miền núi và hảI đảo
(lắp đặt thử nghiệm tại đảo lý sơn tỉnh quảng