1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề 16 chương trình địa phươngg

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 60,43 KB

Nội dung

Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Chủ đề/bài dạy: Tổng số tiết 03; từ tiết 58 đến tiết 60 Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề xoay quanh học: Chương trình địa phương phần Văn; Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) với nội dung ch ủ y ếu: hi ểu bi ết v ề nhà văn, nhà thơ địa phương tác phẩm văn thơ vi ết địa ph ương tìm hi ểu m ột s ố t ng ữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,… I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Hiểu biết nhà văn, nhà thơ địa phương tác phẩm văn thơ viết địa phương + Những biến chuyển văn học địa phương sau năm 1975 + Hiểu khác biệt phương ngữ mà học sinh sử dụng với phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân thể qua từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,… - Kĩ + Bước đầu biết cách sưu tầm, tác giả, tác phẩm văn học địa phương + Rèn kĩ sưu tầm, lựa chọn tài liệu văn thơ viết địa phương + Đọc hiểu thẩm bình văn thơ viết địa phương + So sánh văn học địa phương giai đoạn + Nhận biết số từ ngữ thuộc phương ngữ khác + Phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn + Thông qua nội dung học rèn luyện cho HS kĩ sống biết sử dụng từ địa phương cho phù hợp - Thái độ: + Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý tự hào quê hương văn học địa phương + Giáo dục HS có ý thức sử dụng từ địa phương cho phù hợp với tình giao tiếp để giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung: Năng lực tiếp nhận thông tin, lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực cảm thụ văn học, lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Nghiên cứu SGV- SGK soạn giáo án, tài liệu hoạt động giao tiếp, phiếu học tập, bảng phụ - Định hướng nội dung cần chuẩn bị cho việc học tập chủ đề học sinh Học sinh Học cũ, soạn mới, trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm tài liệu có liên quan đến chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Hoạt động 1: Tình xuất phát/ khởi động (10p) Mục tiêu hoạt động: - Tạo tâm định hướng ý cho HS - Giúp HS nắm lại kiến thức cũ có liên quan, hình dung nội dung kiến thức toàn chủ đề, tạo tâm thế, hứng thú tiếp nhận kiến thức cho HS Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Nội dung: Quan sát hình ảnh trực quan phát biểu cảm tưởng - GV trình chiếu hình ảnh hoạt động Hội văn học Bình Định - HS quan sát phát biểu cảm tưởng - GV nhận xét giới thiệu thêm: Hội VHNT Bình Định thành lập bắt đầu hoạt động từ năm 1978 (còn tình Nghĩa Bình), chưa ổn định việc tổ chức, có đóng góp đáng kể cho Văn học Bình Định năm (sau năm tách tỉnh trở lại vào năm 1989) nhà văn, nhà thơ thành danh đến Bình Định cơng tác, Thanh Thảo, Lê Huy Oanh, Nguyễn Hữu Thuấn, Nguyễn Văn Chương (…) Đến nay, nhiệm kỳ thứ V (2017 - 2022) Hội VHNT Bình Định có biến chuyển đáng kể việc ổn định sinh hoạt, tổ chức; quy tụ nhiều bút trẻ có tiềm năng, cống hiến nhiều tác phẩm có giá trị cho Văn học Bình Định Có thể lược kể:như: Lưu Thị Mười, Trần Minh Nguyệt, Phạm Kim Sơn, Triều La Vỹ, Võ Thị Hạnh, Vân Phi, Trần Hoa Khá, Thái An Khánh, Viễn Trình, Bùi Tấn Phước, Đào Thị Quý Thanh, Lê Hứa Huyền Trân, Nguyễn Trọng Nghĩa, Trường Văn, Võ thị Thanh Nhi (…) Với số lượng đông đảo bút trẻ nhiều tâm huyết, đam mê Văn học - hy vọng tương lai Văn học Bình Định có nhiều đóng góp tích cực, đa dạng phong phú nữa! Bên cạnh hoạt động thường xuyên Hội VHNT Bình Định, Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Đào Tấn Xuân Diệu (5 năm lần) quan tâm tổ chức lần (1990 - 1995) đến qua lần trao giải (2011 - 2015); tạo luồng sinh khí cho sinh hoạt Văn học Bình Định phát triển, cịn thu hẹp phạm vi hoạt động chưa ổn định nề nếp công tác tổ chức hợp lý Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Quan sát số hình ảnh hoạt động hội VHNT Bình Định phát biểu cảm nghĩ thân - Nắm số nét hoạt động Hội VHNT Bình Định Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (115p) Mục tiêu hoạt động: - Hiểu biết nhà văn, nhà thơ địa phương tác phẩm văn thơ viết địa phương - Những biến chuyển văn học địa phương sau năm 1975 - Hiểu khác biệt phương ngữ mà học sinh sử dụng với phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân thể qua từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,… Giáo viên: Lê Cơng Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết sinh hoạt động Kiểm tra 15 phút Câu 1: Để làm tốt văn thuyết minh cần phải tiến hành bước ? Nêu phương pháp thuyết minh ? Câu 2: Lập dàn cho đề văn sau : Giới thiệu bút bi Câu 3:Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu)giới thiệu bút bi? -I Chương trình địa phương phần Văn + Một số tác giả, tác phẩm địa phương + Một số tác giả, tác phẩm viết Bình Định + Cảm nghĩ thơ tác giả Bình Định viết Bình Định - HS thảo luận hồn thành sản phẩm - HS hoạt động nhóm: vận dụng hiểu biết thân tư liệu sưu tầm được, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá khả tiếp nhận yêu cầu, hiểu kiến thức HS, phương pháp vấn đáp, nêu giải vấn đề, hướng dẫn HS đưa đáp án hoàn chỉnh: Một số tác giả, tác phẩm địa phương Bình Định TRƯỚC NĂM 1975 TT TÁC GIẢ (Bút danh Năm sinh) Đào Tấn 1845 -1907 Quê quán Trú quán Tác phẩm xuất Hội viên Hội Phước Lộc, Tuy Phước Tuy Phước - Mộng Mai ngâm thảo: Gồm thơ từ - Tiên nghiêm Mộng Mai ngâm thảo: 107 thơ - Mộng Mai thi tồn: 36 thơ - Mộng Mai từ lục: 59 từ - Mộng Mai văn sao: gồm số văn, biểu - Bài thơ Nôm tự thuật số câu đối chữ Hán phổ biến Ngồi ra, cịn nhiều văn, thơ, từ ơng chưa sưu tập Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Xuân Diệu tên thật Ngô Xuân Diệu Sinh ngày 2.2.1916 ngày 18 12 1985 Bồi, Phước Hịa, Tuy Phước, Bình Định Hàn Mặc Thừa Tử Thiên(1912Huế 1940) Quy Nhơn Chế Viên TP HCM Lan Quảng Trị Giáo viên: Lê Công Thơ hết Về tuồng: - Tân Dã đồn - Đáng Khấu - Bình địch - Tam Bảo Thái giám thủ Bửu - Tứ quốc lai vương - Quần trân hiến thụy - Vạn bửu trình tường - Diễn võ đình - Cổ thành - Trầm Hương - Hoành Phi Hổ Giới Bài quan - Hộ sanh đàn … Tác phẩm thơ ông: - Thơ thơ (1938- tái lần) - Gửi hương cho gió (1945, 1967) - Ngọn quốc kỳ (1945,1961) - Hội nghị non sông (1946) - Dưới vàng (1949) - Sáng ( 1953) - Mẹ ( 1954) - Ngôi (1955) - Riêng chung (1960) - Mũi Cà Mau- Cầm tay (1962) - Một khối hồng (1964) - Hai đợt sóng (1967) - Tơi giàu đơi mắt (1970) - Hồn đôi cánh (1976) - Thanh ca (1982) - Một chùm thơ (tuyển, Pari,1983) - Tuyển tập Xuân Diệu tập (thơ, 1985) - Gái quê (thơ, 1936) - Hương thơm (thơ) - Mật đắng (thơ) - Máu cuồng hồn điên (thơ) - Duyên kì ngộ Quần tiên hội (kịch thơ)… - Điêu tàn (1937) - Gửi anh (1954) Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Hội Hội viên Nhà Trường THCS Cát Khánh Tên thật Phan Ngọc Hoan (19201989) Yên Lan Tên thật Lâm Thanh Lang sinh năm 1916 - Ông năm 1998 quê nhà Thị trấn An Bình Nhơn Định, An Nhơn, Bịnh Định Quách Tấn Sinh ngày 23.11 1910 Phạm Hổ Sinh ngày 28.11.1926 mát 2008 Tây Sơn, Nha Bình Trang Định An Nhơn Hà Nội Giáo viên: Lê Công Thơ Kế hoạch dạy Ngữ văn - Ánh sáng phù sa (1960) văn Việt - Hoa ngày thường- Chim Nam báo bão (1967) - Những thơ đánh giặc (1972) - Đối thoại (1973) - Hoa trước lăng Người (1976) - Hái theo mùa (1977) - Hoa đá (1984) - Ta gửi cho (1986) - Về văn xi: 11 tập sách - Bóng giai nhân (thơ, 1940) - Gái Trữ La (kịch thơ, 1940) - Hướng điền căm thù (1955) - Những đèn (thơ, 1957) - Tôi đến yêu (thơ, 1962) - Lẵng hoa hồng (thơ, 1968) - Giữa hai chớp lửa (thơ, 1978) - Thơ tứ tuyệt (1993) - Én Đào (truyện thơ, 1979) - Cương lĩnh Mặt trận Tổ quốc diễn ca (1956) - Cầm chân hoa (Chi Hội VHNT An Nhơn, thơ, 1991) - Tuyển tập thơ tứ tuyệt (NXB Văn học, 2006) - Một lòng (thơ, 1939) - Mùa cổ điển (thơ, 1941) - Nước non Bình Định… Những ngày thân (Thơ, Hội viên 1957); Ra khơi (Thơ, 1960); Hội Nhà Đi xa (Thơ, 1970); Những ô văn Việt cửa ngả đường (Thơ, Nam 1976); Vườn xoan (Truyện ngắn, 1964); Tình thương (Tiểu thuyết, 1964); tái 1974); Chú bị tìm bạn (Thơ, 1970, tái 1996); Ngựa thần từ đâu đến (Tập truyện, 1986); Chuyện hoa chuyện (Toàn tập, in từ 1974 đến1994); Cất nhà hồ (Tập truyện cổ tích, 1995); Ngàn tiên nhỏ thành Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn ốc (Bộ kịch, 1980, tái 1993); Và nhiều tập thơ, tập truyện, tập kịch khác viết cho thiếu nhi Vương Tuy Phương Thanh (thơ, 1944); Hội viên Linh Phước, Mai Phương (kịch thơ, Hội Nhà Tên Bình 1945); Biến đổi (thơ, 1959); văn Việt thật: Lê Định Quy Nhơn (thơ, 1962); Nam Công Đạo Thêm niềm vui (thơ, Sinh năm 1965); Những người gái 1921 - quê hương (thơ, 1969); Trở Hà Nội cũ (thơ, 1975); ngày 21.08 Những mầu sắc quê hương 1992 (thơ)… Hồ Thế Phù Cát Phù Cát - Chứng tích (1972) Hội viên Phất (1941) - Hái mộng (1972) Hội - Cõi niềm u u (1974) VHNT - Bước chiêm bao Bình Định (1975) - Mưa Xn (NXB Thuận Hố, 2006) - Chao sóng (2010) 10 Mang Viên An Nhơn An - Trên đỉnh sa mù (tập Long Nhơn truyện, XB Nhị Hồng, 1969) (1944) - Mùa thu trống trải (tập truyện, NXB Nhị Hồng, 1970) - Phố người (tập truyện, NXB Đồ Bàn, 1971) - Đoá hồng cho người yêu (tuỳ bút, NXB Hoa Hồng, 1972) - Có mùa trăng (tập truyện, NXB Văn,1972) - Biển hai người (tập truyện, NXB Thư Ấn Qn, 2003) - Hỏi lại (tập truyện, NXB Văn Nghệ, 2006) - Trái tim lại (Tập truyện, NXB Văn Nghệ, 2008) - Ông già chim Hồng ly (NXB Văn hóa Sài Gịn, 2008) - Điều bất ngờ đến (Tập truyện, 2010) Một số tác giả, tác phẩm viết Bình Định Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn ĐÊM NGỦ Ở TUY PHƯỚC Đêm ngủ Tuy Phước không ngủ Những dế thức suốt năm canh Thức ngơi sao, thức bóng cành Đêm quê hương thương hương đất… Ngủ không gió nồm từ biển lên nhắc: "Trọn anh nằm lịng tơi Khi má anh sinh anh Anh thở nước mắm ngon Vạn Gò Bồi Nên tới già thơ anh đậm đà thấm thía…” Ngủ khơng nhớ cha thầy đồ Nghệ Đem theo ngồi dạy học làng Nghe chòi cắc cụp cắc chợ Tết xã Văn Quang Ơm cột đình làng Luật Bình rồng lượn… Tim ta ơi, ta đố em ngủ Khi buổi trưa tuổi nhỏ lại Đi lượm xoài non rụng với khèo me Một vườn hoang địa đàng cho khám phá Có mẹ với con, có chi cơm với cá "Lục lạc kêu rang rảng, bánh tráng bẻ dòn dòn” Những bùi quê má thân thương Cái sân trường có trái vơng đồng rụng xuống … Bây Tuy Phước rộng đồng tốt ruộng Con đê ngăn mặn gió biển ru trời Đập Thạch Hịa kênh mương toả xanh tươi Tiếng trạm bơm động ba hồ chứa nước Một mảnh thịt hồn ta- Ôi Tuy Phước! Bà ngoại ta phảng phất Bánh gai, bánh ú mập đầy Hoa bốn mùa từ ngoại mà tất Đêm ngủ Tuy Phước không ngủ Thức với quê hương vừa đâu Xin thơ ta thức sau Với Tuy Phước ngày đất nước 16.21982 - 25.2.1985 Xuân Diệu CẦM CHÂN EM, CẦM CHÂN HOA Em đến xin hồng, hồng nụ Hơm hồng nở bóng em xa Cầm em bữa trước em không Giờ biết cầm hoa Yến Lan TRỞ LẠI AN NHƠN Trở lại An Nhơn Tuổi lớn Bạn chơi nhỏ chả Nền nhà dựng quan Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người! (Tặng Yến Lan) Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Chế Lan Viên CỬA SỔ ĐÊM KHUYA Hoa cười nguyệt rọi cửa lồng gương Lạ cảnh buồn thêm nỗi vấn vương Tha thướt liễu in hồ gợn bóng Hững hờ mai thoảng gió đưa hương Xa người nhớ cảnh tình lai láng Vắng bạn ngâm thơ rượu bẽ bàng Qua lại yến ngàn dâu ủ Hồ đàn sẵn có dế bên tường Hàn Mặc Tử THÁP CÁNH TIÊN Rồng thiên Tiên cưỡi đâu? Cánh Tiên để dãi dầu nắng mưa Cùng non, tháp giữ tình xưa Trải bao dâu bể chưa núng lòng Đồ Bàn núi cịn sơng Cịn Tiên kết cánh cịn rồng phun mây (Nước non Bình Định) Quách Tấn SIM TRÊN HÈ PHỐ Sim cịn nhớ ta khơng Xưa ta với bạn sống thung đồi Sau lăn lóc vơ hồi Bây gặp lại nơi đô thành Ta cịn tí đỉnh tóc xanh Bạn cịn chút ngon lành mà thơi Nép bên hồng tía chợ trời Cúi đầu trước tiếng đời khen chê Nguyễn Thanh Mừng Cảm nghĩ thơ tác giả Bình Định viết Bình Định - GV chọn tác phẩm để phân tích SIM TRÊN HÈ PHỐ Sim cịn nhớ ta khơng Xưa ta với bạn sống thung đồi Sau lăn lóc vơ hồi Bây gặp lại nơi thành Ta cịn tí đỉnh tóc xanh Bạn cịn chút ngon lành mà thơi Nép bên hồng tía chợ trời Cúi đầu trước tiếng đời khen chê Nguyễn Thanh Mừng GV giảng bình: - Từ lâu sim vào văn thơ cách tự nhiên, dễ thương “Đói lịng ăn nửa trái sim – Uống lưng bát nước tìm người thương” - Trong Truyện Kiều thương hồn không nơi Giáo viên: Lê Công Thơ Kế hoạch dạy Ngữ văn - HS cảm nhận theo cá nhân * Khổ thơ 1: Cuộc gặp gỡ tình cờ tác giả sim hè phố - Tiếng gọi tha thiết, câu hỏi bồn chồn, hồi tưởng gợi nhớ Sim ………………… thành * Khổ thơ 2: - Hồn cảnh thay đổi Ta cịn mà thơi - Nghĩa tình khơng thay đổi - Hãy nâng niu, trân trọng cao q mà có Nép bên khen chê II Yêu cầu mức độ nhận thức - Đối với HS Khá-Giỏi: Hiểu nắm Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn nương tựa, Nguyễn Du đưa họ đến đồi sim “… Luống số nét tác giả tác phẩm tiêu biểu ngẫn ngơ cõi đồi sim.” Bình Định, vận dụng kiến thức hiểu biết - Màu tím hoa sim trở thành chuyện tình buồn vào việc tạo lập văn thơ Hữu Loan Và đến năm 90 ta lại bắt gặp sim - Đối với HS Yếu: nhớ tên tác giả kể hè phố Nguyễn Thanh Mừng Bài thơ gặp vài tác phẩm Bình Định viết gỡ tình cờ tác giả với sim hè phố, gặp lại cố tri Bình Định đất lạ… * Khổ thơ 1: Cuộc gặp gỡ tình cờ tác giả sim hè phố - Tiếng gọi tha thiết, câu hỏi bồn chồn, hồi tưởng gợi nhớ Sim cịn nhớ ta khơng Xưa ta với bạn sống thung đồi Sau lăn lóc vơ hồi Bây gặp lại nơi thành * Khổ thơ 2: - Hồn cảnh thay đổi, tất thay đổi… Ta cịn tí đỉnh tóc xanh Bạn cịn chút ngon lành mà thơi - Điều không thay đổi niềm thương nhớ - Nhà thơ bắt gặp lại sim bắt gặp lại nghĩa tình thân - Trong giây phút bồi hồi xúc động gặp lại sim nhà thơ lặng nà nhìn thẳng mình, ban để nhận đổi thay - Hãy nâng niu, trân trọng cao q mà có Nép bên hồng tía chợ trời Cúi đầu trước tiếng đời khen chê II Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Tìm từ quan hệ ruột, thân thích địa phương em tương đương với từ toàn dân: Cho HS thảo luận: Tìm từ ngữ quan hệ ruột - HS thảo luận hồn thành thịt, thân thích dùng địa phương em có sản phẩm nghóa tương đương với từ ngữ toàn dân Các từ ngữ địa phương không cho trước bảng phụ? trùng với từ toàn dân: bác (11); bác Từ dùng (12); (14); bác Từ toàn dân địa (15); bác (16); bác phương em (19); bác (20 ); Cha ba (22) Mẹ má - Các từ ngữ Ông nội ông nội lại trùng với Bà nội bà nội từ toàn dân Ông ngoại ông ngoại Bà ngoại bà ngoại Bác (anh trai cha ) bác Bác (vợ anh trai bác cha) Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Chú (em trai cha) Thím (vợ ) Bác (chị gái cha ) Bác (chồng chị gái cha) Cô (em gái cha ) Chú (chồng em gái cha) Bác (anh trai mẹ) Bác (vợ anh trai mẹ) Cậu (em trai mẹ) Mợ (vợ em trai mẹ) Bác (chị gái mẹ) Bác (chồng chị gái mẹ)ï Dì (em gái mẹ) Chú (chồng em gái mẹ) Anh trai Chị dâu (vợ anh trai) Em trai Em dâu (vợ em trai) Chị gái Anh rể (chồng chị gái) Em gái Em rể (chồng em gái) Con Con dâu (vợ trai) Con rể (chồng gái) Cháu (con ) Kế hoạch dạy Ngữ văn thím cô dượng cô dượng cậu Mợ cậu mợ dì dượng dì dượng anh trai chị dâu em trai em dâu chị gái anh rể em gái em rể con dâu rể cháu -HS thảo luận trình bày sản phẩm Một số từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương khác: HS thảo luận cặp đơi :Sưu tầm số từ ngữ quan hệ thân thích, ruột thịt dùng địa phương khác? Từ địa Từ toàn dân phương - U, bầm, - Mẹ bủ, bu, mạ Giáo viên: Lê Cơng Thơ 10 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Tía, bố, bọ - Cha - Mệ - Bà - Anh hai - Anh - Chị hai - Chị - Cụ - Cố -O - Cô - Mự - Thím, mợ - Eng - Anh - Ả du - Chị dâu - Em du - Em dâu - HS hoàn thành sản phẩm - Con du - Con dâu Một số thơ ca địa phương có sử dụng từ quan hệ thân thích, ruột thịt - HS thảo luận theo bàn: Sưu tầm số thơ ca có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích địa phương em? - U ngày mùa xuân Dặm liễu mây bay sắc trắng ngần Lại dẫn nhận họ, Bên miền quê ngoại hai thân (Đường quê mẹ - Đoàn Văn Cừ) - Bầm có rét không bầm Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn? (Bầm - Tố Hữu) - Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì - Anh em thể tay chân… - Chị ngã em nâng - Có cha có mẹ Không cha không mẹ đờn đứt dây - Thật thể lái trâu Thương thể nàng dâu mẹ chồng (Ca dao) Cái sân mạ gọi cươi Vắt bặn, ngái chẳng gần Xeng mầm gọi mầm xanh Gốc coộc, rễ thành rẹn Chạc để gọi thay dây Tõ hồng trời buộc miền Thương anh nói thương eng Út ơi! Hai tiếng chị em ngào (Tiếng quê – Nguyễn Hữu Quý Hoạt động 3: Luyện tập (10p) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ phát triển lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác, lực lực cảm thụ thẩm mỹ qua chủ đề Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Giáo viên: Lê Công Thơ 11 Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - GV sử dụng bảng phụ ghi tập Đáp án tập: - HS sở chuẩn bị trước nhà thực tập hình thức làm Bài tập (Sgk trang 176) việc cá nhân hoạt động nhóm, trình bày trước lớp; lớp nhận xét; GV - Những từ ngữ địa phương: nhận xét, đánh giá HS chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, Bài tập (Sgk trang 176) ưng, mụ Đó phương ngữ Đọc đoạn trích sau từ ngữ địa phương có đoạn trích Trung Những từ thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng từ ngữ địa phương - Phân tích tác dụng: ”Mẹ đoạn thơ có tác dụng gì? Suốt” thơ Tố Hữu viết Gan chi gan mẹ nờ? bà mẹ Quảng Bình Mẹ rằng: cứu nước chờ chi ai? anh hùng Những từ ngữ địa Chẳng gái, trai phương góp phần Sáu mươi cịn chút tài đị đưa thể chân thực hình Tàu bay bắn sớm trưa ảnh vùng quê Thì tui việc nắng mưa đưa đị tình cảm, suy nghĩ, tính Ghé tai mẹ, hỏi tị mị: cách người mẹ Cớ ơng ưng cho mẹ chèo? vùng quê ấy; làm tăng Mẹ cười: nói cứng phải xiêu sống động, gợi cảm tác Ra khơi ơng cịn dám, tui chẳng liều ơng! phẩm Nghe ơng vui lịng Tui cịn chạy sơng dặn dị: “Coi chừng sóng lớn, gió to Màn xanh mụ, đắp cho kín mình!” (Mẹ Suốt- Tố Hữu) Hoạt động 4: Vận dụng (10p) Mục tiêu hoạt động: Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt học sinh động - GV giao tập nhà - Đoạn văn hình thức, văn phong Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ từ 15 đến 20 dòng, sáng, diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ, đảm chủ đề nói việc sử dụng phương ngữ văn bảo yêu cầu, có sức thuyết phục cao chương - Tìm nhiều dạng tập Tìm thêm dạng tập khác liên quan đến đơn vị kiến thức chủ đề IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH: Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo cấp độ nhận thức: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung: - Xác định - Hiểu - Viết đoạn văn -Viết văn -Chương trình từ ngữ địa lưu ý cảm nhận phát biểu cảm địa phương phương sử dụng từ địa đoạn thơ nghĩ phần Văn phương thơ có sử dụng - Chương trình từ ngữ địa địa phương phương phần Tiếng Việt Câu hỏi/Bài tập: Giáo viên: Lê Công Thơ 12 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Mức độ nhận biết Câu 1: Thế từ ngữ địa phương? A Là từ ngữ toàn dân biết hiểu B Là từ ngữ dùng địa phương C Là từ ngữ dùng (một số) địa phương định D Là từ ngữ người biết đến Câu 2: Những mặt khác biệt tiếng nói địa phương thể phương diện nào? A Ngữ âm B Ngữ pháp C Từ vựng D Cả A C Câu 3: Nhận xét khơng nói lên mục đích việc sử dụng từ ngữ địa phương tác phẩm văn học? A Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện B Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội ngôn ngữ C Để tơ đậm tính cách nhân vật D Để thể hiểu biết tác giả địa phương Mức độ thơng hiểu Câu 1: Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần ý điều ? A Khơng nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội B Tùy hoàn cảnh đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cho phù hợp C Không phải từ đối tượng giao tiếp hiểu từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội D Cả A, B, C Câu 2: Từ “mô” Đồng chí mơ nhớ nữa/ Kể chuyện Bình - Trị - Thiên/ Cho bầy tui nghe ví ” có nghĩa gì? A tập hợp tế bào có chức B khối đất đá không lớn lắm, cao xung quanh C (Từ địa phương) nghĩa “đâu”, “nào” D (Từ địa phương) nghĩa “không phải” Câu 3: Trong thơ sau đây, từ “cá tràu” loại từ ngữ nào? Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế A Từ ngữ địa phương B Biệt ngữ xã hội C Từ toàn dânD Cả A, S, C sai Mức độ vận dụng Bài tập: Đọc thơ sau nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi tặng vợ cho biết thơ gợi cho em cảm nghĩ xung quanh vấn đề từ ngữ địa phương việc sử dụng từ ngữ địa phương Cái gầu bảo cải đài Ra sân bảo ngồi cươi Chộ tức thấy em Trụng nhúng đừng cười nghe em Thích chi bảo sèm Nghe bảo đọi đem bát vào Cá lại gọi cá tràu Vo trốc bảo gội đầu em… Nghe em giọng Bắc êm êm Bà hàng xóm đến xem chật nhà Răng chưa sang nhởi nhà Bà o nhốt ga truồng Đáp án: Nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi quê Nghệ An Vợ nhà thơ người miền Bắc Trong thơ này, có nhiều từ ngữ địa phương Nghệ – Tĩnh tác giả giải thích từ ngữ tồn dân Nhưng có từ ngữ tác giả khơng giải thích Đó từ có nghĩa (từ nghi vấn), nhởi (chơi), (đại từ Giáo viên: Lê Công Thơ 13 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn thứ nhất, tự xưng người ngang bậc bậc ,dưới ; tao, chúng tao), o (chị em gái cha), ga (gà), truồng (chuồng) Qua thơ, em cảm nghĩ tình cảm người tiếng nói quê hương ; khó khăn việc giao tiếp tiếng địa phương gây tầm quan trọng việc nâng cao trình độ văn hố ngôn ngữ, nâng cao hiểu biết từ ngữ tồn dân để người địa phương hiểu dễ dàng Mức độ vận dụng cao Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ thơ có sử dụng từ ngữ địa phương V PHỤ LỤC *Ma trận đề kiểm tra 15 phút: Mức độ NLĐG I Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn thuyết minh Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Hiểu Vận dụng kĩ lập cách làm dàn bút bi văn thuyết minh phương pháp thuyết minh 1 3.0 5.0 30% 50% Số câu Số điểm Tỉ lệ % II.Tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đáp án, biểu điểm Phần I Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn thuyết minh Thông hiểu Câu 1 3.0 30% 5.0 50% - Vận dụng chi tết dàn để hình thành đoạn văn ngắn giới thiệu bút bi - Hành văn phong mạch lạc , liên kết chặt chẽ 20 20% 2,0 20% Yêu cầu Điểm 3.0 *Các bước làm văn thuyết minh: - Tìm hiểu kó đối tượng thuyết minh xác định phạm vi tri thức đối tượng - Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp -Trình bày viết theo bố cục phần: +MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh +TB: trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích … đối tượng + KB: bày tỏ thái độ đối tượng *Cá phương pháp thuyết minh - Nêu định nghóa, giải thích Giáo viên: Lê Cơng Thơ 14 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - So sánh - Liệt kê - Nêu ví dụ -Nêu số liệu (con số) - Phân loại, phân tích a Mở (1.0đ) Giới thiệu bút phương pháp định nghóa b Thân (8.0đ) - Nguồn gốc, xuất xứ - Phân loại : Kiểu dáng màu sắc khác tùy theo lứa tuổi thị hiếu người tiêu dùng - Cấu tạo: + Vỏ bút : Ớng trụ trịn dài 14-15 cm làm kim loại nhựa + Bộ phận điều chỉnh bút : + Ruột bút: - Coâng dụng bút: + Dùng để viết, để vẽ, tính tốn sổ sách + Làm q tặng - Cách bảo quản cẩn thận, tránh để rơi xuống đất dễ hỏng bi, vỡ vỏ bút, tránh để nơi có nhiệt độ cao - Giá trị bút bi, đặc biệt học sinh c Kết (1.0đ) Khẳng định vai trò bút bi đời sống II.Tạo lập - Yêu cầu viết đoạn văn giới thệu bút bi văn - Hành văn phong mạch lạc , liên kết chặt chẽ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi: Kể tên số tác giả Bình Định mà em biết ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Giáo viên: Lê Công Thơ 15 5.0 2.0 ... đoạn văn -Viết văn -Chương trình từ ngữ địa lưu ý cảm nhận phát biểu cảm địa phương phương sử dụng từ địa đoạn thơ nghĩ phần Văn phương thơ có sử dụng - Chương trình từ ngữ địa địa phương phương... kết chặt chẽ, đảm chủ đề nói việc sử dụng phương ngữ văn bảo yêu cầu, có sức thuyết phục cao chương - Tìm nhiều dạng tập Tìm thêm dạng tập khác liên quan đến đơn vị kiến thức chủ đề IV CÂU HỎI/... 2: Lập dàn cho đề văn sau : Giới thiệu bút bi Câu 3:Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu)giới thiệu bút bi? -I Chương trình địa phương phần Văn + Một số tác giả, tác phẩm địa phương + Một

Ngày đăng: 28/10/2022, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w